Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Trường THCS Hải Cảng - Tiết 89 đến tiết 126

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Trường THCS Hải Cảng - Tiết 89 đến tiết 126

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : GIÚP HỌC SINH

- NẮM ĐƯỢC CÔNG DU NG CỦA TRẠNG NGỮ (BỔ SUNG NHIỀU THÔNG TIN TÌNH HUỐNG VÀ LIÊN KẾT CÁC CÂU, CÁC ĐOẠN TRONG BÀI).

- NẮM ĐƯỢC TÁC DỤNG CỦA VIỆC TÁCH TRẠNG TỪ TRONG CÂU RIÊNG (NHẤN MẠNH Ý, CHUYỂN Ý HOẶC BỘ LỘ CẢM XÚC).

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

- GV: ĐỌC SÁCH THAM KHẢO – SOẠN GIÁO ÁN – BẢNG PHỤ.

- HS: XEM BÀI Ở NHÀ. CHUẨN BỊ BÀI TẬP.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. ỔN ĐỊNH : (1)KIỂM DIỆN SĨ SỐ.

2. KIỂM TRA : (5)

TRẠNG NGỮ LÀ GÌ? VỊ TRÍ CỦA TRẠNG NGỮ TRONG CÂU?

BÀI TẬP 2A.

3. BÀI MỚI :

GIỚI THIỆU : (1)

TRONG TIẾT HỌC, CHÚNG TA ĐÃ BIẾT TRẠNG NGỮ LÀ THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU ĐỂ BỔ SUNG CÁC THÔNG TIN VỀ THỜI GIAN, NƠI CHỐN, NGUYÊN NHÂN, MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG DIỆN, CÁCH THỨC DIỄN ĐẠT SỰ VIỆC NÊU TRONG CÂU.

TIẾT HỌC NÀY, CHÚNG TA SẼ ĐI SÂU TÌM HIỂU VỀ CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ VÀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP TÁCH CN

