Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Bùi Thanh Hải - Tuần 26, 27, 28

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Bùi Thanh Hải - Tuần 26, 27, 28

A. Mục tiêu:

Học sinh cảm nhận được một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ, đó là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.

Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.

Giáo dục lòng kính yêu và học tập theo gương của Bác.

Rèn kĩ năng đọc và phân tích VBNL.

B - Phương pháp: Đọc, nêu-gqvđ, phân tích.

C - Chuẩn bị: - Gv: G/án. Tài liệu liên quan.

- Hs: Chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk.

 

doc 17 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Bùi Thanh Hải - Tuần 26, 27, 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 26
Ngày soạn : / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
 (Phạm Văn Đồng)
A. Mục tiêu:
Học sinh cảm nhận được một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ, đó là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.
Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
Giáo dục lòng kính yêu và học tập theo gương của Bác.
Rèn kĩ năng đọc và phân tích VBNL.
B - Phương pháp: Đọc, nêu-gqvđ, phân tích.
C - Chuẩn bị:	- Gv: G/án. Tài liệu liên quan.
- Hs: Chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk.
D - Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức: (1p)
II. Kiểm tra: (5p) - Nêu 2 luận điểm chính trong bài “Sự giàu đẹp ...”? 
 	- Tác giả đã đưa những luận cứ ntn để CM?
III. Bài mới:	Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(15p)
- H. Đọc t/g (54). Tóm tắt về t/g.
 - G. ...Viết về Bác, Thủ tướng PVĐ ko chỉ nói về cuộc đời hoạt động CM và tư tưởng mà còn rất chú ý đến con người, lối sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp... 
- Cách đọc : mạch lạc, sôi nổi, lưu ý những câu cảm.
- H. Đọc vb, nhận xét.
? Bài văn nghị luận về vấn đề gì? Xđ bố cục bài văn?
- G. Lưu ý: Xuất xứ, vb ko có kết luận vì đây chỉ là đoạn trích.
* Hoạt động 2.(18p)
? Lđ được nêu ở câu thứ nhất phần 1 là gì? Câu 2 có ý nghĩa ntn?
? Theo em vb này t/trung làm nổi bật nội dung nào của lđ?
- H. Phát hiện.
? Nhận xét về cách nêu vđ của t/g?
? Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
- H. Nêu các lđ nhỏ.
? Tác giả đã dùng những dẫn chứng ntn để làm rõ luận điểm trên?
- H. Tìm d/c.
? Bên cạnh các d/c, ở mỗi luận điểm người viết thường xen kẽ những lời bình luận ntn? Tác dụng của lời bình luận?
- H. Phát hiện, suy luận.
? Em hiểu ntn về lí do và ý nghĩa của lối sống giản dị của Bác?
? Nhận xét về những dẫn chứng và cách lập luận CM của t/g?
- H. Nhận xét, khái quát.
* Hoạt động 3.(3p)
? Qua vb này, em hiểu biết điều gì về Bác?
? Em học tập được điều gì từ cách nghị luận của t/g PVĐ?
- H. Phát biểu, bổ sung.
 Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm. 
 (Sgk)
2, Đọc, giải thích từ khó.
3. Thể loại.(Nghị luận)
4. Bố cục: (2 phần)
- Từ đầu ... “tuyệt đẹp”: Nhận định chung về Bác. 
- Phần còn lại: Những biểu hiện của đức tính giản dị.
II. Phân tích.
1. Nhận định chung về Bác.
- Luận điểm: Sự nhất quán giữa đời hoạt động ch/trị và đ/sống bình thường của Bác.
- Câu 2: giải thích, mở rộng phẩm chất đặc biệt được giữ nguyên vẹn qua cđ 60 năm hoạt động.
-> Cách nêu vđ: nêu trực tiếp - nhấn mạnh được tầm quan trọng của vđ
2. Những biểu hiện của đức tính giản dị.
a. Giản dị trong bữa ăn:
- Chỉ vài ba món giản đơn.
- Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
-> Nhận xét: Bác quý trọng biết bao kết quả sx của con người và k/trọng người phục vụ.
b. Giản dị trong căn nhà:
- Vẻn vẹn có 3 phòng.
- Lộng gió và ánh sáng.
-> Nhận xét: Thanh bạch và tao nhã.
c. Giản dị trong việc làm:
- Thường tự làm lấy, ít cần người phục vụ.
