Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Học kì II - Tiết 122: Dấu gạch ngang

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Học kì II - Tiết 122: Dấu gạch ngang

A/Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Nắm được công dụng của dấu gạch ngang.

2. Kĩ năng:

-Biết dùng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.

-Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.

B/Chuẩnbị: GV: Bảng phụ

 HS: Bảng phụ nhóm.

C/Bài cũ:

H: Nêu công dụng của dấu chấm lửng. đặt một câu có sử dụng dấu chấm lửng.

H: Nêu công dụng của dấu chấm phẩy. Cho ví dụ câu ghép có sử dụng dấu chấm phẩy.

D/Tổ chức hoạt động:

 

doc 1 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Học kì II - Tiết 122: Dấu gạch ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:122
Tiếng Việt
DẤU GẠCH NGANG.
NS:
NG:
A/Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
-Nắm được công dụng của dấu gạch ngang.
2. Kĩ năng: 
-Biết dùng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.
-Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
B/Chuẩnbị:	GV: Bảng phụ
	HS: Bảng phụ nhóm.
C/Bài cũ: 
H: Nêu công dụng của dấu chấm lửng. đặt một câu có sử dụng dấu chấm lửng.
H: Nêu công dụng của dấu chấm phẩy. Cho ví dụ câu ghép có sử dụng dấu chấm phẩy.
D/Tổ chức hoạt động:
HĐ1:Giới thiệu: HS giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trò:
HĐ2:Tìm hiểu bài:
@MT: -Nắm được công dụng của dấu gạch ngang.
-HS: Đọc các dữ liệu T 129. (Bảng phụ) Chú ý các dấu gạch ngang.
H:Các dấu gạch ngang trong các câu trên được dùng để làm gì?
-HS:trả lời 
-GV:Ghi bảng:
 a/Đánh dấu thành phần chú thích , giải thích trong câu.
 b/ Đánh dấu lời thoại trực tiếp.
 c/Đánh dấu chuỗi liệt kê.
 d/Nối các liên danh.
=>Chốt lại phần ghi nhớ.
@ MT: Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:
-HS: Đọc các dữ liệu d SGK/130 . Bảng phụ
H:Trong ví dụ d dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren dùng để làm gì? Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang?
HĐ3:Tổng kết,luyện tập:
@ MT: Nhận diện dấu ngang cách và ngang nối trong văn cảnh cụ thể.Nêu đuợc công dụng của dấu gạch ngang trong văn cảnh cụ thể.
-HS: Đọc ghi nhớ.
-GV:Hướng dẫn học sinh luyện tập.
-GV: Gọi HS lên bảng
-Nhận xét, sửa sai.
Nội dung:
I/Công dụng của dấu gạch ngang 
-Đặt ở đầu câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
-Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp của nhân vật, hoặc để liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
II/Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:
-Dấu gạch nối không phải là các dấu câu,dùng để nối các tiếng trong một từ mượn có nhiều tiếng.
-Hình thức thường ngắn hơn dấu gạch ngang.
III/ghi nhớ: (SGK)
IV/Luyện tập:
BT1/Công dụng của các dấu câu:
 a/Đánh dấu thành phần giải thích, chú thích.
 b/ nt
 c/Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật, bộ phận chú thích giải thích.
BT2/ Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong các từ mượn.
BT3/HS tự làm
HĐ4:Hướng dẫn tự học:	-Học thuộc nghi nhớ.Làm bài tập vào vở.
-Chuẩn bị bài: Văn bản báo cáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet122.doc