doc 99 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Trường THCS Hải Cảng - Tiết 89 đến tiết 126", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/02/2006	Tuần 23 Bài: 22
Tiết : 89
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT).
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 
- Nắm được công du ïng của trạng ngữ (bổ sung nhiều thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài).
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng từ trong câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộ lộ cảm xúc).
II. Chuẩn bị của thầy và trò : 
- GV: Đọc sách tham khảo – soạn giáo án – Bảng phụ.
- HS: Xem bài ở nhà. Chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định : (1’)Kiểm diện sĩ số. 
2. Kiểm tra : (5’)
Trạng ngữ là gì? Vị trí của trạng ngữ trong câu?
Bài tập 2a. 
3. Bài mới : 
Giới thiệu : (1’) 
Trong tiết học, chúng ta đã biết trạng ngữ là thành phần phụ của câu để bổ sung các thông tin về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương diện, cách thức diễn đạt sự việc nêu trong câu.
Tiết học này, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về công dụng của trạng ngữ và những trường hợp tách CN thành cau riêng. 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
Hoạt động 1: 
Hoạt động 1:
I. Công dụng của trạng ngữ.
+ Dùng bảng phụ ghi các câu SGK
? Tìm trạng ngữ có trong những câu văn trích.
+ Quan sát bảng phụ
+ Xác định trạng ngữ
s Thường thường, vào khoảng đó.
Xác định trạng ngữ
s Thường thường, vào khoảng đó.
s Sáng dậy 
s Trên giàn hoa lý
s Chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trên nền trời trong trong.
s Về mùa đông.
? Trạng ngữ là thành phần phụ, không phải là thành phần bắt buộc của câu. Vì sao trong các câu văn SGK, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ? 
s Sáng dậy
s Trên giàn hoa lý
s Chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trên nền trời trong.
s Về mùa đông.
+ Công dụng của trạng ngữ. 
Giảng
TV xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu ghép phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác hơn. Nếu lược bỏ TN, có khi câu sẽ thiếu chính xác.
s Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn.
s Trong nhiều trường hợp nếu không có phần thông tin bổ sung TN, nội dng của các câu sẽ thiếu chính xác.
Ví dụ: Về mùa đông, lá bằng bỏ như màu đồng hun.
à Nếu bỏ TN, câu sẽ không đầy đủ. 
Công dụng của trạng ngữ
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện dieex ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn trong bài văn. 
? Trong 1 bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định? TN có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận đó?
s TN nối kết các câu văn trong đoạn, trong bài, làm cho văn bản mạch lạc.
Đọc ghi nhớ 1
Ghi nhớ 1 SGK
8’
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng
+ Ghi bảng đoạn văn SGK
? câu có gạch dưới có gì đặc biệt? 
? Chỉ ra trạng ngữ trong câu đầu. So sánh TN vừa tìm được với câu đứng sau? 
TL: Trạng ngữ: để tự hào với tiếng nói của mình câu có gạch dưới cũng là 1 TN chỉ mục đích có thể gập cả 2 câu = 1 câu duy nhất có 2 TN (để tự hào  và để liên tưởng).
Sự khác nhau: Trạng ngữ để tin tưởng của nó được tách ra bằng 1 câu riêng để nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc, tin tưởng, tự hào với tương lai của tiếng việt. 
Người VN có lý do đầy đủ và vững chắc, để tự hào với tiếng nói của mình? Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
à TN mục đích tách riêng thành câu để nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc.
? Việc tách TN = câu riêng có tác dụng gì?
+ Đọc ghi nhớ 2
Ghi nhớ 2 SGK
15’
Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
III. Luyện tập:
+ Đọc đoạn trích SGK 
+ Quan sát SGK 
Bài 1. 
? Tìm TN trong đoạn văn 
TNgữ trong đoạn a
Ở loại bài thứ nhất 
