Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 101 đến tiết 108

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 101 đến tiết 108

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 GIÚP HS :

 -NẮM ĐƯỢC LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN CỦA CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN ĐÃ HỌC.

 -CHỈ RA ĐƯỢC NHỮNG NÉT RIÊNG ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT NGHỊ LUẬN CỦA MỖI BÀI NGHỊ LUẬN ĐÃ HỌC.

 -NẮM ĐƯỢC ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA VĂN NGHỊ LUẬN QUA SỰ PHÂN BIỆT VỚI CÁC THỂ VĂN KHÁC.

 - TẠO LẬP MỘT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN DI KHOẢNG 500 TỪ THEO CC THAO TC LẬP LUẬN HỌC (CHỨNG MINH, GII THICH).

 

doc 23 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 101 đến tiết 108", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28: Ngày soạn: 21/02/ 2011
Tiết 101: Ngày giảng: 22/02/ 2011
 ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS :
 -Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.
 -Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học.
 -Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác.
 - Tạo lập một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận học (chứng minh, giái thich).
Trọng tâm:
Kiến thức:
Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản .
Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học, nghị luận xã hội .
Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình .
Kĩ năng:
 - Khái quát, hệ thống hĩa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội .
 - Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.
 - Trình bày lập luận cĩ lý, cĩ tình.
 Th¸i ®é:
II-ChuÈn bÞ cđa thÇy –trß. 
Thày: SGK . + SGV + giáo án. 
Trị: SGK+ Vở ghi.
Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1. Ổn định lớp : 1 phút 7
 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Kiểm tra trong quá trình học?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 -Thời gian: 1p
 3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Giới thiệu: Bài ôn tập văn nghị luận hôm nay sẽ giúp các em củng cố ghi nhớ được nội dung vàđặc điểm nghệ thuật nổi bật của từng văn bản nghị luận đã học; đồng thời hình thành và củng cố những hiểûu biết cơ bản ban đầu về đặc trưng của văn bản nghị luận.
Tĩm tắt nội dung và nghệ thuật của các bài văn nghị luận đã học 
Em hãy điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
STT
Tên bài
Tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm chính
Phương pháp lập luận
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của dân tộc VN
Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước.Đĩ là một truyền thống quí báu của ta
Chứng minh
2
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Tiếng việt cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay
Chứng minh(kết hợp giải thích)
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Bác giản dị trong mọi phương diện:bữa cơm(ăn)cái nhà(ở)lối sống,nĩi viết.Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú,rộng lớn,về đời sống tinh thần của Bác.
Chứng minh(kết hợp giải thích và bình luận)
4
Ý nghĩa văn chương
Hồi Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nĩ đối với con người
Nguồn gốc của văn chương là tình thương người ,muơn lồi,muơn vật.Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống,nuơi dưỡng làm giàu cho tình cảm con người
Giải thích kết hợp với bình luận
Học sinh trình bày chuẩn bị của mình cho câu 2(SGK trang 67) GV bổ sung
 2.Những nét đặc sắc của mỗi bài văn nghị luận.
 _ Bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”bố cục chặt chẽ,dẫn chứng chọn lọc,tồn diện,sắp sếp hợp lí,hình ảnh so sánh đặc sắc.
 _ Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” dẫn chứng cụ thể,xác thực, tồn diện.Kết hợp chứng minh giải thích bình luận,lời văn giản dị và giàu cảm xúc.
 _ Bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” bố cục mạch lạc,kết hợp giải thích và chứng minh.Luận cứ xác đáng,tồn diện ,chặt chẽ.
 _ Bài “Ý nghĩa văn chương” trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn giản dị,sáng sủa.Kết` hợp cảm xúc văn giàu hình ảnh
Em hãy phân biệt các loại hình tự sự,trữ tình ,nghị luận.
 3.a. Các yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự,trữ tình và nghị luận
_ Tryuện : cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện
_ Kí : Nhân vật, nhân vật kể chuyện
_ Thơ tự sự: cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện,vần nhịp.
_ Thơ trữ tình : vần nhịp (nhân vật)
 _ Nghị luận : luận điểm,luận cứ.
 b. Đặc trưng của văn nghị luận.
 + Các thể loại tự sự như truyện,kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật,hiện tượng con người câu chuyện.
 + Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình,tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu đạt hiện tình càm,càm xúc qua các hình ảnh,nhịp điệu ,vần điệu.
