Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Học kì I - Tiết 49, 50

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Học kì I - Tiết 49, 50

A Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học

-Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học tron g chương trình.

 2. Rèn kĩ năng:

-Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.

- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

-làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

 3. Thái độ: bồi dưỡng tình yêu đối vơi văn học.

BChuẩn bị:Giáo viên và học sinh chuẩn bị trước:

Đoc bài văn trả lời câu hỏi, bảng phụ (bài ca dao)

CTổ chức hoạt động:

HĐ1: Bài cũ

1. Tự sự, miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?

2. Kiểm tra bài tập1, 2/138.

HĐ2:Giới thiệu:

-Khi đọc một bài ca dao , một câu truyện ngắn hay một văn bản bất kỳ nào đó, mỗi chúng ta sẽ xuất hiện những rung cảm nhất định. Có người tức cảnh sinh tình, bày tỏ cảm xúc về cảnh, về người trong tác phẩm;Có người lại xúc động về số phận bi thương của nhân vật; Có người lai thán phục cái tài dùng từ, viết câu của tác giả;lại có người rung động bởi chủ đề tư tưởng của tác phẩm. . . Vậy làm thế nào để bày tỏ cảm xúc ấy thành bày văn?Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu về nó.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Học kì I - Tiết 49, 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:13
Tiết:50
Tập làm văn
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC. 
NS:
NG:
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học
-Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học tron g chương trình. 
 2. Rèn kĩ năng:
-Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
-làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 3. Thái độ: bồi dưỡng tình yêu đối vơi văn học.
BChuẩn bị:Giáo viên và học sinh chuẩn bị trước:
Đoc bài văn trả lời câu hỏi, bảng phụ (bài ca dao)
CTổ chức hoạt động:
HĐ1: Bài cũ 
1. Tự sự, miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
2. Kiểm tra bài tập1, 2/138. 
HĐ2:Giới thiệu:
-Khi đọc một bài ca dao , một câu truyện ngắn hay một văn bản bất kỳ nào đó, mỗi chúng ta sẽ xuất hiện những rung cảm nhất định. Có người tức cảnh sinh tình, bày tỏ cảm xúc về cảnh, về người trong tác phẩm;Có người lại xúc động về số phận bi thương của nhân vật; Có người lai thán phục cái tài dùng từ, viết câu của tác giả;lại có người rung động bởi chủ đề tư tưởng của tác phẩm. . . Vậy làm thế nào để bày tỏ cảm xúc ấy thành bày văn?Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu về nó.
HĐ3: bài mới:
Tổ chức hoạt động:
@ MT:- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Cách làm bài văn bieur cảm về tác phẩm văn học.
-KN: cảm thụ tác phẩm văn học.
( Soạn ngữ liệu và sọan lại bài)
Bài Cảnh khuya.
-Nhớ in ngữ liệu.
HS: Đọc mục 2 phần ghi nhớ. 
GVH:Vậy bài văn của Nguyên Hồng có theo bố cục chung ấy không?
Chỉ có 2 phần. 
HĐ4:Tổng kết , luyện tập: 
@MT: Phát biểu cảm tưởng về một bài thơ mới vừa học.
-Lập dàn ý cho bài thơ Hồi hương ngẫu thư- HTC
H:Nếu yêu cầu của bài văn biểu cảm về TPVH. Bố cục bài văn PBCNVTP VH.
GV: Hướng dẫn làm bài tập.
* Đọc đề bài tập 1, HS có thể chọn bài .GV giới hạn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ”Ngẫu nhiên . . . quê”
 BT2:HS lập dàn ý