Ơû loại bài thứ hai 
Nêu công dụng của Tngữ 
a. Ở loại bài thứ nhật 
Ở loại bài thứ hai 
? Nêu công dụng của trạng ngữ 
à Trạng ngữ bổ sung về tình huống, vừa nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho đ/v mạch lạc. 
à Bổ sung những thông tin tình huống, vừa liên kết các luậla cứ trong mạch lập luận, làm cho bai văn mạch lạc dễ hiểu. 
? Tìm TN trong đoạn văn ?
Trạng ngữ trong đoạn b 
Đã bao lần
Lần đầu tiên chập chững đi 
Lần đầu tiên tập bơi
Lần đầu chơi bóng bàn
Lúc còn học P2 thông 
Về môn hóa 
Trạng ngữ:
Đã bao lần
Lần đầu tiên  bước đi
Lần đầu tiên tập bơi
Lần đầu chơi bóng bàn 
Lúc còn học P2 thông 
Về môn hóa 
à Xác định hoàn cảnh diễn ra sự việc làm cho nội dung câu văn đầy đủ, chính xác, mạch lạc. 
Đọc các câu văn chỉ ra những trường hợp tách TN thành câu riêng. Nêu tác dụng của những câu TN tạo thành 
Trả lời:
TN tách = câu riêng
a) Năm 72
tác dụng nhấn mạnh thời gian ??? vật hi sinh, qua đó bộc lộ cảm xúc 
Bài 2: 
TN tách thành câu riêng 
Năm 72
à Nhấn mạnh thời gian nhận vật (bố cháu) hi sinh, bộc lộ cảm xúc. 
b) Trong lúc tiếng đồn vẫn khắc khoải vẳng lên những tiếng đồn li biệt, bồn chồn. 
à Nhấn mạnh hoàn cảnh và sự tương đồng giữa tâm trạng những người lính và giai điệu buồn bã của tiếng đồn 
Trạng ngữ 
Trong lúc  bồn chồn
à Tô đậm hoàn cảnh xảy ra sự việc và sự tương đồng giữa tâm trạng những người lính và tiếng đồn. 
BT trắc nghiệm 
1. Tách TN = câu riêng nhằm mục đích gì? 
Thảo luận nhóm 
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn
B. Để nhấn mạnh chuyển ý hoặc có thể những cảm xúc nhất định 
C. Làm cho câu chặt chẽ 
D. Làm cho nội dung câu dễ hiểu 
Đáp án:
Câu 1: B 
2. TN không được dùng để làm gì? 
A. Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động 
B. Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động 
C/ Chỉ chủ thể của hành động được nói đến .
D/ Chỉ phương tiện và cách thức của hành động.
Câu 2: C
3. TN trong câu nào có thể tách thành câu riêng?
A/ Chị là người ở đây lâu nhất từ ngày đầu mới mở công trường
B/ Bằng trí thông minh của mình, thỏ đã cho Gấu một bài học nhớ đời.
C/ Qua cách nói năng, tôi biết nó đang có điều bực bội
D/ Với từng ấy quyển sách, tôi đã đọc ròng rã một tuần chưa chắc đã xong.
Câu 3: A
(3’) Củng cố: 	? TN có công dụng gì trong câu?
	? Việc tách TN thành câu riêng có tác dụng gì?
(2’) Dặn dò: 
+ Học bài.
+ Làm bài tập 3
+ Chuẩn bị làm bài kiểm tra
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :14/02/2006	
Tiết : 90
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống hoá kiến thức những bài đã học
- Vận dụng kỹ năng, kiến thức bài làm để đặt câu, viết đoạn văn.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Chuẩn bị của thầy: đọc SGV + soạn giáo án
- Chuẩn bị của trò: Oân tập những bài tiếng việt đã học
III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra: GV chép đề lên bảng
A. Trắc nghiệm (4đ): Mỗi câu 0,5điểm
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
1. Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
B. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
C. Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở những câu trước.
D. Tất cả đều đúng.
2. Trong hai câu sau đây, câu 2 là câu rút gọn. Em hãy cho thành phần nào của câu bị lược: Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
A. Chủ ngữ	C. Cả chủ ngữ và vị ngữ
B. Vị ngữ	D. Cả 3 đều đúng
3. Trong đoạn đối thoại dưới đây, nên dùng câu rút gọn hay không?
- Con đã nấu cơm chưa? – Mẹ hỏi
- Tôi liền trả lời: Đang ạ!
A. Nêu	B. Không nên
4. Nêu tác dụng của câu đặc biệt sau:
Ôi, em Thảy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình
A. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
B. Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc
C. Bộc lộ cảm xúc
D. Gọi đáp
5. Thêm trạng ngữ vào các câu sau
A. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., những người bán hàng thu dọn ra về
B. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , con mèo đang nằm phơi nắng
6. Dùng tổ hợp từ sau đây làm trạng ngữ, em hãy đặt câu
A. Vì lười học, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
B. Ngày mai, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	7. Dấu nào được dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu
	A. Dấu chấm.	B. Dấu hai chấm.
	C. Dấu phảy. 	D. Dấu ngoặc đơn.
	8. Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt?
	A. Giờ ra chơi.	B. Tiếng suối chảy róc rách.
	C. Cánh đồng làng.	D. Câu chuyện của bà tôi.
B. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? Cho ví dụ (1điểm)
Câu 2: Nêu tác dụng của câu đặc biệt? (1điểm)
Câu 3: Nêu đặc điểm của trạng ngữ? (1điểm)
Câu 4: Viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu) có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn.
a) Gạch chân những câu đặc biệt và câu rút gọn (1,5đ)
b) Chữa phục hồi những câu rút gọn (1,5đ)
C. ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: 
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu 
Đáp án
Câu 
Đáp án
1
D
3
A
5
7
C
2
B
4
C
6
8
B
II. Tự luận:
Câu 1,2,3 theo SGK
Câu 4 Nội dung có ý nghĩa, văn trong sáng: (1điểm)
Gạch chân dưới câu đặc biệt, câu rút gọn (1điểm)
Phục hồi những câu rút gọn (1 điểm)
IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
Lớp:
Họ và tên:
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Thời gian: 1 tiết
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề:
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Đánh dấu X vào trước câu đúng (mỗi câu 0,5 điểm)
1. Câu thường dùng để liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là câu:
A. Câu đơn	B. Câu rút gọn	C. Câu đặc biệt
2. Tay chống cằm, Mai đang suy nghĩ bài toán “Tay chống cằm” là trạng ngữ:
A. Mục đích	B. Cách thức	C. Phương tiện
3. Câu văn sau có mấy trạng ngữ/ “Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm ... :124 
VĂN BẢN BÁO CÁO 
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 
- Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo : mục đích, yêu cầu nội dung và cách làm loại văn bản này. 
- Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng qui cách 
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò : 
- GV: Đọc scáh tham khảo – soạn giáo án 
- HS: Đọc sgk, nghiên cứu bài học 
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra 
2. Kiểm tra : (3’) 
? Hãy nêu những đặc điểm của văn bản đề nghị ? 
? Trình bày các cách làm văn bản đề nghị 
3. Bài mới : 
Giới thiệu : (1’) 
Báo cáo là một trong những loại văn bản hành chính khá tiêu biểu thông dụng trong c/s. Mục đích của văn bản báo cáo là trình bày nội dung và kết quả công việc của 1 cá nhân hay 1 tập thể. Tuỳ theo yêu cầu va 2tính chất của sự việc cần báo cáo mà người ta viết loại văn bản này dài hay ngắn, đơn giải hay phức tạp. Chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề đó trong tiết học hôm nay. 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
Hoạt động 1 :
Hoạt động 1 :
I. Đặc điểm của văn bản báo cáo 
15’
Hướng dẫn HS quan sát văn bản 
+ Đọc 2 văn bản báo cáo trong mục 1 (sgk) 
+ Mục đích : Báo cáo là bản tổng hợp trình bày về tình hình, 
? Viết báo cáo để làm gì ? 
+ Trả lời : 
sự việc và các kết quả đạt được của 1 cá nhân hay tập thể. 
Báo cáo để trình bày về tình hình, sự việc và kết quả đã làm được của 1 cá nhân hay của 1 tập thể. 
+ Nội dung : Phải nêu rõ báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả ntn? 
? Văn bản báo cáo có gì đáng chú ý về nội dung, hình thức trình bày. 
+ Về nội dung : phải nêu rõ ai viết, ai nhận, nhận về việc già và kết quả ra sao. 
+ Hình thức : trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo 1 số mục qui định. 
