Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tiết 5 đến tiết 8

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tiết 5 đến tiết 8

A-Mục tiêu cần đạt: HS thấy được:

 - Những tình cảm sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ không may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh; phải biết cảm thông và chia sẻ, an ủi, động viên những người bạn ấy.

 - Cái hay của truyện là ở cách kể rất thân mật, cảm động; bộc lộ tình cảm tự nhiên, chân thật.

B-Chuẩn bị:

 1. Phương pháp: vấn đáp

 2. Phương tiện: sgk, giáo án

C-Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1: (3p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:

 ? Hãy bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi học xong vb Mẹ tôi?

Hoạt động 2: (2p) Giới thiệu bài mới:

Gv giới thiệu bắt nguồn từ thực tế cs: những thiệt thòi, bất hạnh của trẻ. Nguyên nhân do đâu? gv dẫn vào bài mới.

Hoạt động 3: (40p)Tìm hiểu bài mới

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tiết 5 đến tiết 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày dạy: 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 5: Văn bản:
	Cuộc chia tay của những con búp bê
	Khánh Hoài
A-Mục tiêu cần đạt: HS thấy được:
	- Những tình cảm sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ không may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh; phải biết cảm thông và chia sẻ, an ủi, động viên những người bạn ấy.
	- Cái hay của truyện là ở cách kể rất thân mật, cảm động; bộc lộ tình cảm tự nhiên, chân thật.
B-Chuẩn bị: 
	1. Phương pháp: vấn đáp
	2. Phương tiện: sgk, giáo án
C-Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: (3p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
	? Hãy bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi học xong vb Mẹ tôi?
Hoạt động 2: (2p) Giới thiệu bài mới:
Gv giới thiệu bắt nguồn từ thực tế cs: những thiệt thòi, bất hạnh của trẻ. Nguyên nhân do đâu? gv dẫn vào bài mới.
Hoạt động 3: (40p)Tìm hiểu bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv hướng dẫn hs đọc vb:
Khi đọc VB nên đọc bằng giọng trầm buồn, rõ ràng, phải nhấn mạnh những câu đoạn là lời nói hoặc miêu tả tâm trạng buồn đau của nhân vật.
GV đọc mẫu ày/c HS đọc VB àNX, đánh giá giọng đọc.
Gv gọi 1 hs đọc phần chú thích sgk
?Hãy kể tóm tắt nội dung của câu chuyện này.
? Văn bản đã sử dụng ptbđ nào?
? Trong truyện có những nhân vật nào?
? xác định ngôi kể của vb? Tác dụng?
? Vb có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
?Búp bê có ý nghĩa gì trong cuộc sống của Thành , Thuỷ?
.
?Vì sao Thành, Thuỷ phải chia búp bê?
?Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của hai anh em khi mẹ bắt chia búp bê?
Hs phát hiện và trả lời
? Những chi tiết đó cho thấy tâm trạng của hai anh em ntn?
? Trong cs Thành và Thuỷ yêu thương nhau ntn?
?Cuộc chia búp bê diễn ra ntn?
?Vì sao Thuỷ giận dữ rồi lại vui vẻ? (thái độ mâu thuẫn)?
? Em có nhận xét gì về tâm trạng của Thuỷ?
