Giáo án môn Ngữ văn khối 7 (hay)

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 (hay)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức:

 - Hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.

- Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bảy tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm nhục đích tái hiện đối tượng được miêu tả.

- Kỹ năng:

Rèn kĩ năng nhận diện các văn bản, tìm ý, lập bố cục trong văn biểu cảm.

- Thái độ:

- Áp dụng các đặc điểm để vào viết những bài văn hoàn chỉnh

II. Chuẩn bị :

- GV: Soạn bài, dự kiến tích hợp, bảng phụ.

- HS : Đọc trước bài mới, dự kiến trả lời các câu hỏi.

III. Phương pháp:

- Gợi mở, đàm thoại, phân tích.

IV: Tổ chức giờ học:

 

doc 164 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 (hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23
Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Ngày soạn: 26. 09 .2009
Ngày giảng: 28. 09. 2009
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: 
 - Hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.
- Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bảy tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm nhục đích tái hiện đối tượng được miêu tả.
- Kỹ năng:
Rèn kĩ năng nhận diện các văn bản, tìm ý, lập bố cục trong văn biểu cảm.
- Thái độ:
- áp dụng các đặc điểm để vào viết những bài văn hoàn chỉnh
II. Chuẩn bị :
- GV: Soạn bài, dự kiến tích hợp, bảng phụ.
- HS : Đọc trước bài mới, dự kiến trả lời các câu hỏi.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, đàm thoại, phân tích...
IV: Tổ chức giờ học:
1: ổn định tổ chức: (1')
2: Kiểm tra: .(2')
? Thế nào là văn biểu cảm? có mấy cách biểu cảm?
	Trả lời: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người đới với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. 2 cách biểu cảm: trực tiếp, gián tiếp
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Gợi nhắc lại kiến thức cơ bản về văn bản biểu cảm. Dẫn dắt đi vào tìm hiểu bài mới.
 GV: Giờ trước các em đã nắm được thế nào là văn bản biểu cảm và cách thức biểu cảm (trực tiếp, gián tiếp) để hiểu được sâu sắc hơn về văn biểu cảm hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm của văn bản biểu cảm
- HS đọc bài văn “Tấm gương”
? Bài văn tấm gương biểu đạt tình cảm gì?
- Gợi ý: Chú ý từ ngữ và giọng điệu ngợi ca và lời phê phán tính không trung thực
? Ca ngợi những đức tính đó nhằm mục đích gì?
- Mục đích: Phê phán những kẻ dối trá, biểu dương sự trung thực.
? Để biểu đạt tình cảnh đó, tác giả bài văn đã làm ntn? 
? Tác giả chọn đồ vật (Tấm gương) để nói về tình cảm con người đó là cách nói gì?
đ Cách nói ẩn dụ, tượng trưng.
? Theo em tại sao tác giả lại mượn hình ảnh tấm gương để biểu đạt (bộc lộ cảm xúc)? 
- Vì Tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh, mượn cái gương nói chung để bộc lộ suy nghĩ tình cảm của mình về một thái độ sống đúng đắn mà thôi.
- Ca ngợi tấm gương chính là ca ngợi con người trung thực.
? Vậy cách biểu lộ tình cảm ở đây là trực tiếp hay gián tiếp?
? Bố cục bài văn gồm mấy phần?Nêu nội dung của từ phần?
? Phần thân bài đã nêu lên ý gì? những ý đó liên quan đến chủ đề bài văn ntn?