- Gần gũi, thân thiện với mọi người: thăm hỏi, đặt tên...
-> Nhận xét: Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp.
d. Giản dị trong lời nói, bài viết:
- Câu “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
- “ Nước Việt Nam là một...”
-> Đưa 2 d/c là 2 câu nói nổi tiếng của Bác, câu nói ngắn gọn, dễ nhớ, mọi người đều hiểu.
* Luận cứ tiêu biểu, toàn diện, cụ thể, gần gũi; nhận xét bình luận ngắn gọn mà thể hiện tình cảm sâu sắc.
 Cách lập luận chặt chẽ: giới thiệu luận điểm - chứng minh - bình luận.
III. Tổng kết.
- Bài văn cho thấy giản dị trong lối sống, nói, viết là 1 vẻ đẹp cao quý trong con người HCM.
- Sự kết hợp CM, giải thích, bình luận làm VBNL thêm sinh động, thuyết phục.
- Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, gần gũi.
* Ghi nhớ: (sgk 55)
IV. Củng cố(1p):	G khái quát lại nội dung bài học.
V. Dặn dò. (1p)	- Sưu tầm những câu chuyện về Bác.
	- Bài tập (tr 55)
	- Chuẩn bị: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*************************************
Ngày soạn : / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 94. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm được khái niệm, bản chất của câu chủ động, câu bị động.
Nắm được mục đích và thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và cấu tạo của chúng.
Rèn kĩ năng sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói, viết.
B - Phương pháp: Tìm hiểu ví dụ, nêu-gqvđ, luyện tập.
C - Chuẩn bị:	- Gv: G/án. Dụng cụ dạy học.
- Hs: Chuẩn bị bài..
D - Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức: (1p)
II. Kiểm tra: (5p) - Nêu tác dụng của TN? Việc tách TN thành câu riêng có t/dụng gì?
III. Bài mới:	Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(10p)
- H. Đọc kĩ ví dụ (57)
? Xác định chủ ngữ, so sánh cấu tạo và ý nghĩa của chủ ngữ ở 2 câu?
 - H. So sánh, nhận xét, thảo luận.
? Em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ?
- H. Phát biểu. Đọc ghi nhớ.
- H. Cho ví dụ về 1 câu chủ động rồi tìm một câu bị động tương ứng?.
* Hoạt động 2.(10p)
- H. Đọc kĩ ví dụ.
Thảo luận, suy nghĩ, trả lời.
? Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ trống? Vì sao?
- H. Điền câu, suy luận.
 Đọc ghi nhớ (58)
- G. Chốy ý.
* Hoạt động 3.(15p)
- H. Đọc bài tập. Xđ câu bị động. Nhận xét.
- G. Chốt đáp án.
- G. Cho bài tập để hs tập vận dụng.
 (Câu b, c là câu bị động)
- G. Chốt ý.
 + Trong câu bị động vị ngữ được cấu tạo: bị/được + Vđt.
 + Có thể lược bỏ chủ thể gây ra hành động.
 + Có câu có chứa từ “bị, được” nhưng ko phải là câu bị động.
I. Câu chủ động và câu bị động:
1. Ví dụ:
 (Sgk)
2. Nhận xét.
- Về ý nghĩa : Nội dung miêu tả của 2 câu giống nhau. Nhưng :
 Câu a : CN ~ Người thực hiện hành động hướng tới người khác.
 Câu b : CN ~ Người được hoạt động của người khác hướng đến.
- Cấu tạo : Câu a là câu chủ động.
 Câu b là câu bị động (t.ư)
* Ghi nhớ : (sgk 57)
II. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ :
 (sgk 57)
2. Nhận xét :
 - Điền câu b.
 Vì tạo được liên kết câu : Em tôi là chi đội trưởng. Em được mọi người yêu mến...
3. Ghi nhớ: (sgk 58)
* Chú ý: 
 - Câu chủ động và câu bị động luôn đi với nhau (có thể đảo kiểu câu).
 - Câu ko thể đảo được là câu bình thường.
III. Luyện tập:
Bài 1: Xđ câu bị động. Giải thích t/dụng:
 - Đoạn 1: Câu rút gọn (2,3) -> Câu bị động.
 - Đoạn 2: Câu bị động (Câu cuối)
 -> Tránh lặp kiểu câu, tạo sự liên kết.
Bài 2 : Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau :
Mẹ rửa chân cho em bé.
Người ta chuyến đá lên xe.
Bọn xấu ném đá lên tàu hoả.
-> Chuyển : 
 - Em bé được (mẹ) rửa chân cho.
 - Đá được (người ta) chuyển lên xe.
 - Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên.
IV. Củng cố.(2p)	- Đặc điểm CN, cấu tạo của câu bị động?