 + Văn nghị luận chủ yếu dùng phương pháp lập luận bằng lí lẽ,dẫn chứng để trình bày ý kiến,tư tưởng nhằm thyết phục người đọc,người nghe. Văn nghị luận cũng cĩ hình ảnh,cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm,luận cứ chặt chẽ xác đáng.
Những câu tục ngữ trong bài 18,19 cĩ thể coi là văn bản nghị luận khơng?Vì sao?
Những câu tục ngữ trong bài 18,19 cĩ thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.
 4.Kết kuận : Ghi nhớ SGK trang 67
4.Củng cố
 4.1 Nêu những nét đặc sắc của mỗi bài văn nghị luận?
 4.2 Nêu đặc trưng của văn nghị luận?
5.Dặn dị
 Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu”T68.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 28: Ngày soạn: 23 /02/ 2011
Tiết 102: Ngày giảng: 24/02/ 2011
 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS :
-Hiểu được thế nào là cụm C-V để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ.
-Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
- Nhận biết các cụm C-V làm thành phần câu trong văn bản .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Mục đích của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu .
Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu .
Kĩ năng :
 - Nhận biết các cụm C-V làm thành phần câu .
 - Nhận biết các cụm C-V làm thành phần của cụm từ.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRỊ:
 1.Thầy: SGK . + SGV + giáo án. 
 2. Trò: Thực hiện như dặn dò tiết 101
 3.Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1. Ổn định lớp : 1 phút 7
 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? - Trình bày cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?
-Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau ?
 “Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào”
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 -Thời gian: 1p
 3. Giới thiệu bài mới.1 phút
 Giới thiệu: Ngữ pháp Tiếng Việt rất uyển chuyển. Câu cú biến đổi linh hoạt. Đôi khi ta cần rút gọn câu nhưng có lúc ta phải mở rộng câu mới phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. Một trong những cách mở rộng câu là dùng cụm C-V làm thành phần câu. Hôm nay, chúng ta, cùng tìm hiểu cách dùng cụm C-V để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ghi bµi
 Hoạt động 2: I. Bµi häc. 
 -Mục tiêu: Hiểu được thế nào là cụm C-V để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
Tìm hiểu cách dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
HS đọc câu văn đã cho SGK trang 68
?Tìm cụm danh từ trong câu?
 “ Những tình cảm ta khơng cĩ, những tình cảm ta sẵn cĩ”
?Phân tích cấu tạo cụm danh từ và phụ ngữ trong cụm danh từ?
1Các cụm danh từ:
Những tình cảm ta/ không có.
 ¯ ¯ C ¯ V 
 Phụ ngữ DT-TT phụ ngữ
(chỉ lượng) (C-V)
Những tình cảm ta/ sẵn có.
 ¯ ¯ C ¯ V 
 Phụ ngữ DT-TT phụ ngữ
(chỉ lượng) (C-V)
Hai cụm danh từ này cĩ từ trung tâm là danh từ “tình cảm”,phụ ngữ trước là lượng từ những,phụ ngữ sau là cụm C-V ta khơng cĩ ,ta sẵn cĩ
Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu
?Tìm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu?(SGK trang 68)
 a.Chị Ba đếnàlàm chủ ngữ
 Tơi rất vững tâmà làm phụ ngữ
 b.Nhân dân ta tinh thần rất hăng háiàlàm vị ngữ
 c.Trời sinh lá sen để bao bọc cốm;trới sinh cốm nằm ủ trong lá senà làm phụ ngữ trong cụm động từ(nĩi).
 d.Cách mạng tháng tám thành cơngà làm phụ ngữ trong cụm danh từ(ngày ) 
HS tr¶ lêi c¸ nh©n.
-HS tái hiện , gợi tìm , trình bày 
-HS lắng nghe.HS tiếp thu kiến thức 
-HS hoạt động nhóm, theo hướng dẫn của GV 
-HS ®äc ghi nhí trong SGK .
I. Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu
 Khi nĩi hoặc viết cĩ thể dùng những cụm từ cĩ hình thức giống câu đơn bình thường,gọi là cụm chủ vị làm thành phần của câu hoặc cụn từ để mở rộng câu.
Ví dụ : Con mèo bạn Tuấn tặng
 Bố về là một tin vui.