- Phần thân bài đưa ra 2 VD về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là 2 ví dụ về 1 người đáng trọng, 1 người đáng thương, nhưng nếu soi gương thì gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật)
? nhận xét sự đánh giả của tác giả trong bài văn? Điều đó có ý nghĩa ntn? đối với giá trị của bài văn?
GV: Mọi người nhìn vào đó để học tập.
- HS đọc đoạn văn
? Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì?
HS thảo luận bàn (2’)
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nxét
- GV nxét, bổ sung.
? Em hãy nhận xét cách biểu đạt?
Gợi ý: Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm
- Lời gọi thiết tha: mẹ ơi!
- Lời than: con khổ quá mẹ ơi!
Mẹ đi lâu thế? Người ta chửi con, chửi cả mẹ nữa.
? Dựa vào những chi tiết trên, em hãy nxét về cách biểu lộ tình cảm?
? Qua việc tìm hiểu 2 bài tập trên em thấy văn biểu cảm có đặc điểm gì?
- Tập trung biểu đạt 1 tình cảm chủ yếu.
- Chọn hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng hoặc nói trực tiếp tình cảm.
- Bố cục gồm 3 phần như thể loại văn khác
- Tình cảm phải rõ ràng, chân thực.
Đó chính là nội dung phần ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt lại 4 đơn vị kiến thức.
- HS thảo luận nhóm bàn (2’)
? Hãy so sánh văn miêu tả và văn biểu cảm có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét
- GV nxét, đưa bảng phụ kết luận
đ Cần phân biệt văn biểu cảm với phương thức biểu đạt gần gũi như miêu tả.
- Trong văn miêu tả đối tượng miêu tả là con người, đồ vật, phong cảnh, con người cũng bộc lộ tư tưởng cảm xúc nhưng đó không phải là ND chủ yếu cuả phương thức biểu đạt ấy.
Trong văn biểu cảm người ta cũng miêu tả cảnh vật, đồ vật, con người song chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Vì vậy, người ta không miêu tả đồ vật, cảnh vật, con người ở mức cụ thể hoàn chỉnh mà chọn những chi tiết thuộc tính, sự việc nào đó có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc tư tưởng mà thôi.
* Hoạt động 3: HD luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học bằng cách áp dụng vào làm một số bài tập
- HS đọc bài tập, xác định yêu cầu.
? Bài văn thể hiện tình cảm gì?
? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này?
- Tác giả không tả hoa phượng như 1 loài hoa nở vào mùa hè, mà chỉ mượn hoa phượng để nói đến những cuộc chia li
? Theo em vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Hoa phượng thể hiện khát vọng sống hòa nhập với bạn bè, thoát khỏi sự cô đơn trống vắng.
? Tìm mạch ý của bài văn? 
HS thảo luận nhóm (3’)
- Phượng nở. Phượng rơi.
- Phượng nhớ	+ Người sắp xa
	+ một trưa hè
- Phượng khóc, mơ, nhớ
? Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
- Nhưng cũng có những câu biểu lộ tình cảm trực tiếp (nhớ người sắp xa, phượng nở” bài văn đem đến một hiệu quả nghệ thuận cao, tác động truyền cảm sâu sắc).
1'
20'
20'
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm:
1. Bài tập 1:
* Nhận xét:
- Nội dung: Bài văn Tấm gương ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh dối trá.
- Cách biểu đạt : mượn hình ảnh 
Tấm gương làm điểm tựa để bộc lộ suy nghĩ và tình cảm của mình.
- Biểu lộ tình cảm 1 cách gián tiếp.
- Bố cục 3 phần
+ Mở bài: đoạn đầu
+ Thân bài: nói về các đức tính của tấm gương.