AMB:Tôi thật sự xúc động khi đọc bài thơ “Ngẫu. . . quê”của tác giả Hạ Tri Chương
1. Tôi không hề ngạc nhiên khi một ai đó xa quê lâu ngày về quê đã thay đổi giọng nói. 
2. Và tôi thật sự xúc động khi ông lão ấy xa quê đằng đẳng mấy chục năm. Khi về mái đầu đã nhuộm bạc mà “Giọng quê” thời không đổi. 
Cảm nhận về giọng quê của mình (Quảng nam) 
Suy ngẫm về tình yêu quê: là thứ tình cảm lâu bền nhất trong mỗi con người.
B Kết bài; Quê hương là gì?tình quê hương vốn dĩ rất bao la rộng lớn, nhưng có khi chỉ là một điều là mình không thể và không muốn thay đổi. ”giọng quê”
Nội dung:
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 
1. Yêu cầu của bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học: là trình bày cảm xúc , tưởng tượng, liên tưởng , suy ngẩm về nội dung và hình thức tác phẩm đó. 
2. Cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn bản:
-Bố cục: 3 phần
+ MB: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
+ TB: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi nên.
+ KB: Ấn tượng chung về tác phẩm.
II /Ghi nhớ:
III /Luyện tập:
BT1/HScó thể cảm xúc về tình cảm quê hương qua nhân vật trữ tình trong bài thơ. 
-Cảm xúc về “giọng quê” 
HĐ5: Hướng dẫn tự học: - Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ đã học.
-Chuẩn bị bài Luyện nói: Tổ 1,2 –đề1; Tổ 3, 4-đề 2. Trình bày dàn ý trên bảng phụ nhóm.
Tiết:49
TV+ VB
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
NS:
NG:
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:Văn bản: Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa, tác giả, thể loại của các văn bản đã học.
 - Củng cố kiến thức về tiếng Việt: Từ ghép, từ láy, từ đồng âm, đồng nghĩa, từ trái nghĩa, quan hệ từ, đại từ, thành ngữ.
2. Kĩ năng: -Đặt câu, viêta đoạn.Nắm được các lỗi thường mắc phải.Tự sửa chữa.
3. Thái độ: Tự rút kinh nghiệm để tiến bộ.
BChuẩn bị:	Chấm bài. Phân tích lỗi.
CTổ chức hoạt động:
HĐ1: Phát bài cho học sinh.
Tổ chức hoạt động:
HĐ2: Xác định yêu cầu đề bài:
A/Trả bài VH:
-GV:Nêu yêu cầu :HS đọc kĩ lại đề .xác định yêu cầu đề ra.Sửa lại các lỗi đã sai vào vở bài học.
HS:Tự kiểm tra lại bài, rút ra những lỗi cần khắc phục.
B/Trả bài kiểm tra Tiếng Việt:
GV;Thực hiện các bước tương tự.
HĐ3: Nhận xét:
*Nhận xét
-VB::Phần lớn các có học bài, nắm nội dung và nghệ thuật của bài,nắm tác giả ,thể loại ,thể thơ. Tuy nhiên việc chép thơ còn hạn chế vì sai lỗi chính tả nhiều.Một số em yếu không thuộc thơ.Viết sai lỗi chính tả.Chép không đúng bản dịch trong sách giáo khoa Nhiều em không thuộc ý nghĩa bài thơ.Việc viết đoạn văn chưa được hoàn chỉnh.Việc học tác giả, nắm tác giả, thể loại và nghệ thuật vẫn chưa thật chính xác.
-TV: Đa số các em khi làm phần trắc nghiệm đọc câu lệnh chưa kĩ.
Khi đặt câu nhiều em còn chưa sử dụng từ đúng nghĩa.Các em yếu bỏ hoàn toàn phần đặt câu nên dẫn đến thiếu điểm. Phần viết đoạn vẫn còn vài em không đọc kĩ yêu cầu. Khái niệm vẫn còn nhiều em không thuộc, hoặc nhầm lẫn. Vì vậy kết quả không cao.
HĐ4: Sửa sai:
-HS sửa những lỗi sai vào vở.
Nội dung: (Đề kèm theo)
HĐ5:Hướng dẫn tự học: Ôn kĩ lại bài, chuẩn bị thi.
*Thống kê:
Lớp/TS
Môn
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
Khá+giỏi
>Tbình
7/1/35
VB
TV
7/2/ 35
VB
TV
@ RKN:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan13.doc