Giáo án Ngữ văn 7 tuần 1, 2

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 1, 2

Tuần 1 (Tiết):

Bài 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.

(Lí Lan)

A. Mục tiêu bài học:

Học sinh đọc hiểu các ý nghĩa sau của văn bản nhật dụng Cổng trường mở ra:

1. Tình mẫu tử đẹp đẽ sâu nặng, ý nghĩa lớn lao của xã hội và nhà trường trong giáo dục trẻ em.

2. Tính chất biểu cảm của văn bản: Sự dãi bày trực tiếp cảm nghĩ của người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp 1.

B. Chuẩn bị:

- Thầy: Dự kiến dạy học tích hợp với văn bản biểu cảm, giải nghĩa từ, từ láy.

- Trò: Soạn bài, sưu tầm các bài hát chủ đề mẹ và mái trường thân yêu.

 

doc 25 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1333Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 7 kú I
TuÇn
Bµi
TiÕt
Tªn bµi d¹y
1
1
1
Cæng tr­êng më ra
2
MÑ t«i
3 
Tõ ghÐp
4
Liªn kÕt trong v¨n b¶n
2
2
5+6
Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª
7
Bè côc trong v¨n b¶n
8
M¹ch l¹c trong v¨n b¶n
3
3
9
Nh÷ng c©u h¸t vÒ t×nh c¶m gia ®×nh
10
Nh÷ng c©u h¸t vÒ t×nh yªu QH§N
11
Tõ l¸y
12
Qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n - Bµi TLV sè 1 ë nhµ
4
4
13
Nh÷ng c©u h¸t than th©n
14
Nh÷ng c©u h¸t ch©m biÕm
15
§¹i tõ
16
LuyÖn tËp t¹o lËp v¨n b¶n
5
5
17
S«ng nói n­íc Nam - phß gi¸ vÒ kinh
18
Tõ H¸n - ViÖt
19
Tr¶ bµi TLV sè 1
20
T×m hiÓu chung v¨n biÓu c¶m
6
6
21
C«n s¬n ca - H­íng dÉn ®äc thªm: Buæi chiÒu ®øng ë phñ Thiªn Tr­êng tr«ng ra
22
Tõ H¸n - ViÖt (TiÕp)
23
§Æc ®iÓm v¨n biÓu c¶m
24
§Ò v¨n biÓu c¶m + c¸ch lµm
7
7
25+26
B¸nh tr«i n­íc. Tù häc cã HD: Sau phót chia ly
27
Quan hÖ tõ
28
LuyÖn tËp c¸ch lµm v¨n b¶n biÓu c¶m
8
8
29
Qua ®Ìo ngang
30
B¹n ®Õn ch¬i nhµ
31+32
ViÕt bµi TLV sè 2 t¹i líp
9
8 - 9
33
Ch÷a lçi vÒ quan hÖ tõ
34
H­íng dÉn ®äc thªm: Xa ng¾m th¸c Nói L­, Phong KiÒu d¹ b¹c
35
Tõ ®ång nghÜa
36
C¸ch lËp ý cña bµi biÓu c¶m
10
10
37
C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh
38
NgÉu nhiªn viÕt trong buæi míi vÒ quª
39
Tõ tr¸i nghÜa
40
LuyÖn nãi v¨n biÓu c¶m vÒ sù vËt con ng­êi
11
11
41
Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸
42
KiÓm tra v¨n
43
Tõ ®ång ©m
44
C¸c yÕu tè tù sù miªu t¶ trong v¨n biÓu c¶m
12
11-12
45
C¶nh khuya, R»m th¸ng Giªng
46
KiÓm tra TiÕng ViÖt
47
Tr¶ bµi TLV sè 2
48
Thµnh ng÷
13
12
49
Tr¶ bµi kiÓm tra v¨n - KT TiÕng ViÖt
50
C¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc
51 + 52
ViÕt bµi TLV sè 3 t¹i líp
14
13
53+54
TiÕng gµ tr­a
55
§iÖp ng÷
56
LuyÖn nãi ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ t¸c phÈm v¨n häc
15
13+14
57
Mét thø quµ cña lóa non: Cèm
58
Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 3
59
Ch¬i ch÷
60
Lµm th¬ lôc b¸t
16
14+15
61
ChuÈn mùc sö dông tõ
62
¤n tËp v¨n biÓu c¶m
63
Mïa xu©n cña t«i
(Thªm)
Mïa xu©n cña t«i
17
15+16+17
64
H­íng dÉn ®äc thªm: Sµi Gßn t«i yªu
65
LuyÖn tËp sö dông tõ
(Thªm)
RÌn kü n¨ng t×m ý bµi v¨n biÓu c¶m vÒ TPVH
66
¤n tËp t¸c phÈm tr÷ t×nh 