	- Tác dụng của câu bị động?
V. Dặn dò. (1p)	- Học bài. Tìm các ví dụ về câu bị động.
	- Chuẩn bị: ý nghĩa văn chương.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*************************************
Ngày soạn : / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 95, 96. Viết bài văn nghị luận.
( Bài viết số 5)
A. Mục tiêu:
	Đánh giá nhận thức của hs về kiểu bài NLCM: Xđ luận đề, triển khai luận điểm, tìm ý và sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng, trình bày bằng lời văn của mình qua 1 bài viết cụ thể.
 Giáo dục ý thức nghiêm túc, tích cực.
B - Phương pháp: Viết bài.
C - Chuẩn bị:	- Gv: Đề, đáp án.
- Hs: Ôn tập phần kiến thức liên quan.
D - Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức: (1p)
II. Kiểm tra: (p) 
III. Bài mới:	Đặt vấn đề.(1p) G nêu yêu cầu của tiết viết bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(3p)
G ghi đề lên bảng.
H. Đọc kỹ đề bài trước khi viết.
* Hoạt động 2.(82p)
H viết bài.
I. Đề bài.
 Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.
* Yêu cầu.
- Bài viết rõ bố cục 3 phần, nội dung mỗi phần phù hợp kiểu bài.
- Triển khai luận điểm hợp lí: đưa d/c để CM.
- Dẫn chứng có lựa chọn, đảm bảo: toàn diện, tiêu biểu, chính xác...
 - Cách lập luận chặt chẽ, khoa học.
 - Không sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ.
II. Viết bài.
IV. Củng cố.(3p)	 Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
V. Dặn dò. (1p)
- Tiếp tục đọc tham khảo, học tập cách viết văn NL.
- Ôn tập phần Văn. Tiết sau kiểm tra.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*************************************
tuần 27
Ngày soạn : / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 97: ý nghĩa văn chương
 (Hoài Thanh)
A. Mục tiêu:
Học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của t/g: vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Rèn kĩ năng phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ trong VBNL.
Giáo dục ý thức trân trọng và vị trí của văn chương.
B - Phương pháp: Tìm hiểu văn bản, nêu-gqvđ, phân tích.
C - Chuẩn bị:	- Gv: G/án. Tài liệu liên quan.
- Hs: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi.
D - Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức: (1p)
II. Kiểm tra: (5p) Trong bài “Đức tính giản dị...” luận đề được triển khai thành mấy luận điểm? Đó là những ... hủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể để tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.
 - Các yếu tố: Nhân vật, người kể chuyện, cốt truyện.
 b, Thể loại trữ tình (thơ trữ tình, tuỳ bút): Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
 - Thơ trữ tình: Hình ảnh, vần, nhịp, nhân vật trữ tình.
 - Thơ tự sự: ~ (thêm) cốt truyện.
 -> Hai thể loại này tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau (nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật, ...)
 c, Văn nghị luận: Chủ yếu dùng phương pháp lập luận (lý lẽ, dẫn chứng) để trình bày ý kiến, tư tưởng thuyết phục người đọc (nghe).
luận điểm, luận cứ.
 * Ví dụ minh hoạ: (...)
2. Chú ý: 
 - Các thể loại này có sự khác nhau căn bản về nội dung, ph/thức biểu đạt.
 - Sự phân biệt dựa vào những yếu tố nổi bật.
 - Thực tế có sự xâm nhập, đan xen giữa các yếu tố tong 1 vb.
IV.Củng cố.(2p)
- Tục ngữ có thể coi là VBNL ko? Vì sao?
(Vì nó khái quát những nhận xét, kinh nghiệm, bài học của dân gian ...)
- Nghị luận là gì? Mục đích của nghị luận?
 (Kết hợp câu hỏi trắc nghiệm)
V. Dặn dò (1p).
	- Học ghi nhớ (67). Ôn tập văn nghị luận.
	- Chuẩn bị: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*************************************