II.Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu
Các thành phần như chủ ngữ,vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ đều cĩ thể được cấu tạo bằng cụm C-V
*Ghi nhí(SGKT68)
 Hoạt động 4. II.Luyện tập
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 6p
?Tìm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu BT SGK trang 67?
a.Mà chỉ riêng những người chuyên mơn mới định đượcà làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
b.Khuơn mặt đầy đặnàlàm vị ngữ
c.Các cơ gái vịng đỗ gánhà làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
 Hiện ra từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết khơng cĩ mảy mai một chút bụi nàồ làm phụ ngữ trong cụm động từ(thấy).
d.Một bàn tay đập vào vaiàlàm chủ ngữ
 Hắn giật mìnhà làm phụ ngữ trong cụm động từ(khiến).
HS tr¶ lêi c¸ nh©n.
-HS tái hiện , gợi tìm , trình bày 
II.Luyện tập
Bài tập trang 69
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 3p
 4.Củng cố
 4.1 Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?
 4.2 Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?
5.Dặn dị
 Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích” SGK trang 69.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 28: Ngày soạn: /02/ 2011
Tiết 103: Ngày giảng: /02/ 2011 
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5, KIỂM TRA
TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1-Kiến thức:Qua bài giúp học sinh củng cố kiển thức và kĩ năng làm bài trong phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn
2-Kĩ năng: Giúp học sinh phát hiện lỗi sai và sửa chữa
 3-Thái độ: Có ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, tránh được các lỗi sai trong bài
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRỊ:
 1.Thầy: Chuẩn bị bài kiểm tra.Giáo án. 
 2. Trò:  ... vấn.
III . Tiến trình lên lớp 
 1. Ổn định lớp : 1 phút 7
 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Hãy nêu mục đích và phương pháp giải thích trong văn nghị luận. (HS đứng tại chỗ trình bày)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 -Thời gian: 1p
 3.Giới thiệu bài mới.1 phút
 Giới thiệu: Quy trình làm một bài văn nghị luận giải thích, về cơ bản cũng tương tự như quy trình làm một bài văn nghị luận chứng minh mà chúng ta đã từng học. Quy trình đó được tiến hành ntn? (Gọi HS trả lời). Tuy nhiên, ở kiểu bài giải thích này vẫn có những nét khác biệt, thể hiện ngay trong từng bước, từng khâu.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ghi bµi
 Hoạt động 2: I. I.Các bước làm bài văn giải thích.
 -Mục tiêu: Các bước làm bài văn nghị luận giải thích.Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
Tìm hiểu đề và tìm ý
?Đề đặt ra yêu cầu gì?
-Cho đề bài: Nhân dân ta cĩ câu tục ngữ “đi một ngày đàng học một sàng khơn”.Hãy giải thích câu tục ngữ đĩ.
? Làm thế nào để hiểu được chính xác và đầy đủ ý nghĩa câu tục ngữ?
Tìm hiểu đề và tìm ý
 _ Đề yêu cầu giải thích câu tục ngữ(nghĩa đen,nghĩa bĩng)
 _ Hỏi người hiểu biết hơn,đọc sách báo tra từ điển để tìm ý nghĩa câu tục ngữ:khuyên mọi ngườii nên đi đĩ đi đây để mở rộng hiểu biết.
? Sau khi tìm hiểu đề ta tiến hành bước nào?
-Lập dàn bài.
? Bài văn giải thích cĩ nên gồm 3 phần chính giống như bài băn lập luận chứng minh khơng?Vì sao?
 Cĩ.Vì đĩ là bố cục thường cĩ của một bài văn,giúp cho bài văn mạch lạc thống nhất.
? Phần mở bài phải đạt yêu cầu gì?
 Mở bài:giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa của nĩ.
? Phần thân bài phải làm nhiệm vụ gì?Nên sắp sếp những ý đã tìm được theo thứ tự nào?
Thân bài : giải thích câu tục ngữ.
_ Nghĩa đen:đi một ngày đàng sẽ học được một sàng khơn
_ Nghĩa bĩng: cĩ đi đây đi đĩ thì mới mở rộng hiểu biết.
_ Nghĩa sâu: khát vọng hiểu biết của người nơng dân
? Phần kết bài phải làm nhiệm vụ gì?
-Kết bài: câu tục ngữ ngày xưa vẫn cịn ý nghĩa đến ngày hơm nay
? Sơ đồ cách viết các ý?