18
16+17
67
¤n tËp t¸c phÈm tr÷ t×nh (tiÕp)
68
¤n tËp TiÕng ViÖt
69
¤n tËp TiÕng ViÖt (tiÕp) - Ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng phÇn TiÕng ViÖt
(Thªm)
RÌn kü n¨ng viÕt c©u, dùng ®o¹n biÓu c¶m vÒ TPVH
19
(Thªm)
¤n tËp: LuyÖn ®Ò vµ rÌn kü n¨ng tr×nh bµy
70 + 71
KiÓm tra häc kú I
72
Tr¶ bµi kiÓm tra häc kú 1
Tuần 1 (Tiết):
Bài 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.
(Lí Lan)
Ngày soạn: 07/8/2009 
Ngày dạy: 11/8/2009
Mục tiêu bài học:
Học sinh đọc hiểu các ý nghĩa sau của văn bản nhật dụng Cổng trường mở ra:
Tình mẫu tử đẹp đẽ sâu nặng, ý nghĩa lớn lao của xã hội và nhà trường trong giáo dục trẻ em.
Tính chất biểu cảm của văn bản: Sự dãi bày trực tiếp cảm nghĩ của người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp 1.
Chuẩn bị:
Thầy: Dự kiến dạy học tích hợp với văn bản biểu cảm, giải nghĩa từ, từ láy.
Trò: Soạn bài, sưu tầm các bài hát chủ đề mẹ và mái trường thân yêu.
Hoạt động dạy- học:
Giới thiệu bài: - Có một bài ca rất nhiều người thuyộc, hát về tình thương mến trong ngày đầu mẹ đưa ta tới trường. Đó là bài hát nào? - Đi học ( Bùi Đình Thảo)
Giáo viên cho cả lớp hát
Trong bài hát đó có hình ảnh người mẹ hiền yêu con và mái trường thân thương. Trong nhiều văn bản cũng xuất hiện như hình ảnh này. Văn bản Cổng trường mở ra chúng ta học hôm nay là một áng văn như thế.
? Theo em cần đọc văn bản với giọng như thế nào?
- Nhỏ nhẹ, tha thiết, chậm rãi
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
- Giáo viên đọc mẫu
- 3 học sinh đọc
? Em nhận thấy từ Hán Việt nào xuất hiện trong phần chú thích? Giải nghĩa
- Can đảm: Có tinh thần mạnh mẽ, không sợ khó, khổ 
? Cho biết văn bản này nhằm kể chuyện nhà trường, chuyện đưa con đến trường hay biểu hiện tâm tư người mẹ?
- Biểu hiện tâm tư người mẹ
? Nhân vật chính trong văn bản này là ai?
- Người mẹ
II. Tìm hiểu văn bản
? Tự sự là kể người, kể việc, biểu cảm là bộc lộ cảm xúc, cảm nghĩ con người. Vậy văn bản này thuộc kiểu văn bản nào?
- Biểu cảm
1. Cấu trúc văn bản
- Kiểu văn bản: biểu cảm
? Tâm tư của người mẹ biểu hiện trong hai phần nội dung văn bản:
- Nỗi lòng yêu thương của người mẹ
- Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của nhà trường và xã hộI trong việc giáo dục trẻ em.
Hãy xác định hai phần nội dung đó trên vb?
- Học sinh trả lời
- Bố cục: 2 phần
+ Từ đầu đến bước vào
+ Còn lại
2. Nội dung vb
-HS đọc phần 1
a. Nỗi lòng người mẹ
-Hồi hộp, sung sướng hi vọng,
-Thao thức suy nghĩ triền miên
? Người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào?
-Đêm trước ngày con vào lớp 1
? Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm hai mẹ con?
- Hồi hộp, vui sướng, hi vọng
? Tìm những chi tiết diễn tả cảm xúc vui sướng của con? nỗi vui mừng hi vọng của mẹ
*Con: - Háo hức 
 - Cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường 
 - Giúp mẹ dọn đồ chơi Giấc ngủ đếnhé mở
*Mẹ: 
 - Không ngủ được
 - Không tập trung được
 - Tin con đã lớn