Ngày soạn : / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm được dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu tức là dùng cụm chủ vị để làm thành phần câu như CN, VN, BN, ĐN, hoặc thành phần của cụm từ.
Rèn mở rộng câu bằng cách dùng cụm C - V.
Thái độ tích cực, chủ động.
B - Phương pháp: Tìm hiểu ví dụ, nêu-gqvđ. Luyện tập.
C - Chuẩn bị:	- Gv: G/án. Dụng cụ dạy học.
- Hs: Học và chuẩn bị bài.
D - Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức: (1p)
II. Kiểm tra: (5p)	- Thế nào là câu bị động? Có mấy kiểu câu bị động? Ví dụ?
	- Muốn chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động làm ntn? Ví dụ?
III. Bài mới: Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
H đọc ví dụ và yêu cầu trong Sgk.
Thảo luận, trả lời câu hỏi.
? Hãy tìm cụm danh từ trong ví dụ?
- H. Nhận diện.
? Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ? Cấu tạo của phụ ngữ sau?
? Vậy ngoài cụm C - V làm nòng cốt câu, ví dụ trên còn 2 cụm C-V đóng vai trò gì?
- H. Phân tích, nhận xét.
? Thế nào là dụng cụm C - V để mở rộng câu?
* Hoạt động 2.
- H. Đọc kĩ ví dụ. Phân tích.
? Tìm các cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu?
? Cho biết trong mỗi câu, các cụm C- V đó đóng vai trò gì?
- H. Đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3.
 H. Phân tích ví dụ.
? Xđ cụm chủ - vị làm thành phần gì trong câu?
- H. Bổ sung.
- G. Chốt đáp án.
- G. Cho bài tập.
- H. Thực hiện mở rộng câu.
 Câu a: mở rộng CN.
 Câu b: ~ làm ĐN.
I. Thế nào là dùng cụm C - V để mở rộng câu.
1. Ví dụ: (sgk 68).
2. Nhận xét.
- Cụm danh từ : Những t/c ta không có.
 Những t/c ta sẵn có.
- Cấu tạo của cụm danh từ :
phụ trước
trung tâm
phụ sau
những
tình cảm
ta sẵn có
những
tình cảm
ta không có
- Phụ ngữ sau là 1 cụm C - V.
 Ta / không có.
 Ta / sẵn có.
 -> Cụm C - V làm định ngữ.
*. Ghi nhớ: sgk (68).
II. Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu.
1. Ví dụ(Sgk) 
2. Nhận xét.
 a, Chị Ba/ đến// khiến tôi/rất vui.
 c v c v
 -> Cụm C - V làm CN, BN.
b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta// tinh thần/ rất hăng hái.
 c v -> Cụm C - V làm VN. (...)
* Ghi nhớ: sgk (69)
III. Luyện tập.
Bài 1. Xđ cụm C - V trong thành phần câu.
a. Những người chuyên môn/ mới định được.
 -> C- V làm phụ ngữ trong cụm DT.
b. Khuôn mặt/ đầy đặn -> ~ làm VN.
c.+ Các cô gái làng Vòng/ đỗ gánh. 
 -> C- V làm phụ ngữ trong cụm DT.
 + Hiện ra/từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết
 -> C- V (đảo) làm phụ ngữ trong cụm ĐT.
d.+ Một bàn tay/ đập vào vai.
 -> C- V làm phụ ngữ trong cụm ĐT.
 + Hắn giật mình. -> ~ làm BN.
Bài 2 . Mở rộng thành phần câu bằng cụm chủ - vị.
a, Bài thơ rất hay.
 -> Bài thơ mà anh/ viết// rất hay.
b, Nam đọc quyển sách.
 -> Nam// đọc quyển sách tôi/ cho mượn. 
IV. Củng cố.(2p)
	- Câu có cụm chủ vị làm thành phần ít nhất có 2 kết cấu chủ vị.
	- Cụm chủ vị làm thành phần không đồng nhất với CN, VN trong câu.
V. Dặn dò (1p)
	- Bài tập: Cho ví dụ câu có sử dụng cụm chủ vị làm thành phần.
	- Chuẩn bị: Trả bài viết số 5, Tiếng Việt, Văn.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*************************************
Ngày soạn : / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 103: Trả bài tập làm văn số 5, tiếng việt, văn.
A. Mục tiêu:
	Nhận xét, trả và chữa bài kiểm tra nhằm giúp hs củng cố kiến thức và kĩ năng tổng hợp kiến thức.
	Phân tích lỗi sai trong bài để hs tự sửa trên lớp, ở nhà.
 Tích cực, nghiêm túc.
B - Phương pháp: Trả bài.
C - Chuẩn bị:	- Gv: G/án. Chấm bài.
- Hs: Nắm vững cách thức làm bài để nhận xét và sửa bài.
D - Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức: (1p)
II. Kiểm tra: (p)	Đan xen vào bài.
III. Bài mới:	Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(10p)
 - G. trả bài cho hs.
 - H. tự đọc bài, sửa lỗi sai theo lời phê của giáo viên.