* Mở bài:
- Ý lớn
 + Ý nhỏ
*Thân bài:
- Ý lớn
 + Ý nhỏ
 + Ý nhỏ
 - Ý lớn
 + Ý nhỏ
 + Ý nhỏ
 * Kết bài:
- Ý lớn
 + Ý nhỏ
GV cho HS đọc các đoạn MB,TB,KB trong SGK trang 85 ,86 để rút ra cách viết bài.
HS tự nhận xét bài làm của mình và sửa lỗi chính tả.
HS tr¶ lêi c¸ nh©n.
HS cùng bàn luận suy nghĩ.
-Lập dàn bài
HS chia nhãm tr¶ lêi 
Thân bài : giải thích câu tục ngữ.
HS cùng bàn luận suy nghĩ
HS ®äc ghi nhí trong SGK.
I.Các bước làm bài văn giải thích.
Cho đề bài: Nhân dân ta cĩ câu tục ngữ “đi một ngày đàng học một sàng khơn”.Hãy giải thích câu tục ngữ đĩ.
 1.Tìm hiểu đề và tìm ý
 _ Đề yêu cầu giải thích câu tục ngữ(nghĩa đen,nghĩa bĩng)
 _ Hỏi người hiểu biết hơn,đọc sách báo tra từ điển để tìm ý nghĩa câu tục ngữ:khuyên mọi ngườii nên đi đĩ đi đây để mở rộng hiểu biết.
2.Lập dàn bài
a.Mở bài:giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa của nĩ.
b.Thân bài: Giải thích câu tục ngữ.
_ Nghĩa đen:đi một ngày đàng sẽ học được một sàng khơn
_ Nghĩa bĩng: cĩ đi đây đi đĩ thì mới mở rộng hiểu biết.
_ Nghĩa sâu: khát vọng hiểu biết của người nơng dân
c.Kết bài: câu tục ngữ ngày xưa vẫn cịn ý nghĩa đến ngày hơm nay.
3.Viết bài
- Khi viết bài lời văn giải thích cần sáng sủa dể hiểu.Giữa các phần các đoạn phải cĩ liên kết.
 4.Đọc và sửa bài
♥ Ghi nhớ : SGK trang 86.
 Hoạt động 3. II- II.Luyện tập
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 15p
HS tự viết thêm các cách MB,KB khác cho đề bài trên
HS l àm bài tập.
II.Luyện tập
 HS tự làm bài tập
Hoạt động 4:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 3p
4.Củng cố
 4.1 Tìm hiểu đề là làm như thế nào?
 4.2 Nêu yêu cầu của các phần trong dàn bài?
5.Dặn dị
 Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Luyện tập lập luận giải thích” SGK trang 87.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 29: Ngày soạn: /02/ 2011
Tiết 108: Ngày giảng: /02/ 2011
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I . Mục đích yêu cầu :
1-KiÕn thøc: Cách làm bài văn nghị luận giải thích một vấn đề.
2-KÜ n¨ng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn gải thích .
3- Th¸i ®é: Cã th¸i ®é ®ĩng khi lµm bµi.
II-ChuÈn bÞ cđa thÇy –trß. 
Thày: SGK . + SGV + giáo án 
Trị: SGK+ Vở ghi.
Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.
III . Tiến trình lên lớp 
 1. Ổn định lớp : 1 phút 7
 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Hãy trình bày các bước làm một bài văn giải thích ? (HS đứng tại chỗ, thực hiện.)
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 -Thời gian: 1p
 3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Giới thiệu: Các em đã học qua các bước để giải thích một vấn đề. Tiết này, các em phải cố gắng vận dụng những kiến thức ấy để làm sáng tỏ nội dung câu nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ghi bµi
 Hoạt động 2: I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ.
 -Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh..
 -Phương pháp: Vấn đáp.
 -Thời gian: 5p
HOẠT ĐỘNG 1: Kiềm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS.
-Yêu cầu HS trình bày vở bày soạn ra trước mặt.
-GV kiểm tra, nhận xét(biểu dương, phê bình, nhắc nhở).
-HS trình bày vở bài soạn trước mặt
I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ
 ( SGK trang 87 )
Hoạt động 3: II.THỰC HÀNH TRÊN LỚP
 -Mục tiêu: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích .
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
 -Thời gian: 20p
HOẠT ĐỘNG 2: Giáo viên gợi ý HS thực hành trên lớp 
* Cho 3 HS đọc lại đề bài, GV chép đề bài lên bảng.
Gợi ý:
(?) Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì?
=>Kết luận:
- Trực tiếp: Giải thích 1 câu nói.