? Nhận xét chỗ khác nhau của tâm trạng người mẹ và đứa con?
- Con: Thanh thản, nhẹ nhàng vô tư
- Mẹ: Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên
? Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được?
- Vừa trăn trở suy nghĩ về con
- Vừa bâng khuâng nhớ về ngay khai trường năm xưa của mình
? Trong đêm không ngủ mẹ đã làm gì cho con? Em cảm nhận được điều gì qua những việc làm đó?
- Đắp mềm, buông màn, dọn đồ chơi.
- Nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.
* Tình mẫu tử đẹp đẽ sâu nặng vì con.
GV Đó là đức hi sinh, một vẻ đẹp giản dị mà lớn lao của tình mẫu tử trong cách sống cảu người mẹ VN.
? Trong đêm không ngủ tâm trí người mẹ đã sống lại kỉ niệm quá khứ nào?
- Nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1
- Nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường
? Khi nhớ về những kỉ niệm ấy lòng mẹ rạo rực những bang khuâng xao xuyến. Hãy nhận xét cách dùng từ trong lời văn trên? Nêu tác dụng của cách dùng từ đó?
- Dùng từ láy liên tiếp.
- Tác dụng: Gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ: vui, nhớ, thương.
? Cảm xúc đó nói lên tình cảm sâu nặng nào của lòng mẹ?
- Nhớ thương bà ngoại.
- Nhớ thương mái trường xưa.
? Trong đêm không ngủ mẹ đã chăm sóc giấc ngủ cho con, mẹ đã nhớ những kỉ niệm thân thương về bà ngoại và mái trường xưa. Tất cả những điều đó cho em hình dung về một người mẹ như thế nào?
- Vô cùng yêu thương người thân.
- Yêu quý, biết ơn trường học.
- Sẵn sàng hi sinh vì sự tiến bộ của con.
- Tin tưởng ở tương lai của con.
? Trong đêm không ngủ bà mẹ đã nghĩ về điều gì?
- HS đọc phần 2.
-Về ngày hội khai trường
-Về ảnh hưởng của giáo dục đối với thế hệ trẻ.
b. Cảm nghĩ của mẹ.
-Về ngày hội khai trường.
-Vai trò của giáo dục với thế hệ trẻ.
? Em nhận thấy ở nước ta ngày hội khai trường có diễn ra như là ngày lễ của toàn xã hội không? Hãy miêu tả quang cảnh ngày hội khai trường của trường em?
- HS miêu tả miệng một đoạn văn ngắn về quang cảnh ngày khai trường có không khí của ngày hội.
+ Cảnh sân trường.
+ Thầy và trò.
+ Các đại biểu.
? Trong đoạn văn cuối xuất hiện thành ngữ: sai một liEm hiểu thành ngữ này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục?
- Thể hiện tầm quan trọng của giáo dục, không được phép sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước: Ai cũngsau này. 
? Câu văn cuối cùng Đi đimở ra nên hiểu như thế nào?
- Đó là mong muốn và ước mơ của người mẹ. - Vai trò to lớn và cực kì quan trọng của nhà trường đối với trẻ em. 
- Thế giới kì diệu của hiểu biết phong phú, của những tình cảm mới, con người mới quan hệ mới sẽ mở ra sẽ đến với con.
? Tóm lại bà mẹ trong bài là một người như thế nào?
-Một người mẹ sâu sắc, tình cảm, tế nhị, hiểu biết.
? Đoạn thâu tóm nội dung vb CTMR là đoạn văn nào?
- “Đêm naymở ra”
? Đó là tình yêu và lòng tin của mẹ. Theo em mẹ đã gieo tình yêu và long tin ấy cho ai?
- Cho con
- Cho nhà trường
-Cho xã hội.
- HS đọc ghi nhớ
3. ý nghĩa vb