* Hoạt động 2.(5p)
 - G. Nhận xét ưu, khuyết điểm của từng bài (nội dung, hình thức).
 - H. Nghe nhận xét.
* Hoạt động 3.(10p)
 - G. dẫn dắt để hs chữa bài, chốt đáp án.
- H. Thảo luận, chữa bài theo hệ thống câu hỏi từng bài.
- H. Thắc mắc (nếu có).
- G. Giải đáp.
* Hoạt động 4.(14p)
 Đọc bài tiêu biểu.
( Riêng bài TLV: - Nhận xét cách lập luận vấn đề.
- Các luận cứ có chính xác, phù hợp chưa?
 - Cách mở bài, kết bài mạch lạc, gắn bó chưa?
- Bài học rút ra là gì?
- Giữa các đoạn, các luận điểm có lk ko?
 - Trình tự sắp xếp luận điểm...)
I. Trả bài.
II. Nhận xét.
III. Sửa bài.
IV. Đọc bài tiêu biểu.
IV. Củng cố (3p)
G. Nhận xét giờ trả bài.
 Lấy điểm.
V. Dặn dò (1p)
	- Tập viết lại đoạn văn: Bác Hồ sống thật giản dị. Bài TLV. 
	- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*************************************
Ngày soạn : / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
A. Mục tiêu:
	Học sinh nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
	Rèn nhận diện và phân tích các đề bài NLGT, so sánh với đề NLCM.
 Giáo dục ý thức tự lập khi làm bài.
B - Phương pháp: Tìm hiểu ví dụ, nêu – gqvđ. Luyện tập.
C - Chuẩn bị:	- Gv: G/án. Một số đoạn văn.
- Hs: Học và chuẩn bị bài.
D - Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức: (1p)
II. Kiểm tra: (5p).- Thế nào là văn chứng minh? Cách làm bài văn chứng minh?
III. Bài mới:
 	Đặt vấn đề.(1p) Trong đời sống của con người, nhu cầu giải thích rất to lớn. Gặp 1 hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(25p)
? Trong đời sống, khi nào người ta cần giải thích? 
- H. Khi người ta có điều gì chưa rõ mà lại muốn biết.
? Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày? 
- H. Nêu câu hỏi, trả lời (giải thích).
? Mục đích của giải thích là gì?
? Muốn giải thích được các sự vật ta phải làm ntn?
 (Muốn GT được sự việc, sự vật thì ta phải tìm hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức chính xác, sâu rộng).
? Trong VNL, người ta thường yêu cầu GT vấn đề gì? Mđ của việc GT đó?
- H. Đọc văn bản (70).
? Bài văn giải thích vấn đề gì? Xác định bố cục văn bản?
A. Mở bài: 
 Giới thiệu vai trò của khiêm tốn
B. Thân bài:
 - Khiêm tốn là gì?
 - Biểu hiện của người khiêm tốn?
 - Tại sao con người phải có lòng kh/ tốn?
C. Kết bài:
 - Thế nào là người khiêm tốn?
 - ý nghĩa của khiêm tốn?
- H. Trả lời câu hỏi b,c,d sgk (71)
? Em hiểu thế nào là lập luận GT?
? Nhận xét về bố cục, cách diễn đạt trong văn bản này?
- G. Chốt vấn đề: Mđ của GT
 Các cách GT.
 Yêu cầu của bài GT.
- H. Đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2.(10p)
- H. Đọc vb “Lòng nhân đạo”.
? Xđ vđ được giải thích ? Phương pháp giải thích trong vb ?
- H. Phát hiện, thảo luận.
I. Mục đích và phương pháp giải thích.
1. Mục đích.
- Làm cho mọi người hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
- Trong văn nghị luận: Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, các chuẩn mực hành vi của con người.
2. Phương pháp giải thích.
 * Phân tích vb: “Lòng khiêm tốn”
+ Bài văn GT vđ: Lòng khiêm tốn.
+ Phương pháp giải thích.
 - Nêu định nghĩa về lòng khiêm tốn.
 - Nêu những biểu hiện của người khiêm tốn.
 - Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn.
+ Diễn đạt mạch lạc, bố cục chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu.
* Ghi nhớ: sgk (71)
II. Luyện tập.
 Phân tích vb: Lòng nhân đạo.
- Vđ được giải thích: 
 Lòng nhân đạo.
- Phương pháp GT: (lí lẽ + d/c)
 - Giải thích bằng đ/n.
 - Liệt kê biểu hiện của lòng nhân đạo.
IV. Củng cố(2p)
- Khái quát lại nội dung kiến thức cơ bản.
V. Dặn dò (1p)
	- Học ghi nhớ (71)
	- Đọc kĩ các vb mẫu và phân tích (71-73)
	- Chuẩn bị : Sống chết mặc bay.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26-28.doc