+ Kết bài: Đoạn cuối
- Tình cảm và sự đánh giá của tác giả: rõ ràng, chân thực, hình ảnh tấm gương có sức khêu gợi? Tạo nên giá trị của bài văn.
2. Bài tập 2:
* Nhận xét:
- Nội dung: Đoạn văn thể hiện tình cảm cô đơn cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm.
- Cách biểu đạt: Tình cảm được biểu lộ trực tiếp nỗi niềm cảm xúc trong lòng của nvật.
3. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
a. Bài tập:
Đọc bài văn “Hoa học trò” và nhận xét
- ND: bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn.
- Tác giả mượn hoa phượng để nói đến những cuộc chia li (ẩn dụ)
- Vì hoa phượng nở rộ vào dịp kết thúc năm học. Lúc đó học trò phải xa trường, xa thầy cô và bạn bè.
b. Mạch ý của bài văn:
- Chính là sắc đỏ của hoa phượng cháy lên trong nỗi buồn nhớ của học trò lúc chia tay.
- Phượng càng đỏ thì nỗi nhớ càng tăng
- Phượng và người sóng đôi gắn bó cùng chia sẻ nỗi buồn ấy.
đ Bố cục của bài văn theo mạch tình cảm suy nghĩ.
c. Bài văn dùng hoa phượng để nói lên lòng người là biểu cảm gián tiếp.
4. Củng cố: (1')
? Văn biểu cảm có những đặc điểm gì?
? Mục đích nhiệm vụ của bài văn biểu cảm khác văn miêu tả ở chỗ nào?
5. HDHB: 
- Học bài cũ, thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
--&--&--&--&--&--
Tiết 24
Đề văn biểu cảm 
và cách làm bài văn biểu cảm
Ngày soạn: 27. 09 .2009
Ngày giảng: 29. 09. 2009
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: 
- Nắm được các bước tìm hiểu đề và các bước làm bài văn biểu cảm, các kiểu đề văn biểu cảm.
- Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích đề và lập dàn ý bài văn biểu cảm.
- Thái độ:
- Có tình cảm, cảm xúc, khi viết bài văn biểu cảm.
II. Chuẩn bị :
- GV: Soạn bài, dự kiến tích hợp, bảng phụ.
- HS : Đọc trước bài mới, dự kiến trả lời các câu hỏi.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, đàm thoại, phân tích...
IV: Tổ chức giờ học:
1: ổn định tổ chức: (1')
2: Kiểm tra: .(2')
? Thế nào là văn biểu cảm? có mấy cách biểu cảm?
	Trả lời: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người đới với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. 2 cách biểu cảm: trực tiếp, gián tiếp
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học trong tiết trước về đặc điểm của văn biểu cảm. Tích hợp dẫn dắt đi vào thực hiện trong các đề văn cụ thể.
? Hãy nêu đặc điểm của văn bản biểu cảm?
- HS nhắc lại kiến thức
GV: Giờ trước chúng ta đã nắm được các đặc điểm của văn bản biểu cảm. Để nhận diện được đề bài của bài văn và các bước làm bài văn biểu cảm, chúng ta học bài hôm nay.
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Mục tiêu: Nắm kĩ hơn các bước làm bài văn biểu cảm
- HS đọc 5 đề văn (SGK)
? Chỉ ra các đối tượng biểu cảm trong các đề trên?
GV gạch chân các từ ngữ quan trọng.
- Dùng bảng phụ. 
? Tình cảm cần biểu hiện trong các đề văn trên là gì? (Qua các từ ngữ nào?)
? Từ việc tìm hiểu các đề trên hãy cho biết đề văn biểu cảm cần phải chứa đựng những yêu cầu gì?
GV chép đề lên bảng- HS đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu gì?
? Đối tượng biểu cảm mà đề bài yêu cầu là gì?
? Em hình dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy?
? Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười không? mà lúc nào mẹ nở nụ cười?
? Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ em cảm thấy ntn?
? Làm thế bào để luôn thấy nụ cười của mẹ?
? Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm phải làm ntn?
GV: Từ những ý trên em hãy sắp xếp theo bố cục 3 phần MB, TB, KB.
? Mở bài em nêu gì?
? Thân bài em nêu những ý gì? trình tự các ý?
- Cho HS thảo luận: nhóm 6 (5’)
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV + HS nhận xét đ Đưa đáp án đúng.
? Kết bài nêu ý gì?
? Sau khi lập dàn bài bước tiếp theo là gì?
- HS đã chuẩn bị ở nhà.
GV: cần dự kiến các phần về độ dài vốn sử dụng từ ngữ, ca dao nói về công lao của mẹ, tình cảm của con cái
- Gọi đại diện các tổ trình bày.
- HS nhận xét
- GV nhận xét ưu, nhược điểm.
? Để làm bài văn biểu cảm phải thực hiện những bước nào? (4 bước)
- HS đọc ghi nhớ
- GV chốt lại 4 đơn vị kiến thức.
Hoạt động 3: HD luyện tập
- HS đọc bài văn SGK – 89.
? Bài văn biểu đạt tình cảm gì? đối với đối tượng nào?
? Em hãy đặc cho bài văn 1 nhan đề và 1 đề văn thích hợp?
? Lập dàn ý cho đề bài trên?
? Chỉ ra những phương thức biểu cảm của bài văn?
Tìm những câu văn biểu đạt tình cảm.
+ Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức.
+ Tôi da diết mong gặp lại.
+ Tôi thèm được
+ Tôi tha thiết muốn biết.
 Ôi! quê mẹ nơi nào cũng đẹp.
3'
20'
18'
I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm:
1. Đề văn biểu cảm:
a. Đọc 5 đề văn SGK
b. Nhận xét
Đề a: Dòng sông quê hương
Đề b: Đêm trăng trung thu
Đề c: Nụ cười của mẹ
Đề d: Vui (buồn) tuổi thơ
Đề e: Loài cây
- Các từ biểu cảm: ( tình cảm cần biểu hiện) cảm nghĩ, vui buồn, yêu thích. 
c. Kết luận: 
- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm.
2. Các bước làm bài văn biểu cảm:
a. Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
b. Nhận xét:
Bước 1: Xác định yêu cầu của đề. 
- Phát biểu xảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ.
+ Đối tượng: nụ cười.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý.
 ... ún tết, để biết, ở phớa sau những dải nỳi dài trập trựng cuối chõn trời, cú một tộc người đầy bản sắc.
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc văn bản, cảm nhận được nét đẹp văn hoá của người Hmông.
- GV: Hướng dẫn học sinh cách đọc - Đọc mẫu - Gọi học sinh đọc - Nhận xét cách đọc - uốn nắn.
? Em hãy nêu một vài nét về tác phẩm này?
- GV cho học sinh tìm hiểu các từ khó trong bài theo phần chú thích SGK ngữ văn Lào Cai lớp 7 trang 5
? Bài dân ca có mấy đoạn?
- Có 5 đoạn
? Em có nhận xét gì về cấu tạo của mỗi đoạn?
- Hầu như các đoạn đều có kết cấu như nhau. Đoạn nào cũng có phép đối và sự lặp lại của các câu thơ.
GV: Cho học sinh đọc hai đoạn đầu
? Lễ hội Gầu tào diễn ra vào thời gian nào?
- Năm cũ sắp qua, tết lại về
? Khi đến hội gầu tào người ta chuẩn bị những gì?
- Người Sã và người Mèo cắm cây nêu, đốt hương, hoá vàng cúng cột bia đá và bnia bương.
? Em hiểu thế nào là người Sã và người Mèo?
- HS trình bày hiểu biết
GV: Người Sã (còn gọi là người Hán) ý chỉ những người sống ở phố xá. Người Mèo (Hmông) - Tên tự gọi là người Mông, còn có những tên gọi khác là Mẹo, Miêu tộc.
? Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai khổ thơ này?