- Hướng dẫn HS làm bài 1
- HS đọc
- Thảo luận
- Trình bày suy nghĩ
III. Luyện tập
- Bài 1
- Bài 2: Yêu cầu HS viết một đoạn văn 5-6 câu. Tình cảm cụ thể và chân thực
- HS viết
- 4 em trìng bày
- Bài 2
? Em còn biết bài hát nào (bài thơ nào) về tình mẫu tử và mái trường thân yêu? Hãy hát một bài mà em thích.
Bụi phấn, Mong ước kỉ niệm xưa, Bài học đầu tiên, Quà tặng mẹ
* Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc ghi nhớ, đọc thêm đoạn “ Trường học”
 - Soạn vb “Mẹ tôi”
Tiết 2:	Văn bản: MẸ TÔI.
(Ét- môn –đô đơ A- mi –xi)
Ngày soạn: 08/8/2009 
Ngày dạy: 13/8/2009
Mục tiêu bài học.
Giúp HS:- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ với con cái.
 - Thấy được yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.
 -Tính chất biểu cảm của vb này: tâm trạng và suy nghĩ của người bố qua bức thư gửi cho con- người đã phạm lỗi.
 B. Chuẩn bị: -Thầy: dự kiến tích hợp, soạn.
	-Trò: Trả lời câu hỏi SGk.
 C. Tiến trình dạy- học.
* Kiểm tra: ? Em hiểu câu văn: bước quamở ra như thế nào? Đối với riêng em thế giới kì diệu đó là gì?
* Bài mới: Đã bao giờ nhận được thư của người thân mà lòng cảm thấy áy náy, day dứt, tự trách mình chẳng ra gì? Đã khi nào đọc những dòng chữ thân yêu mà xấu hổ, tự trách mình không xứng đáng? Những bức thư như thế có ý nghĩa gì đối với việc bồi dưỡng tâm hồn và nhân cách. Ta tìm hiểu vb Mẹ tôi.
? Chú thích * cho em hiểu gì về tác giả, tác phẩm?
-HS đọc chú thích * và trả lời.
. Đọc và tìm I hiểu chú thích.
1. Tác giả: Et- môn-đô đơ A- mi-xi (1846-1908) nhà văn lỗi lạc nước Ý.
-Ông để lại một sự nghiệp văn chương rất đáng tự hào.
-Tên tuổi ông trở thành bất tử qua Những tấm lòng cao cả.
2. Tác phẩm: Những tấm lòng cao cả- cuốn nhật kí của cậu bé En- ri- cô
-Tâm tình, thủ thỉ, tha thiết
Tác giả: 
2. Tác phẩm 
? Theo em cần đọc vb bằng giọng điệu như thế nào?
-Gv đọc mẫu.
? Giải thích: khổ hình, vong ơn, bạc nghĩa, bội bạc.
-HS đọc
-Hs dựa vào chú thích giải thích.
? Theo em cần đọc vb bằng giọng điệu như thế nào?
-Gv đọc mẫu.
-Biểu cảm: Vì bài văn mang tính truyện nhưng lại dưới dạng một bức thư. Có chuyện xảy ra nhưng phần chính vẫn là tâm trạng và suy nghĩ của người bố qua bức thư gửi con.
II. Tìm hiểu vb
1. Cấu trúc vb:
- Kiểu vb: Thư từ, biểu cảm.
? Mẹ tôi là trang nhật kí được En- ri cô ghi vào thứ 5 ngày 10/11 gồm có hai phần: Phần đầu nói về lí do mục đích viết thư, Phần 2 là toàn văn bức thư của bố. Hãy xác định nội dung phần đó trên vb?
-2 phần: 1. Từ đầu- vô cùng
2. Còn lại.
-Bố cục:
P1: Lí do viết thư.
P2: Toàn văn bức thư.
? Vì sao bố En –ri –cô viết thư cho cậu?
-Sáng nay lúc cô giáo đếnmột lời thiếu lễ độ.
2. Nội dung vb.
a. Lí do, mục đích bố viết thư
? Mục đích bố viết thư là để làm gì?
-Cảnh cáo cậu ... a các chặng chính
-GV đọc mẫu
-4 HS đọc
I. Đọc hiểu cấu trúc vb
1. Đọc
. 
? Hãy kể tóm tắt câu chuyện theo ngôi thứ 1 là người anh
3 Hs kể tóm tắt nối nhau
?Cuộc chia tay của những con búp bê được viết theo phương thức nào?