? Theo em có cách nào để giải quyết mâu thuẫn của Thuỷ không?
?Hình ảnh hai con búp bê luôn ở cạnh nhau, quàng tay lên vai nhau có ý nghĩa gì?
? Hai con búp bê luôn đứng cạnh nhau mang ý nghĩa tượng trưng cho tình anh em bền chặt. Từ đó, việc Thành – Thuỷ nhường búp bê cho nhau thể hiện điều gì?
GV: Búp bê vốn là trò chơi quen thuộc của trẻ nhỏ. Những con búp bê xinh đẹp, ngây thơ, vô tội mà bị buộc phải chia tay nhau; và hai anh em Thành – Thuỷ cũng giống như những con búp bê kia – trong sáng, vô tư, hồn nhiênnhưng đã sớm phải chịu nỗi đau chia cắt tình máu mủ, ruột thịt. Điều đó càng khiến ta thấy đau xót và phải suy nghĩ nhiều hơn về tình cảm anh em gắn bó của trẻ thơ.
I. Đọc - Tìm hiểu chung văn bản:
1. Đọc và giải thích từ khó:
2. Phương thức biểu đạt:
- Tự sự
3. Nhân vật và ngôi kể:
- Nhân vật chính: Thành và Thuỷ
- Ngôi kể: 1
-Việc sử dụng ngôi kể này giúp cho tác giả thể hiện sâu sắc, chân thật những suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng của nhân vật à Câu chuyện sẽ thực hơn và sức thuyết phục người nghe cao hơn.
4. Bố cục: 3 phần:
Phần 1 :Từ đầu đến...hiếu thảo như vậy"
– cuộc chia tay của những con búp bê.
Phần 2: Tiếp  trùm lên cảnh vật.” 
– cuộc chia tay với cô giáo và bạn bè.
Phần 3: đoạn VB còn lại 
– cuộc chia tay giữa hai anh em.
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết vân bản:
1. Cuộc chia búp bê:
àLà món đồ chơi thân thiết, quý giá; là những người bạn thân gắn liền với nhiều kỉ niệm vui buồn khó quên trong thời thơ ấu của cả hai anh em
àVì bố mẹ của cả hai li hôn, anh em người theo mẹ người theo bố, phải sống xa nhau, hạnh phúc gia đình tan vỡ ->phải chia đồ chơi ->chia búp bê theo lệnh của mẹ.
- Thuỷ: run lên bần bật, cặp mắt tuyệt vọng buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên vì khóc nhiều
- Thành: cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc
àBuồn khổ, đau xót, tuyệt vọng, bất lực
- Thuỷ đem kim chỉ ra tận sân vận động để vá áo cho anh, võ trang cho con võ sĩ để canh giấc ngủ cho anh.
- Thành: chiều nào cũng đón em, nhường đồ chơi cho nhau.
 àThành lấy hai con búp bê từ trong tủ đặt sang hai phía.
Thuỷ tru tréo, giận dữ mắng anh sao ác thế?
Thành lại đặt con Vệ Sĩ vào cạnh con Em Nhỏ.
Thuỷ bỗng trở nên vui vẻ: “Anh xem chúng đang cười kìa.”
àThuỷ giận dữ vì bé không muốn, không chấp nhận việc chia rẽ hai con búp bê; và lại vui vẻ vì hai con búp bê lại được ở bên nhau
- Thay đổi, mâu thuẫn
- Gia đình Thuỷ đoàn tụ
àHai con búp bê luôn ở bên nhau chính là hình ảnh của Thành, Thuỷ lúc nào cũng ở cạnh nhau, lo lắng, quan tâm, chăm sóc cho nhau
àThể hiện tình yêu thương, lòng vị tha, nhân hậu trong sáng, cao đẹp của hai em bé. Đồng thời còn có ý nghĩa giáo dục về tình cảm yêu thương, sự quan tâm chăm sóc, chia sẻ cùng nhau không chỉ cho trẻ em mà còn cho cả các bậc cha mẹ.
Hoạt động 4:(1p) Dặn dò
Tìm hiểu kỹ 2 cuộc chia tay còn lại gắn với câu hỏi 5,6,7
 	 Ngày dạy: 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 6: Văn bản:
	Cuộc chia tay của những con búp bê
	Khánh Hoài
I-Mục tiêu cần đạt: HS thấy được:
	-Những tình cảm sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ không may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh; phải biết cảm thông và chia sẻ, an ủi, động viên những người bạn ấy.
	-Cái hay của truyện là ở cách kể rất thân mật, cảm động; bộc lộ tình cảm tự nhiên, chân thật.
II-Chuẩn bị: 
	1. Phương pháp: vấn đáp
	2. Phương tiện: sgk, giáo án
III-Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1:(4p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
? Qua cuộc chia búp bê em cảm nhận t/c anh em giữa Thành và Thuỷ ntn?
Hoạt động 2:(40p) Tìm hiểu tiếp văn bản:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv gọi hs đọc đv 2 
?Tại sao Thuỷ lại “bật khóc thút thít” khi đến trường học?
?Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của cô giáo và bạn bè khi Thuỷ đến chào? Trong những chi tiết đó chi tiết nào khiến em cảm động nhất? vì sao?
Hs phát hiện và trả lời
?Tâm trạng của cô Tâm và bè bạn ntn khi biết hoàn cảnh của Thuỷ và việc em sẽ không được đi học nữa?
?Qua đó em cảm nhận gì về tình cảm thầy trò, bạn bè này?
? Thành cảm nhận được điều gì khi dắt em ra khỏi trường? Tại sao Thành lại cảm thấy như vậy?
Gv: Bằng nt kể chuyện khéo léo, tài tình, tg đã lồng vào trong cảnh diễn biến, nỗi niềm sâu kín của nhân vật khiến cho người đọc càng cảm thương trước nỗi bất hạnh của hai anh em Thành và Thuỷ.
Gv gọi 1 hs đọc diễn cảm phần còn lại của vb
Hs đọc
?Những chi tiết nào diễn tả tâm trạng, phản ứng của bé Thuỷ khi thấy đồ đạc đã được khuân hết lên xe?
?Từ đó em có NX gì về con người của bé Thuỷ?
?Việc Thuỷ để lại cả hai con búp bê cho Thành thể hiện ước mơ gì?
? Lời nhắn nhủ của Thuỷ trước lúc ra đi đối với anh trai có ý nghĩa gì?
? Trong 3 cuộc chia tay, cuộc chia tay nào cảm động nhất?
Hs tự bộc lộ cảm xúc
?Theo em, có còn cách giải quyết nào để Thành và Thuỷ không phải chia tay nhau?
GV: “Cuộc chia tay của những con búp bê” là tiếng kêu thương của những trẻ em đang phải gánh chịu nỗi đau về tinh thần, nỗi khổ về cuộc sống vật chất khi gia đình li tan. Câu chuyện vừa là bài học đề cao tình cảm anh em máu mủ vừa là hồi chuông cảnh báo những người làm cha làm mẹ: hãy quan tâm nhiều hơn đến tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của con mình; đừng làm tổn thương những tâm hồn thơ dại, trong sáng và nhạy cảm đó. Qua đây, chúng ta cũng phải biết thông cảm với người bạn không may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh như vậy và phải biết nâng niu, quý trọng, giữ gìn, bảo vệ hạnh phúc mình đang có.
? Vb đã gửi đến người đọc những thông điệp gì về quyền trẻ em?
? Nhận xét cách kể chuyện của tác giả?
Y/c HS đọc Ghi nhớ
2. Cuộc chia tay với cô giáo và các bạn.
àVì trường học là nơi in dấu nhiều kỉ niệm buồn vui của Thuỷ với bè bạn, thầy cô; Thuỷ sắp phải xa trường và sẽ không được đi học nữa.
àTất cả đều đồng cảm, xót thương, tội nghiệp cho Thuỷ; vô cùng kinh ngạc, bàng hoàng, sững sờ khi biết Thuỷ phải nghỉ học đi bán phụ mẹ.