- Tường thuật, đối, kết cấu trùng điệp.
? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật này?
- Làm người đọc hình dung ra được khung cảnh khi bắt đầu diễn ra lễ hội gầu tào.
? Em có nhận xét gì về khung cảnh đó?
- HS thoả luận nhóm 2'
- Đại diện trả lời
- GV nhận xét - chốt lại
? Em có nhận xét gì trong trong phong tục cúng ngày tết của "người Mèo" và "người Sã". Điều này nói lên điều gì?
- Người Sã cúng bia đá, bia gỗ còn người Mèo cúng cột nêu tre, nêu bương.
- Những phong tục tuy có sự khác nhau song tất cả đều mang đậm bản sắc văn hoá của các dân tộc. Góp lại với nhau tạo thành những nét đẹp văn hoá của người dân vùng cao.
GV: Cho Hs đọc hai khổ tiếp theo
? Hai khổ tiếp theo cho em cảm nhận được điều gì?
- Tất cả mọi người đều tấp nập chuẩn bị đi hội
? Tại sao chỉ nghe tin mà tất cả từng đoàn trai gái lại kéo nhau đi tìm những nơi có cột cây nêu đó?
- Đó là những phong tục truyền thống được lưu truyền. 
? Trồng cây nêu cúng ngày tết, đồng thời cũng là để trai gái tụ họp hát ca. Em có suy nghĩ gì về phong tục đó?
- Ngày hội để các đôi trai gái tìm hiểu, tỏ tình, kết đôi hạnh phúc. Đó là nét đẹp văn hoá được lưu truyền mang đậm bản sắccủa người Mông.
? Những đôi trai gái tụ tập hát ca trong bao lâu?
- Ba ngày
? Tại sao họ không hát tiếp mà lại chỉ hát có ba ngày?
- Theo phong tục các cụ già chỉ cắm cây nêu trong ba ngày. Đó cũng chính là ba ngày tết cổ truyền của dân tộc ta.
? Khi thấy các cụ nhổ các cây nêu bên núi và bên đèo. Đoàn trai gái làm gì?
- Rủ nhau đi làm ăn, làm mặc.
? Lẽ ra chỉ có ăn mặc hoặc làm ăn chứ không cólàm mặc. Vậy tại sao lại tách ra thành hai câu?
- Nghệ thuật kết cấu trùng lặp.
GV: Với người vùng cao ta có thể tách ra được vì: Họ tự làm ra cái ăn, họ cũng tự làm ra cái mặc. Hầu hết quần áo của người Mông đều là do bàn tay của họ tự làm ra không phải đi mua sắm. 
- HS đọc khổ cuối
? Khổ cuối nói về nội dung gì?
- Nói về sự kết thúc của ngày hội
? Đoàn trai gái hát ba ngày mà có bài sắp hết còn có bài hát lại không thể hết? ĐIều này thể hiện điều gì?
- Cuộc sống của họ vẫn tươi đẹp diễn ra cho dù có tàn hội, thì tương lai đến năm sau họ lại được gặp nhau như thế tiếp.
? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng ở đây?
- Nghệ thuật so sánh
? Qua khổ thơ này em cảm nhận được gì về con người nơi đây?
- HS thoả luận nhóm 3'
Hoạt động 3: Ghi nhớ
- Mục tiêu: Cảm nhận lại những nội dung chính của văn bản
? Cây nêu có ý nghĩa như thế nào đối với người Mông? 
- Một biểu tượng văn hoá riêng.
? Qua bài dân ca này em có cảm nhận gì về những con người nơi đây?
- Say mê ca hát và yêu cuộc sống, yêu lao động có tinh thần đoàn kết cộng đồng.
GV: Chốt lại nội dung - Cho HS ghi phần ghi nhớ.
1'
I. Đọc - thảo luận chú thích
1. Đọc văn bản
2. Chú thích
- Đây là bài dân ca được tuyển chọn và in trong cuốn "Dân ca Mèo Lào Cai". Do tác giả Doãn Thanh sưu tầm và biên dịch.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai đoạn đầu
- Nghệ thuật đối, kết cấu trùng điệp, tường thuật.
- Các phong tục tuy có sự khác nhau song hoà quyện vào nhau tạo thành những nét nét đẹp văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc của người vùng cao. 
2. Hai khổ tiếp