-Tự sự có xen miêu tả và biểu cảm
2. Cấu trúc vb
-Kiểu vb:Tự sự có xen miêu tả và biểu cả
? Vb này là một truyện ngắn, truyện kể về những việc gì?
-Cuộc chia tay của hai anh em khi bố mẹ bỏ nhau
?Nhân vật chính trong truyện là anh, là em hay hai anh em? Tại sao?
-Cả hai anh em . Vì mọi sự việc của câu chuyện đều có sự tham gia của hai anh em.
?Có 3 sự việc được lần lượt kể trong cuộc chia tay này:Chia tay 
Bóp bª, lớp học, anh em. Hãy xác định đoạn vb tương ứng?
-Hs đọc
- 3 đoạn: 
1, Từ đầu - hiếu thảo như vậy chia tay búp bê.
2,Tiếp- cảnh vật ; Chia tay lớp học
3, Còn lại: Chia 
tay anh em
? Búp bê có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của hai anh em Thành và Thuỷ
-HS đọc đoạn 1
-Là đồ chơi thân thiết
-Gắn liền với tuổi thơ củâ hai anh em. Con Vệ Sĩ và Em Nhỏ luôn ở bên nhau chẳng khác nào anh em Thành và Thuỷ
II. Nội dung văn bản
1. Cuộc chia tay búp bê
? Vì sao phải chia búp bê?
-Bố mẹ li hôn hai anh em phải xa nhau
-Búp bê phải chia đôi theo lệnh của mẹ .
?Hình ảnh Thành và Thuỷ hiện lên như thế nào khi mẹ bắt chia búp bê?
-Thuỷ: -Run lên bần bật
 - Cặp mắt tuyệt vọng
-Hai bờ mi sưng mọng
-Thành: -Cắn chặt môi để khỏi bật khóc
 -Nước mắt cứ tuôn
?Những chi tiết đó cho em biết gì về tâm trạng của hai anh em?
-Buồn khổ
-Đau xót
-Bất lực
?Cuộc chia tay búp bê diễn ra như thế nào
-Thành: Lấy hai con búp bê
-Thuỷ :Tru tréo
-Thành: Đặt con
-Thuỷ: Bỗng vui vẻ 
?Vì sao Thuỷ giận dữ rồi bỗng vui vẻ?Hình ảnh hai con búp bê luôn đứng cạnh nhau mang ý nghĩa gì?
-Tình anh em bền chặt không gì chia rẽ.
?Theo em vì sao Thành và Thuỷ không thể mang búp bê chia ra ?
-Búp bê gắn với gia đình xum họp đầm ấm
-Là kỉ niệm êm đềm tuổi thơ
-Là hình ảnh anh em ruột thịt.
?Tại sao khi đến trường học Thuỷ lại khóc thút thít?
-HS đọc đoạn 2
-Trường học là nơi khắc ghi những niềm vui của Thuỷ
-Thuỷ sắp phải xa mãi nơi này
-Thuỷ không còn được đi học.
2. Cuộc chia tay với lớp học
?Chi tiết cô giáo ôm chặt lấy Thuỷ nói: “Cô biếtlắm”Các bạn trong lớp thì “Sững sờ thút thít”Có ý nghĩa gì?
-Niềm đồng cảm , sự xót thương của thầy, ban dành cho Thuỷ
-Tình cảm thầy trò ấm áp trong sáng.
?Khi biết Thuỷ không được đi học nữa thái độ của cô giáo và các bạn như thế nào?
- Cô giáo tái mặt
-Ngạc nhiên , thương xót oán ghét cnảh gia đình chia lìa.
?Cảm nghĩ của em trước cuộc chia tay đầy nước mắt này?
-HS bộc lộ.
?Tại sao khi dắt em ra khỏi trường, Thành lại kinh ngạc thấy “ Mọi ngườivật” ?
?Em sẽ làm gì nếu phải chứng kiến cuộc chia tay này?
Hết tiết 1
? Lúc đồ đạc đã được chất lên xe tải chuẩn bị cho cuộc ra đi , hình ảnh Thuỷ hiện lên qua những chi tiết nào?
-HS đọc đoạn 3
- Mặt tái xanh như tàu lá chuối.
- Chạy vội vào nhà ghì lấy búp bê khác nấc lên, nắm tay áo anh dặn dò, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sỹ
3, Cuộc chia tay của 2 anh em
?Em hiểu gì về Thuỷ qua những chi tiết đó?
-Tâm hồn trong sang nhạy cảm
-Thắm thiết nghĩa tình với anh trai
-Chịu nỗi đau không đáng có.