- Sự đồng cảm, xót thương của thầy cô, bạn bè dành cho Thuỷ.
àTình cảm rất ấm áp, trong sáng, chân tình, cao đẹp.
- Thái độ oán trách cảnh gia đình chia ly.
- Kinh ngạc mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.
- Thành cảm nhận được sự bất hạnh của hai anh em, sự cô đơn, bơ vơ của mình trước sự vô tình của mọi người và cảnh.
3. Cuộc chia tay của hai anh em.
à Thuỷ như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá.
- Chạy vội vào nhà ôm ghì con vệ sĩ hôn gấp gáp và dặn dò.
- Khóc nấc lên, nắm tay anh dặn dò "Bao giờ áo anh có rách , anh tìm về chỗ em, em vá cho, anh nhé"
- Đặt con em Nhỏ quàng tay vào con vệ sĩ và nhắn nhủ anh "Anh phải hứa với...ngồi cách xa nhau"
àLà một bé gái đáng yêu, trong sáng, ngây thơ, giàu tình cảm, luôn quan tâm và yêu quý anh trai, chấp nhận sự thiệt thòi về bản thân mình.
àMong ước hai anh em sẽ không bị chia cắt, sớm được sum họp, sống bên nhau mãi.
- Không gì có thể chia sẻ t/c giữa hai anh em ( không được chia rẽ)
- Khao khát có một cs đầm ấm, hp, bình yên.
- Người lớn hãy vì hp của tuổi thơ, đừng chia rẽ t/c của con trẻ.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Không đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh.
- Người lớn và xh hãy chăm lo, bảo vệ hp của trẻ.
- Tình cảm ruột thịt của con người sẽ không bao giờ mất kể cả trong lúc buồn khổ bất hạnh nhất.
2. Nghệ thuật:
- Lời kể chân thành, mộc mạc, giản dị, giàu sức truyền cảm.
- Kể kết hợp với tả cảnh và tâm lí nhân vật.
Hoạt động 3:(1p) Dặn dò
+ Ôn lại bài cũ
+ Chuẩn bị bài mới: - Bố cục trong vb
 - Trả lời các câu hỏi ở mục I
 - Xem lại vb ếch ngồi đáy giếng và Lợn cưới áo mới
Ngày dạy: 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 7: 
	Bố cục trong văn bản
A -Muùc tieõu caàn ủaùt: HS hieồu roừ:
	-Taàm quan troùng cuỷa boỏ cuùc trong VB; treõn cụ sụỷ ủoự coự yự thửực xaõy dửùng boỏ cuùc khi taùo laọp VB.
	-Theỏ naứo laứ moọt boỏ cuùc raứnh maùch vaứ hụùp lớ ủeồ bửụực ủaàu xaõy dửùng ủửụùc nhửừng boỏ cuùc raứnh maùch, hụùp lớ cho caực baứi laứm.
	-Tớnh phoồ bieỏn vaứ sửù hụùp lớ cuỷa daùng boỏ cuùc ba phaàn, nhieọm vuù cuỷa moói phaàn trong boỏ cuùc ủeồ tửứ ủoự coự theồ laứm mụỷ – thaõn – keỏt baứi ủuựng hửụựng hụn, ủaùt keỏt quaỷ toỏt hụn.
B -Chuaồn bũ:
	1. Phương tiện: sgk, giáo án
	2. Phương pháp: vấn đáp, gợi, nêu vấn đề
C -Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
Hoạt động 1:(4p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: 
? Vai trò của tính liên kết trong vb? Nêu các phương diện liên kết trong văn bản?
Hoạt động 2: (40p)Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv cho hs tìm hiểu vd a ( sgk)
?Haừy neõu nhửừng noọi dung caàn phaỷi coự trong moọt laứ ủụn xin pheựp nghổ hoùc?
?Trong khi vieỏt laự ủụn naứy, ta coự theồ ủaỷo loọn traọt tửù caực noọi dung naứy khoõng? Vỡ sao?
?Moọt baứi vaờn, VB seừ ntn khi caực yự cuỷa VB khoõng ủửụùc saộp xeỏp theo traọt tửù, thaứnh moọt heọ thoỏng?
