Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 92: Luyện tập lập luận chứng minh

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 92: Luyện tập lập luận chứng minh

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:

- CỦNG CỐ NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH.

- VẬN DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT ĐÓ VÀO VIỆC LÀM MỘT BÀI VĂN CHỨNG MINH CHO MỘT LẬP LUẬN NHẤT ĐỊNH, MỘT Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ GẦN GŨI, QUEN THUỘC.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. ỔN ĐỊNH

 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ

? HÃY CHỨNG MINH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA CÂU TỤC NGỮ” CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM”?

 3/. BÀI MỚI

 GIỚI THIỆU BÀI MỚI: SAU TIẾT HỌC VỀ CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH Ở TIẾT HỌC TRƯỚC. TIẾT LUYỆN TẬP NÀY, CHÚNG TA VẬN DỤNG THÀNH THẠO HƠN NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG MÀ CÁC EM ĐÃ HỌC.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 92: Luyện tập lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 –Tiết 92
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Củng cố những hiểu biết về làm bài văn lập luận chứng minh.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một lập luận nhất định, một ý kiến về một vấn đề gần gũi, quen thuộc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1/. Ổn định
	2/. Kiểm tra bài cũ
? Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ” Có công mài sắt, có ngày nên kim”?
	3/. Bài mới
	Giới thiệu bài mới: Sau tiết học về cách làm một bài văn lập luận chứng minh ở tiết học trước. Tiết luyện tập này, chúng ta vận dụng thành thạo hơn những kiến thức và kỹ năng mà các em đã học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
? Em hãy nhắc lại các bước làm bài văn lập luận chứng minh?
? Em hãy xác định yêu cầu chung của đề?
? Ý nghĩa của đạo lý ấy là gì?
? Yêu cầu lập luận ở đây đòi hỏi điều gì?
Hoạt động 2: Tìm ý
? Nếu là người chứng minh thì em có đòi hỏi phải diễn giải rõ hơn ý nghĩa của hai câu tục ngữ? Vì sao?
? Em sẽ diễn giải hai câu tục ngữ ấy như thế nào?
Hoạt động 3: 
? Phần mở bài, các khía cạnh cần giải thích là gì?
? Tại sao biết ơn và chịu ơn là đạo lý làm người?
=> Tìm hiểu đề; Lập dàn ý; Viết bài, Sửa chữa.
=> Lòng biết ơn người tạo a thành quả cho ta được hưởng thụ.
=> Là những lời tâm niệnm thiêng liêng của con người Việt Nam về tình nghĩa ở đời.
 => Đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp cho người nghe (đọc) thấy rõ những điểu nêu ở bài.
=> Cần diễn ý nghĩa rõ hơn vì như thế mới có sức thuyết phục.
=> Diễn giải theo 2 nghĩa: nghĩa đen, nghĩa bóng.
=> MB: chịu ơn, biết ơn
=> Luận điểm: chứng minh
Luận cứ: Từ xưa -> nay
Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
1/. Tìm hiểu đề –Tìm ý
a/. Xác định yêu cầu chung.
- Nói về lòng biết ơn của những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ -> Một đạo lý đúng của nhân dân Việt Nam.
b/. Ý nghĩa
Là những lời tâm niệm thiêng liêng của con người Việt Nam về tính ở đời.
2/. Lập dàn ý
a. Mở bài: 
- Chịu ơn và biết ơn là đạo lý làm người.
- Nhân dân Việt Nam là một dân tộc sống đạo lý.
b/. Thân bài
* Luận điểm: Có 3 luận cứ
+ Luận cứ 1: Từ xưa -> nay sông theo đạo lý.
Con cháu yêu thích ông bà, cha mẹ
Thờ cúng tổ tiên, giỗ tổ.
Lập miếu đền ghi công.
Xây dựng tượng đài liệt sĩ.
+ Luận cứ 2: Một số ngày lễ tiêu biểu: 20/11 ; 27/7 ; 10/3.
+ Luận cứ 3: Một số phân tích tiêu biểu.
Xây dựng nhà tình nghĩa
Chăm sóc bà mẹ anh hùng.
Ủng hộ vùng lũ lụt.
c/ Kết bài
Khẳng định luận điểm.
3/. Viết đoạn văn
	4/. Dặn dò:
	Học bài và soạn bài mới : “Tính giản dị của Bác Hồ”
	+ Đọc trước văn bản.
	+ Xem câu hỏi ở mục tìm hiểu bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET92.doc