?Lời nhắn nhủ của Thuỷ với anh trai không được đẻ cho hai con búp bê xa nhau có ý nghĩa gì?
-Tình yêu kỉ niệm tuổi thơ
-Lời nhắc nhở XH hãy vì hạnh phúc tuổi thơ
? Nét đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện ở đây là gì?
-HS thảo luận
. Kể chuyện xen miêu tả và biểu cảm
. Đối thoại linh hoạt
. Ngôi kể 1
III. Nghệ thuật kể chuyện
Vb Cuộc chia của những con búp bê là câu chuyện về những cuộc chia tay
?Theo em đó có phải là những cuộc chia tay bình thường không?Vì sao?
- Không bình thường
-Vì những người tham gia vào cuộc chia tay này đều không có lỗi. Đó là những cuộc chia tay không đáng có.
?Viết về những cuộc chia tay không đáng có, vb toát lên thông điệp gì?
- Không thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh. Người lớn và xã hội hãy chăm lo bảo vệ hạnh phúc tuổi thơ.
? Ý nghĩa vb
-Hs đọc ghi nhớ
IV . Ý nghĩa văn bản.
 - Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá trong sáng ấy.
?Câu chuyện chia tay buồn bã làm cho ấm áp tình anh em ruột thit. Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm ruột thịt của con người. 
?Tên truyện Cuộc chia tay của những con búp bê có liên quan gì đến ý nghĩa truyện. Nếu đặt lại tên truyện này em sẽ đặt như thế nào?
-Tình cảm ruột thịt của con người sẽ mất nagy cả khi buồn khổ.
- Tình anh em mãi trong sáng
-HS thảo luận 
III. Luyện tập
GV cho đọc thêm:
 1. Trách nhiệm của bố mẹ.
2. Thế giới rộng vô cùng
*Hướng dẫn học ở nhà: - Kể câu chuyện theo ngôi thứ nhất ( người em) 
	 - Ý nghĩa và nghệ thuật truyện.
Tiết 7:	BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN.
Ngày soạn: 15/8/2009
Ngày dạy: 22/8/2009
A. Kết quả cần đạt
Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong vb
Bước đầu hiểu thế nào là bố cục rành mạch, hợp lí
Tích hợpc với vb cuộc chia tay của những con búp bê
Có ý thức xây dựng bố cục khi viết vb
Chuẩn bị: - Thầy: bảng phụ
	- Trò: Xem lại vb Lợn cưới áo mới, Ếch ngồi đáy giếng.
Hoạt động dạy -học
* Kiểm tra: ?Tính liên kết là gì? Làm cách nào để vb có tính liên kết
* Bài mới:
HĐ1 : Hình thành khái niệm bố cục trong vb
? Em hãy nhắc lại bố cục vb Cuộc chia tay của những con búp bê
- Gồm 3 phần:
+ Chia tay búp bê
+ Chia tay lớp học
+ Chia tay anh em
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong vb
1, Bố cục của vb.
? Nếu ta đảo phần Thành và Thuỷ đến chào cô giáo trước phần chia tay búp bê thì câu chuyện diễn ra có hợp lí không? Mạch lạc trong vb có còn nữa không?
- Không hợp lí
- Không mạch lạc
?Nếu muốn viết 1 lá đơn để xin gia nhập đội Thiếu niên tiền phong HCM. Hãy cho biết: Những nội dung trong đơn ấy có cần được sắp xếp theo một trật tự không?Có thể tuỳ thích muốn ghi nội dung nào trước cũng được không?
- HS dựa vào gợi ý SGK để trả lời
GV : Sự sắp xếp các nôi dung các phần trong vb theo 1 trình tự hợp lí được gọi là bố cục. 
?Vì sao khi xây dựng vb phải quan tâm tới bố cục
-Có bố cục thì vb mới đạt được mục đích giao tiếp
- HS đọc ghi nhớ1