+ Về hình thức phải đúng mẫu sáng sủa, rõ ràng. 
? Về tình huống, khi nào phải viết báo cáo? 
+ Tình huống: Khi cần phải sơ kết, tổng kết 1 phong trào thi đua hoặc 1 hoạt động, công tác nào. 
? Trong các tình huống sgk (câu hỏi 3), tình huống nào 
Dự kiến, trả lời : 
phải viết báo cáo. 
+ Tình huồng (b) phải viết báo cáo vì đó là văn bản tập thể lớp phải báo cáo về tình hình học tập, sinh hoạt thuộc lớp trong 2 tháng cuối năm. 
+ Tình huống (a) viết đơn xin nhập học. 
Hoạt động 2: 
Hoạt động 2: 
I. Tìm hiểu cách viết một văn bản báo cáo 
8’
+ Đọc 2 văn bản báo cáo 
+ Xem các mục trong văn bản 
+ Dân mục : 
? các mục trong văn bản được trình bày theo thứ tự nào? cả 2 văn bản có những điểm gì giống nhau, khác nhau? 
+ Trả lời : 
. cả 2 văn bản giống về cách trình bày các mục, khác nhau ở nội dung cụ thể. 
a, Quốc hiệu, tiêu chí 
b, Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo
c, Tên văn bản báo cáo 
. Một văn báo cáo cần có : 
d, Nơi gửi, người gửi 
e, Lí do, diễn biến kết quả 
- Quốc hiệu và tiêu ngữ 
 làm được 
- Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo. 
- Tên văn bản
- Người báo cáo 
- Nêu lí do, sự việc và các kết quả đã làm được”. 
- Kí tên 
f, Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ 
+ yêu cầu HS đọc mục lưu ý 
+ Đọc mục lưu ý 
+ Lưu ý : 
. Tên văn bản viết chữin hoặc khổ to. 
. Trình bày văn bản sáng sủa, cân đối. 
. Những mục cần chú ý, tên người báo cáo, nơi nhận và nội dung báo cáo. 
. các kết quả phải rõ ràng, số liệu cụ thể. 
? Nêu cách làm 1 báo cáo 
+ Đọc ghi nhớ 
Hoạt động 3: 
Hoạt động 3:
III. Luyệt tập: 
10’
+ Giới thiệu trước lớp 1 văn bản báo cáo 
+ Lắng nghe 
Dặn dò: 
+ 
IV. Rút kinh nghiệm:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
---o0o---
BÁO CÁO VỀ VỤ CHÁY 
Kính gởi : UBND thành phố Qui Nhơn
Đồng kính gởi : UBND phường Ngô Mây 
Vào 23 giờ ngày 15 tháng 12 năm 2002 đã xảy ra vụ cháy tại số nhà 03 hẻm 3 đường Ngô Mây thuộc phường Ngô Mây thuộc phường Ngô Mây. Tuy vụ việc xảy ra bất ngờ nhưng lực lượng PCCC tại chỗ đã kịp thời cứu chữa và sau 1 giờ, ngọn lửa đã được dập tắt. 
Theo kết quả điều tra ban đầu, nguyên nhân là do sự bất cẩn của chủ nhà khi đốt hương trên bàn thờ 
Hậu quả của vụ cháy là 
- Về người : có 2 người bị bỏng nặng, 1người bị thương nhẹ. 
- Về tài sản : 1 ngôi nhà cháy hoàn toàn, ước tính thiệt hại khoảng 50 triệu.
Chúng tôi đạ kịp thời đưa những người bị bỏng nặng đi cấp cứu trước mắt đã tổ chức quyên góp giúp các gia đình bị nạn 1 số tiền là 5 triệu đồng. 
Nay Ban Đại diện khu vực 4 phường Ngô Mây xin báo cáo sô bộ tình hình vụ cháy để UBND thành phố và UBND phường được rõ. 
Chúng tôi xin hứa có bệin pháp khắc phục hậu quả vụ cháy và tích cực phòng ngừa không để xảy ra các vụ việc tương tự. 
TM.Ban Đại diện khu vực 
Khu vực trưởng 
Kí tên 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
? Nhận xét văn bản báo cáo trên 
Ai gửi ? 
Ai nhận? 
+ Trả lời 
- Người gửi báo cáo ; Khu vực trưởng khu vực 4 phường Ngô Mây 
- Người nhận : UBND thành phố, UBND Phường. 
Bào cáo về việc gì? 
Hình thức như thế nào? 
- Nội dung : về vụ cháy 
- Hình thức: thiếu mục 2 (địa điểm, ngày tháng viết bào cáo) 
Hoạt động 4 : 
Hoạt động 4 :
8’
Củng cố 
? Đặc điểm của văn bản báo cáo? 
? Nêu trình tự của 1 dàn bài báo cáo 
2’
Dặn dò 
+ Học bài 
+ Xem bài luyện tập văn bản đề nghị và báo cáo 
IV. Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 24.4.2005	Tuần 32 Bài: 31
Tiết : 125-126
LUYỆN TẬP 
LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO 
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 
- Thông qua các bài tập thực hành, HS biết cách xác định các tình huống viết văn bản báo cáo hoặc văn bản đề nghị, biết cách viết 2 loại văn bản trên đúng theo các mẫu đã qui định. 
- Thông qua thực hành, HS tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi khi viết 2 loại văn bản trên. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò : 