GV: Sửù saộp xeỏp noọi dung caực phaàn caực ủoaùn trong VB theo moọt trỡnh tửù nhaỏt ủũnh, heọ thoỏng hụùp lớ ủửụùc goùi laứ boỏ cuùc cuỷa VB.
?Boỏ cuùc cuỷa VB laứ gỡ?
?Vỡ sao trong khi xaõy dửùng VB phaỷi chuự yự, quan taõm ủeỏn boỏ cuùc?
Y/c HS ủoùc Ghi nhụự (1): sgk/30.
Gv yêu cầu hs củng cố kiến thức bằng BT1 sgk.
Hs thực hiện bằng các vd trong cs hoặc các tp đã học
Y/c HS ủoùc VD 2.1 và 2.2 sgk/29.
? Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa? vì sao?
? Cách kể như trên bất hợp lí ở chỗ nào?
? Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên ntn?
GV: Moọt VB muoỏn ủửụùc ngửụứi ủoùc ngửụứi nghe tieỏp nhaọn deó daứng thỡ caực ủoaùn trong VB phaỷi raứnh reừ, coự sửù noỏi keỏt ủoaùn 1 vụựi ủoaùn 2, ủoaùn 3 tửực laứ boỏ cuùc VB phaỷi roừ raứng, raứnh maùch.
?Khi xaõy dửùng boỏ cuùc VB phaỷi ủaỷm baỷo nhửừng y/c gỡ?
Y/c HS ủoùc Ghi nhụự (2): sgk/30.
?Boỏ cuùc VB theo daùng 3 phaàn laứ goàm nhửừng phaàn naứo?
?Neõu nhửừng VB ủaừ trong chửụng trỡnh NV6 sửỷ duùng daùng boỏ cuùc ba phaàn.
?Nhieọm vuù cuù theồ cuỷa Mụỷ baứi, Thaõn baứi, Keỏt baứi laứ gỡ?
?Coự caàn phaõn bieọt roừ raứng nhieọm vuù cuỷa tửứng phaàn hay khoõng? Vỡ sao?
?Caõu hoỷi ( c ): sgk/29?
?Caõu hoỷi ( d ):sgk/30?
Y/c HS ủoùc Ghi nhụự: sgk/30.
? Ghi lại bố cục "Cuộc chia tay của những con búp bê"?
? Bố cục ấy đã rành mạch hợp lí chưa?
? có thể kể lại câu chuyện ấy theo một bố cục khác được không?
Btaọp 3:sgk/30+31:
Gv tổ chức cho hs thảo luận
? Bố cục đó đã rành mạch và hợp lí chưa? vì sao?
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản:
1. Bố cục của văn bản: 
àQuoỏc hieọu, tieõu ngửừ.	
	Hoù teõn HS  Trửụứng  Lụựp 
 Thụứi gian, ủũa ủieồm laứm ủụn.	Lyự do xin nghổ.
 Teõn ủụn, kớnh gửỷi.	Lụứi cam ủoan, hửựa heùn, caỷm ụn
àKhoõng theồ tuyứ tieọn ủaỷo loọn traọt tửù caực noọi dung naứy vỡ nhửừng noọi aỏy ủaừ laứ khuoõn maóu, ủửụùc quy ủũnh saộp xeỏp theo moọt traọt tửù trửụực sau raứnh maùch vaứ hụùp lớ, giuựp ngửụứi ủoùc hieồu ủửụùc noọi dung VB.
àVB seừ trụỷ neõn khoự hieồu, rụứi raùc, noọi dung maọp mụứ; caực yự vaờn roỏi ren, khoõng thoỏng nhaỏt -> ngửụứi ủoùc khoự tieỏp nhaọn noọi dung VB.
- Ghi nhớ: Bố cục là sự sắp xếp các phần các đoạn theo một trình tự hợp lí, một hệ thống rành mạch.
- Vì bố cục rõ ràng, hợp lí sẽ giúp người nghe, người đọc hiểu được nội dung văn bản
2: Nhửừng y/c veà boỏ cuùc trong VB:
- Chưa có bố cục vì người đọc không hiểu được nd của câu chuyện.
- Nhiều chi tiết kể lặp lại, sự việc xảy ra trước thì kể sau – lộn xộn không tạo được tiếng cười và thái độ phê phán.
- Sắp xếp theo trình tự hợp lí, các đoạn, ý phải thống nhất chặt chẽ với nhau nhưng không được lặp lại nhau tức là phải có sự phân biệt rạch ròi- đạt được mục đích giao tiếp.
3: Caực phaàn cuỷa boỏ cuùc VB:
àMụỷ baứi: nêu (giới thiệu) khái quát về nd vb.
-Thaõn baứi: triển khai nd ở phần mb một cách chi tiết cụ thể.
- Keỏt baứi: đánh giá, kết luận chung về nd vb.