- Gián tiếp: Giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con người.
(?) Làm thế nào để nhận ra điều đó?
=> Căn cứ vào mệnh lệnh của đề, từ ngữ trong đề.
(?) Để đạt được yêu cầu giải thích vấn đề trên, bài làm cần có những ý gì?
=> Kết luận: 
- Đặt câu hỏi tìm ý:
+ Vì sao nói: Sách là ngọn đèn sáng?
+ Vì sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt?
+ Vì sao nói sách là trí tuệ con người? ® Ca ngợi sách, tôn vinh sách Þ Tình cảm, thái độ của em đối với sách.
+ Vì sao trí tuệ con người, khi đưa vào sách lại trở thành nguồn ánh sáng không bao giờ tắt?
(?) Hãy lập dàn ý cho đề bài trên?
* Gợi ý:
(?) Trong phần mở bài, ta cần nêu được những ý gì?
(?) Đối vơí đề bài này, em chọn cách mở bài nào? (Trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao?). Hãy trình bày cách mở bài của em? (Tham khảo: Học tốt NV7 trang 107).
(?) Trong phần thân bài, cần sắp xếp các ý đã tìm được ntn cho hợp lí chặt chẽ, dễ hiểu?
** Chốt lại- Treo bảng phụ.
** Cung cấp VD:
-“ Một quyển sách tốt là 1 người bạn hiền”_ La Rochefou cault.
- “Sách là người bạn lớn của con người”.
- “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”_ Macxim GoócKi.
(?) Trong phần kết bài cần có những ý gì? 
* Yêu cầu HS thảo luận viết đoạn mở bài, kết bài
- Thời gian 4 phút
- Số câu 4 đến 5 câu
- 2 tổ xây dựng hoàn chỉnh đoạn mở bài. 
-2 tổ đoạn kết bài.
* Đánh giá. (Tham khảo SHT trang 107, Những bài văn hay trang 140, trang 174, 175.
-HS đọc đề bài.
-HS nêu ý kiến
-HS lắng nghe, ghi nhận
-Suy nghĩ , trả lời
-HS lắng nghe
-Hs suy nghĩ, trả lời
-HS tiếp thu kiến thức 
-HS lắng nghe, ghi nhận
-HS phát biểu ý kiến cá nhân
-HS lắng nghe, nêu ý kiến.
-HS suy nghĩ, trả lời
-HS ghi chú
-HS nêu ý kiến cá nhân
-HS sử dụng phần chuẩn bị ở nhà, trình bày.
II.THỰC HÀNH TRÊN LỚP 
Đề: Một nhà văn nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
1) Tìm hiểu đề, tìm ý:
 - Đề yêu cầu giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con người.
- Ý để giải thích: Gợi ý SGK trang 87. 
2) Lập dàn ý:
*. MB: Giới thiệu vấn đề cần giải thích.
*. TB:
1. Giải thích ý nghĩa của câu nói:
 -Sách chứa đựng trí tuệ của con người 
 -Sách là ngọn đèn sáng: 
- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người
-Ngọn đèn ấy không bao giờ tắt.
2. Câu nói ấy có tác dụng như thế nào?
-Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt hơn.
-Cần chọn sách tốt, sách hay để đọc. Không đọc sách dở, sách có hại.
-Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách.
*. Kết bài:
 Tình cảm, thái độ của em đối với sách và với câu nói ấy.
3) Viết đoạn văn:
( Viết đoạn MB và KB)
4) Đọc lại và sửa , chữa
 Hoạt động 4. III- LUYỆN TẬP
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 12p
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập 
-GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 
-GV hướng dẫn HS luyện tập 
-GV yêu cầu HS trình bày trước lớp 
-GV nhận xét , hồn chỉnh kiến thức
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
-Suy nghĩ , giải bài tập 
-lắng nghe , gh nhận
III. LUYỆN TẬP
Tự viết thêm các đoạn kết bài khác cho đề bài trên
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 3p
4. Củng cố: cách làm bài văn lập luận giải thích.
5. Dặn dò: 
a. Bài vừa học: Nắm kĩ hơn về các bước làm bài văn lập luận giải thích
b. Soạn bài: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (SGK/89)
- Đọc văn bản và các chú thích SGK 
- Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản
 * Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà( Tuần 30 nộp).
Đề: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thanh công” 
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 7TUAN 2829NHUNG.doc