- Một phong tục có từ lâu đời, nó mang đậm nét văn hoá tốt đẹp của người Hmông.
- Nghệ thuật kết cấu trùng lặp
- Từng đoàn trai gái tụ tập hát hội, làm quen đưa tình. Tất cả tạo nên một lễ hội nhộn nhịp đầy tiếng hát tiếng nhạc. Qua đây cho thấy mọi người nơi đây yêu quê hương, yêu cuộc đến nhường nào?
3. Khổ cuối
- Nghệ thuật so sánh
- Lễ hội đã tan nhưng dư âm của nó không thể phai mờ. Có những bài hát sắp hết, vàcó những bài hát không thể hết cũng như có những đôi trai gái đã theo nhau về kết duyên hạnh phúc, có những đôi lại hẹn lại năm sau.
III. Ghi nhớ
- Với kết cấu trùng điệp và đối ngẫu rất đặc trưng của dân ca Hmông, bài dân ca đã miêu tả những nét đẹp văn hoá, phong tục tập quán của đồng bào Hmông: Có biểu tượng văn hoá riêng "Cây nêu", có những sinh hoạt văn hoá dân tộc độc đáo "Lễ hội gầu tào"; Nét đẹp trong tính cách, phẩm chất của đồng bào Hmông là say mê ca hát và yêu cuộc sống, yêu lao động có tinh thần đoàn kết cộng đồng.
4. Củng cố
- GV cung cấp cho HS những kiến thức về lế hội gầutào sau:
Em bộ người Mụng
Người H’Mụng ở miền nỳi phớa bắc là một trong số những dõn tộc ớt người của Việt Nam hiện nay cũn giữ gỡn được bản sắc văn hoỏ đậm đà và chõn thực nhất. Người H’Mụng vốn anh dũng can trường, luụn thớch dựng nhà trờn đỉnh nỳi cao, làm bạn với nỳi rừng, chim chúc, với mõy trắng, trời xanh, với những mựa lễ hội sải sỏn, gầu tào. Họ mừng năm mới theo hệ lịch riờng vào giữa những ngày đụng giỏ rột, nhưng ngày nay nhiều vựng cũng đún Tết nguyờn đỏn như người Kinh, theo cỏch mà tổ tiờn đó truyền lại. 
Người H’Mụng đún Tết cú thể khụng cú bỏnh chưng, nhưng khụng thể thiếu 3 thứ là thịt, rượu và bỏnh ngụ. Trước Tết, cụng cụ lao động trong nhà cũng được phong lại nghỉ tết như người. Lũ rốn đúng cửa, cối xay ngụ thỏo ra, cày cuốc xếp gọn trong gúc bếp, con trõu con ngựa vào chuồng với vuụng vải điều trờn đầu trờn cổ. 
Đờm 30, cỳng tổ tiờn bằng ang nước mới con trai lấy về từ ngoài suối, cỳng ma nhà bằng lợn bộo và gà trống tơ sống, bữa cơm gia đỡnh khụng thể thiếu mốn mộn xay, thắng cố và chum rượu ngụ ủ bằng lỏ chuối rừng, nấu từ trước tết hàng thỏng. Tết, nhà cửa được trang hoàng rực rỡ, đặc biệt với sắc đỏ, theo truyền thống là tấm ỏo của hạnh phỳc và thịnh vượng.  
Cỏch trung tõm huyện Mường Khương hơn chục cõy số về phớa đụng bắc, đốo Pha Long mang trong lũng bao bớ ẩn của sụng Chảy dưới đỏy vực sõu hun hỳt. Con đường đi về Simacai chờnh vờnh trờn mộp vực và gập ghềnh sỏi đỏ. Người H’Mụng đi chơi Tết dọc sườn nỳi, vỏy ỏo súng sỏnh, ỏo hồng, khăn hồng, ụ cầm tay cũng màu hồng làm rực lờn khụng khớ du xuõn. Và rồi, hội Gầu Tào hiện ra sau một khỳc quanh, bất ngờ như một mún quà mừng tuổi. 
Đi hội Gầu Tào 
Hội Gầu Tào ở Pha Long được tổ chức giữa những sườn nỳi tràn nắng, nơi sa mộc xanh đang vươn mỡnh kiờu hónh. Một cõy nờu cao như đỉnh Tả Ngài Chồ nằm giữa sõn khấu chớnh, trờn đỉnh cú một vũng lỏ tre non và cú gắn một dải lanh dài hai màu xanh đỏ. Người H’Mụng đứng chen vai xung quanh, trờn nỳi, dưới đồi, ụ xoố tươi thắm. Sau phần lễ của thầy cỳng theo phong tục, là phần hội được cỏc bạn trẻ rất đún chờ. 
