Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt

 I- Mục tiêu cần đạt:

 1- Giúp học sinh hiểu được:

 Nắm được khái niệm câu đặc biệt

 - Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt

 - Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong nhiều tình huống nói.

 II- Phương pháp:

 Đàm thoại, thuyết trình

 III- Đồ dùng dạy học:

 Giáo án, sgk

 IV- Các bước lên lớp:

 1- Ổn định lớp: 1'

 2- Kiểm tra bài cũ: 4'

 Câu hỏi: Thế nào là câu rút gọn?

 Khi sử dụng câu rút gọn cần lưu ý điều gì?

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1099Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 82: Ngày soạn: 02/01/2010
CÂU ĐẶC BIỆT
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số học sinh
Kí duyệt
7
 I- Mục tiêu cần đạt:
 1- Giúp học sinh hiểu được:
 Nắm được khái niệm câu đặc biệt
 - Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt
 - Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong nhiều tình huống nói.
 II- Phương pháp:
 Đàm thoại, thuyết trình
 III- Đồ dùng dạy học:
 Giáo án, sgk
 IV- Các bước lên lớp:
 1- Ổn định lớp: 1'
 2- Kiểm tra bài cũ: 4'
 Câu hỏi: Thế nào là câu rút gọn?
 Khi sử dụng câu rút gọn cần lưu ý điều gì?
 3- Bài mới:
Thời gian
Hệ thống câu hỏi
Nội dung kiến thức
10'
 10'
15'
? Câu in đậm có cấu tạo như thế nào?
GV đưa thêm các ví dụ:
 a- Gió, mưa, não nùng.
b- Chửi, kêu, đấm, đá, thụi.
? Các VD trên có cấu tạo ntn?
 Các VD trên không có chủ ngữ, vị ngữ
Vậy thế nào là câu đặc biệt?
Những ví dụ trên có tác dụng gì?
Tìm trong các ví dụ những câu đặc biệt và rút gọn?
Nêu tác dụng của câu đặc biệt và câu rút gọn?
I- Thế nào là câu đặc biệt:
 1- Khái niệm:
a- VD: SGK (27)
Ôi, em Thủy! Tiến kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình.Em tôi bước vào lớp.
b- NX:
 Câu in đậm là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
2- Kết luận:
 Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình C-V
3- Ghi nhớ: sgk (28)
II- Tác dụng của câu đặc biệt
1- VD: SGK 28
a- Một đêm mùa xuân.
b- Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
c- Trời ơi!
d- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
 - Chị An ơi!
2- NX:
 a- Xác định thời gian
 b- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
c- Bộc lộ cảm xúc
d- Gọi đáp
3- Ghi nhớ: SGK (29)
III- Bài tập:
1- Bài 1:
a- Câu rút gọn: 
 - Có khi....trong hòm
b- Câu đặc biệt: Ba giây lâu quá.
c- Câu đặc biệt: Một hồi còi.
d- Câu đặc biệt: Lá ơi!
 Câu rút gọn:
 - Hãy kể...kể đâu.
* Tác dụng:
a- Câu gọn hơn
b- Xác định thời gian, bộc lộ cảm xúc
c- Liệt kê, thông báo
d- Làm cho câu gọn hơn.
 4- Củng cố: 3'
 Khắc sâu kiến thức cho học sinh
 5- Hướng dẫn học bài: 2'
 Học ghi nhớ trong sgk và làm các bài tập còn lại
 V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI GIẢNG:
 + Phân phối thời gian: Hợp lí
 + Học sinh hiểu bài
 + Cần so sánh thêm với câu rút gọn

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7(26).doc