àCaàn phaỷi phaõn bieọt roừ raứng vỡ moói phaàn coự nhieọm vuù, chửực naờng, noọi dung rieõng bieọt; y/c veà sửù raứnh maùch noọi dung VB khoõng cho pheựp caực phaàn trong VB laởp laùi nhau.
àKhoõng ủuựng vỡ:
- mụỷ baứi laứ giụựi thieọu veà ủoỏi tửụùng, sửù vieọc.
- keỏt baứi laứ phaàn boọc loọ suy nghú, tỡnh caỷm, caỷm xuực caự nhaõn veà ủoỏi tửụùng, sửù vieọc.
àKhoõng ủoàng yự vỡ: mụỷ baứi khoõng chổ ủụn thuaàn laứ sửù thoõng baựo, giụựi thieọu chuỷ ủeà cuỷa VB ủeỏn vụựi ngửụứi tieỏp nhaọn VB maứ coứn giuựp ngửụứi tieỏp nhaọn VB ủi vaứo noọi dung chớnh cuỷa VB moọt caựch tửù nhieõn, hửựng thuự. Coứn keỏt baứi khoõng chổ coự nhieọm vuù toồng keỏt laùi chuỷ ủeà VB, neõu caỷm tửụỷng maứ phaỷi laứm cho VB ủeồ laùi aỏn tửụùng saõu saộc, toỏt ủeùp trong ngửụứi tieỏp nhaọn VB à ủoự mụựi laứ moọt boỏ cuùc hụùp lớ, thaứnh coõng.
II. luyện tập:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Boỏ cuùc cuỷa baỷn baựo caựo chửa thaọt raứnh maùch, hụùp lớ.
Caực ủieồm 1 – 2 – 3 ụỷ thaõn baứi mụựi chổ laứ keồ laùi vieọc hoùc toỏt chửự chửa trỡnh baứy kinh nghieọm hoùc toỏt. ẹieồm 4 laùi khoõng noựi veà hoùc taọp.
Caàn boồ sung:
+Lụứi chaứo mửứng hoọi nghũ, tửù giụựi thieọu veà baỷn thaõn.
+Laàn lửụùt neõu tửứng kinh nghieọm hoùc taọp.
+Neõu nguyeọn voùng, muoỏn nghe yự kieỏn trao ủoồi, goựp yự cho baỷn baựo caựo.
+Chuực hoọi nghũ thaứnh coõng
Hoạt động 4 (1p) -Daởn doứ:
Hoùc baứi, laứm baứi taọp 2: sgk/30.
Soaùn baứi: Taọp Laứm Vaờn – Maùch Laùc Trong VB.
 	 Ngày dạy: 27 tháng 8 năm 2010
Tiết 8:
 Mạch lạc trong văn bản
A .Mục tiêu cần đạt:
	Hs có được những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong vb và sự cần thiết phải làm cho vb mạch lạc không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
	- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn
	- Tích hợp với bài liên kết, bố cục, văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê; Mẹ tôi.
B . Chuẩn bị:
	1. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, sgk, giáo án
	2. Phương pháp: phát vấn, thảo luận
C . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1:(4p):ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
? Bố cục là gì? Vai trò của bố cục trong vb? Những y/c về bố cục trong vb? 
Hoạt động 2:(40p)Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv gọi 1 hs đọc to mục 1a
Mạch lạc là mạch máu trong thân thể. Vậy khái niệm mạch lạc trong vb có được dùng theo nghĩa đen không?
? Nội dung của khái niệm mạch lạc trong vb có hoàn toàn xa rời với nghĩa đen của từ mạch lạc không?
? Vậy mạch lạc trong vb có những tính chất gì?
? Có người cho rằng: Trong vb mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lý. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Gv chốt lại khái niệm như mục 1b
Gv tổ chức hs thảo luận trả lời câu hỏi mục 2a sgk
? Hãy cho biết toàn bộ sự việc trong vb “Cuộc chia tay của những con búp bê” xoay quanh sự việc chính nào?
?" Sự chia tay" và "những con búp bê" đóng vai trò gì trong truyện?
? Hai anh em Thành và Thuỷ đóng vai trò gì trong truyện?