- GV: Soạn giáo án, chuẩn bị tình huống 
- HS: Xem các bài tập sgk, Ôn lại lý thuyết 
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định : (1’) 
2. Kiểm tra : (3’) 
3. Bài luyện tập : 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
Hoạt động 1: 
Hoạt động 1:
I. Ôn lý thuyết 
? Dựa vào bài 28, 29, 30, cho biết 
+ Trả lời 
+ Mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau ? 
Hai văn bản đề nghị và báo cáo có diểm giống nhau đều là văn bản hành chính, có tính qui ước cao. 
+ Điểm khác nhau: 
- Về mục đích : 
.Văn bản đề nghị : đề bạt nguyện vọng 
. Văn bản báo cáo: trình bày những kết quả đã làm được. 
? Nội dung của văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau? 
- Về nội dung : 
. Văn bản đề nghị: Ai đề nghị ? đề nghị ai? Đề nghị điều gì? 
. văn bản báo cáo : báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả ntn? 
? Hình thức trình bày của 2 loại văn bản này? 
- Về hình thức 
trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa, theo mục qui định sẵn. 
Hoạt động 2 : 
Hoạt động 2 : 
II. Luyện tập 
. Dự kiến 
? Hãy nêu 1 tình huống cần làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo ? 
- văn bản đề nghị : 
Khu tập thể A xin kiến nghị với UBND phường V/v 1 số hộ lấn chiếm khu vực chơi giải trí cho các cháu thiếu nhi, làm nơi bàn hàng, xin chính quyền giải quyết trả lại khu giải trí cho các cháu. 
Bài 1 : Tình huống cần viết văn bản đề nghị 
- Văn bản báo cáo 
. Giám đốc một xí nghiệp muốn biết tình hình sản xuất của phân xưởng A trong quý IV năm 2003 
. Tổ tổng phụ trách muốn biết kết quả đợt quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ của các chi đội. 
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 3 :
Từ các tình huống cụ thể đóm hãy viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. 
Bài tập 2 : 
Viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo 
+ Chia tổ, nhóm viết văn bản 
+ cử đại diện trình bày 
+ Hướng dẫn HS trình bày văn bản 
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét 
văn bản dự kiến 
Văn bản dự kiến
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
+ Hướng dẫn HS nhận xét
Khu tập thể A 4/4/02
+ Chốt lại
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Chúng tôi gồm các gia đình trong khu tập thể A xin kiến nghị với UBND một việc như sau:
Được UBND cho phép, các hộ gia đình trong khu tập thể chúng tôi đã đóng góp tiền để tu sửa, cải tạo khoảng sân phía trước khu nhà, trồng cây, tạo không gian xanh làm nơi vui chơi cho các cháu thiếu nhi. Nhưng gần đây, 1 số hộ ở tầng 1 đã lấn chiếm làm nơi kinh doanh, bán hàng, thậm chí còn đặt bếp than đun nấu vừa gây mất mỹ quan, vừa gây ô nhiễm môi trường, các cháu thiếu nhi không có chỗ vui chơi. Vì thế, chúng tôi viết giấy này đề nghị với chính quyền địa phương cần có biện pháp giải quyết kịp thời để trả lại chỗ vui chơi các cháu nhất là khi mùa nghỉ hè lại đang đến gần
Thay mặt các gia đình
 Ký tên
 Lê Tiến Hoàng
Hoạt động 4
Hoạt động 4
Nhận xét về văn bản
+ Đọc bài tập 3
+ Thảo luận nhóm
? Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản (SGK)
+ Phát biểu:
Trường hợp a: Viết báo cáo là sai, cần viết đơn trình bày hoàn cảnh gia đình và đề đạt nguyện vọng
Trường hợp a: 
Cần viết????
Trường hợp b: Viết VB đề nghị là không đúng, cần viết báo cáo lên cô giáo chủ nhiệm tình hình và kết quả của lớp trong việc giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ và Bà mẹ VN anh hùng
Trường hợp 2: 
Cần viết báo cáo
Trường hợp c: Không thể viết đơn mà phải viết VB đề nghị ban giám hiệu nhà trường biểu dương khen thưởng cho bạn H
Trường hợp c
Cần viết đề nghị
Dặn dò: 
+ Xem lại các bài tập 
+ Chuẩn bị bài Ôn tập Tập làm văn
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 89-126.doc