Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Giúp học sinh :

 - Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu

 - Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở bậc tiểu học .

 - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn

B. Chuẩn bị :

 - Gv : Giáo án , Sgk

 - Hs : Bài cũ + Bài mới

C. Phương pháp dạy học :

 - Vấn đáp - Giảng giải .

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :

 I. Ổn định tổ chức : (1’)

 II. Kiểm tra bài cũ : (5’)

  Thế nào là câu đặc biệt ? Tác dụng của câu đặc biệt ?

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 86 
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu 
	- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở bậc tiểu học . 
	- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
	F Thế nào là câu đặc biệt ? Tác dụng của câu đặc biệt ?
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ : 
I. Đặc điểm của trạng ngữ : 
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi :
F Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên ? 
F Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì ? 
F Có thể chuyển các trạng ngữ trên sang những vị trí ào trong câu ? 
- Gv chốt lại : Về nguyên tắc, trạng ngữ có thể đặc ở những vị trí khác nhau trong câu (đầu - giữa - cuối) giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quảng nghỉ kho nói hoặc dấu phẩy khi viết, trong trường hợp trạng ngữ đặc ở cuối câu thì yêu cầu này là bắt buộc, vì nếu không nó sẽ được hiểu là phụ ngữ của một cụm động từ hay cụm tính từ trong câu .
- Gv lấy vd minh hoạ .
+ Một vài lần, tôi đề nghị nó đọc to thư này .
+ Tôi 1 vài lần đề nghị nó đọc to thư này .
+Tôi đề nghị nó đọc to thư này một vài lần (phụ ngữ của từ “đọc” chứ không phải đề nghị . 
F Thêm trạng ngữ cho câu có tác dụng gì ? 
F Vị trí của trạng ngữ trong câu như thế nào ? 
- Gv chốt lại.
- Đọc 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
+ “Dưới bóng tre xanh,
+ Đã từ lâu đời” 
+ Đời đời, kiếp kiếp 
+ Từ nghìn đời nay 
+ “Dưới bóng tre xanh à bổ sung thông tin về địa điểm 
+ Đã từ lâu đời” à bổ sung thông tin thời gian 
+ Đời đời, kiếp kiếp à bổ sung thông tin thời gian .
+ Từ nghìn đời nay à bổ sung thông tin thời gian 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs lắng nghe 
- Hs chú ý 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức . 
 1.Tìm hiểu BT sgk tr 39 : 
 + “Dưới bóng tre xanh à bổ sung thông tin về địa điểm 
 + Đã từ lâu đời” à bổ sung thông tin thời gian 
 + Đời đời, kiếp kiếp à bổ sung thông tin thời gian .
 + Từ nghìn đời nay à bổ sung thông tin thời gian .
à Trạng ngữ có thể đứng đầu , giữa, hoặc cuối câu .
Ví dụ : 
+ Một vài lần, tôi đề nghị nó đọc to thư này .
+ Tôi 1 vài lần đề nghị nó đọc to thư này .
+Tôi đề nghị nó đọc to thư này một vài lần (phụ ngữ của từ “đọc” chứ không phải đề nghị . 
 2) Kết luận : 
 ( Ghi nhớ sgk tr 39) 
18’
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện tập 
II. Luyện tập 
- Hướng dẫn hs làm các bài tập sgk . 
- Hs thực hiện theo hướng dẫn cả gv . 
Các bài tập sgk . 
 3) Củng cố : (3’) 
	- Gv nhấn mạnh lại nội dun và hình thức của trạng ngữ 
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Học bài cũ 
	- Làm các bài tập vào vở 
	- Xem trước bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận CM”
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 86.doc