Gv yêu cầu hs đọc kỹ mục 2b sgk
? Theo em những từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần đó có phải là chủ đề liên kết các sự việc trên thành một thể thống nhất không?
? Vậy có thể xem đó là mạch lạc của vb không?
Gv: qua vd, mạch lạc và liên kết có sự thống nhất với nhau
Gv y/c hs thảo luận trong bàn mục 2c sgk
? Các đoạn trong vb được nối với nhau theo mối liên hệ nào?
? Nhận xét về mối liên hệ trên?
? Từ các vd trên hãy xác định các điều kiện để vb có tính mạch lạc?
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk
? Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của vb Mẹ tôi?
?Đọc vb Lão nông và các con rồi tìm hiểu tính mạch lạc của vb?
? Trong vb Cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả đã không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của người lớn - Theo em như vậy có làm cho vb thiếu tính mạch lạc không? 
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản
1. Mạch lạc trong văn bản
- Không được dùng theo nghĩa đen
- Không hoàn toàn xa rời với nghĩa đen
+ Trôi chảy thành dòng, mạch
+ Tuần tự đi qua khắp các ý phần đoạn trong vb.
+ Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn
- Đúng vì mạch lạc trong vb có những tính chất trên.
2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc
- Bố mẹ li hôn, Thành và Thuỷ phải xa nhau.
- Là đề tài chính
- Là nhân vật chính thực hiện các hành động chính- toát lên đề tài của truyện.
- Là chủ đề liên kết các sự vật trong vb thành một thể thống nhất.
- Mạch lạc của văn bản
- Liên hệ thời gian: hôm qua, sáng nay
- Liên hệ không gian: ở nhà, ở trường
- Liên hệ tâm ký: hiện tại, quá khứ
- Liên hệ ý nghĩa: Đối lập cảnh vật với tâm trạng.
- Mối liên hệ giữa các đoạn rất tự nhiên và hợp lí.
* Các câu, các đoạn, các phần trong vb đều nói về một đề tài, một chủ đề chung xuyên suốt
* Các câu, đoạn, phần tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí làm cho chủ đề liền mạch.
II Luyện tập:
Bài tập 1:
a. - Bố viết thư cho "tôi" để cảnh cáo tôi vì tôi đã thiếu lễ độ với mẹ.
- Bố đã phân tích và chỉ rõ t/c sự yêu thương của mẹ đv tôi và dự báo, cảnh báo cho tôi những điều tồi tệ nếu một ngày tôi mất mẹ - tình cảm thiêng liêng nhất của con đv cha mẹ.
- Lời khuyên rất chân thành của bố - tôi xúc động.
b.* Chủ đề của vb : Lao động là vàng
- Trươc lúc chết cha dặn các con nơi chôn kho vàng: dưới đát
- Các con đào vàng
- Thấy lúa tốt ( không thấy vàng)
- "Lao động là vàng"
Bài tập 2:
- Không vì chủ đề của tp là xoay quanh cuộc chia tay của hai đứa trẻ và 2 con búp bê. Nếu tp thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân chia tay của người lớn - chủ đề bị phân tán, mất sự mạch lạc.
 Hoạt động 3 (1p): Củng cố và dặn dò:
? Nhắc lại nội dung chính của bài học ( ghi nhớ sgk)
Làm bài tập 1c sgk
Chuẩn bị bài mới: Những câu hát về tình cảm gia đình
 + Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk
 + Xác định nội dung văn bản.

Tài liệu đính kèm:

  • docga NV 7.2.doc