Dưới chõn cõy nờu để một bầu rượu và một cõy khốn. Bất cứ chàng trai nào ghộ qua đều muốn uống một chộn và nõng cõy khốn trờn tay, cuối mắt đầu mày với đỏm con gỏi ăn mặc đẹp như mang cả mựa xuõn xuống nỳi. 
Rượu uống vào bồng bềnh say đắm, tiếng khốn trở nờn tha thiết và rộo rắt, thoảng như cú lời thỡ thầm của đại ngàn, tiếng rúc rỏch của dũng chảy dưới thung sõu, tiếng bước chõn ngựa trờn đường thiờn lý. Vừa thổi khốn vừa nhảy mỳa, những vũng quay xoay trũn và dữ dội, bước chõn dường như khụng chạm đất, ngỡ như thể chớnh ỏnh mắt say mờ của cỏc cụ gỏi đó chắp cỏnh cho chàng trai bay lờn.
Mỳa khốn ở hội Gầu Tào 
Giữa những đỏm hội là những dải bậc thang dài, những tốp người đang đứng ngồi nỏo nhiệt, tỳm tụm lại thành từng nhúm, nỏo nức và rộn ràng. Gúc xa cú đỏm cõy cầu quay bập bờnh, bập bờnh của người H'Mụng cao dễ tới 2 một, mỗi người đu một bờn và quay, bay chơi vơi giữa đất trời trong tiếng hũ reo của mọi người. Một trũ chơi mạo hiểm, đũi hỏi sự khoẻ mạnh và lũng dũng cảm.
Cỏnh đàn ụng thường bị hỳt hồn vào mấy bói chọi gà. Cỏc cuộc chiến đang đến hồi gay cấn, cặp gà say sưa khụng kộm gỡ người xem, mào và cổ trụi lụng đỏ rực. Sỏt đú cú bói chơi quay (chơi cự) chật nớch những người là người, cú chỳ bộ cũn đu cả người lờn cõy sa mộc để nhỡn. Những con quay được quấn rất nhanh vào cuộn dõy dự, rồi bay vự lờn trong khụng trung trước khi lao thẳng vào đối phương cũng đang quay tớt mự trờn nền đất. 
Chọi gà ở hội Gầu Tào 
Đỏm phụ nữ thỡ ưa thớch trũ nộm cũn, đỏnh đu, vừa tinh tế nhẹ nhàng, lại vừa đũi hỏi sự khộo lộo. Để nộm một quả búng trũn nhỏ cú gắn cỏc sợi tua màu sắc bay qua được vũng trũn trờn một cõy nờu cao chừng 5 một, lại luụn đong đưa trong giú nỳi thật khụng dễ dàng gỡ.
Hội cũn cú nhiều trũ chơi và thi đấu khỏc như “Chọi bũ” (giống như chọi trõu) hay “chọi chim” (thi xem con chim nào hút to nhất và lõu nhất). Người chiến thắng luụn mời những đối thủ khỏc về quỏn thắng cố do chiến sỹ biờn phũng Pha Long nấu, rồi cựng nhau say cho đến khi nào hết hội mới thụi. Say rồi cú khi ngủ ngay bờn lề đường, đó cú vợ cầm ụ che mưa che nắng, hay nằm vắt vẻo trờn lưng ngựa đó cú vợ đi bờn dắt ngựa về nhà. Mai lại đến hội, lại vui chơi và say tiếp. 
Một quan ăn ở hội Gầu Tào
Thắng cố do chiến sĩ đồn biờn phũng Pha Long nấu
Con đường vào hội đụng nghẹt người, hai bờn lề đầy ắp những mẹt hàng xanh đỏ, cũn cú cả tiếng cũi bỏn kem kờu bim bim. Cỏch khụng xa là khu ẩm thực, nơi mà khụng người H’Mụng nào đi hội cú thể bỏ qua. Những quỏn phở, quỏn rượu nằm san sỏt bờn nhau, dưới những tấm bạt xanh màu, bàn ghế giản đơn và bạc phếch vỡ cũ kỹ. Ai cũng ăn phở, từ em bộ nhỏ đến bà cụ già, từ phụ nữ đến đàn ụng, hỏo hức và ồn ó cả một dóy quỏn dài. 
Nắng lờn cao lắm. Giú thổi hun hỳt qua những tỏn lỏ sa mộc hiờn ngang trờn đỉnh nỳi. Tiếng hỏt Gầu Plềnh như nớu bước chõn đi. Bao trai gỏi H’Mụng đó gặp nhau và nờn duyờn từ những lễ hội mừng xuõn, từ trong cõu hỏt em buụng lưng chừng trời..
Ơi anh, nhà em cửa khụng cao
Ơi anh, nhà em khụng cú rào
Anh yờu anh cứ vào cứ vào
Ơi em, ta về đi hội Gầu Tào trờn đỉnh Pha Long
5. HDHB:
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị trước bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
--&--&--&--&--&--

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7(34).doc