*Ghi nhớ1
HĐ2: Xác định những yêu cầu về bố cục trong vb
- HS đọc vb “Ếch ngồi đáy giếng”(Mục I2SGK)
2. Những yêu cầu về bố cục trong vb
-Ghi nhớ 2
?So sánh với vb “Ếch ngồi đáy giếng” SGK ngữ văn 6 tập 1 thì vb này có gì giống và khác.
- Giống: các ý đều đầy đủ
-Khác: bố cục của nguyên bản có 3 phần, của vb I2chỉ có hai phần
- Các ý trong nguyên bản mạch lạc, trong vb I2lộn xộn
? Nhận xét VB I2
- Vì bố cục không hợp lí nên tối nghĩa
- Vì các ý không sắp xếp theo đúng trình tự của thời gian, sự việc khiến vb I2trở lên vô lí.
-GV gợi ý HS so sánh VB Lợn cưới áo mới
? Vậy hãy chỉ ra yêu cầu về bố cục trong vb.
- HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Xác định các phần của bố cục
? Ở lớp 6, chúng ta đã học bố cục trong các kiểu vb tự sự và miêu tả. Vậy, hãy cho biết: Trong vb tự sự và miêu tả bố cục gồm có mấy phần? Là những phần nào? Cho biết nhiệm vụ của mỗi phần?
-Bố cục: 3 phần
-MB
-TB
-KL
- Nhiện vụ:
a.Vb tự sự: 
-MB: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
-TB: Diễn biến và phát triển của sự việc
-KL: Kết thúc câu chuyện
b.Vb miêu tả:
-MB: Tả khái quát
-TB: Tả chi tiết
-KL: Tóm tắt về đối tượng và phát biểu cảm nghĩ.
3. Các phần của bố cục
*Ghi nhớ3
Gv chốt: kiểu vb nào cũng phải tuân thủ bố cục 3 phần và các phần đều có nhiệm vụ cụ thể rõ ràng Ghi nhớ 3
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
- HS đọc , xác định yêu cầu bài tập-HS làm bài
II. Luyện tập
-Bài 2
- Bài 3
-Bài 3: 
Hướng dẫn: -Bố cục chưa thật rành mạch, hợp lí. Các điểm 1,2,3 ở thân bài mới chỉ là sự kể lại sự việc học tốt chứ chưa phải là sự trình bày kinh nghiệm học tốt . trong khi đó điểm 4 lại không phải nói về học tập
-Để bố cục rành mạch nên nêu lần lượt từng kinh nghiệm học tập, sau đó nói rõ nhờ các kinh nghiệm đó mà kết quả học tập đã tiến bộ như thế nào?
 -Sắp xếp: .Kinh nghiệm học trên lớp, ở nhà
 	.Tham khảo tài liệu, tìm tòi sáng tạo
*Hướng dẫn học bài ở nhà: -Học thuộc ghi nhớ
	 - Làm bài tập
Tiết 8:	MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN.
Ngày soạn: 16/8/2009 
Ngày dạy: 22/8/2009
 A. Mục tiêu cần đạt: 
-Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong vb và sự cần thiết phải làm cho vb có mạch lạc, không dứt đoạn hoặc quẩn quanh. 
Chú ý đến sự mach lạc khi làm bài tập làm văn.
B.Chuẩn bị : -Thầy: bảng phụ
 - Trò :Trả lời câu hỏi SGK
C.Tiến trình dạy - học
*Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là bố cục trong vb
 ? Nêu các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí.
*Bài mới: 
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trong vb.
? Mạch lạc là từ Hán Việt hay từ Thuần Việt?
-Hán Việt
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong vb
1, Mạch lạc trong vb
-Mạch lạc là một mạng lưới về ý nghĩa nối liện các phần các đoạn các ý của vb
- Trong thơ văn nó còn được gọi là mạch văn, mạch thơ
?Giải thích nghĩa các yếu tố mạch, lạc
- Mạch1 : -Ống dẫn máu trong cơ thể
 - Đường, hệ thống
-Mạch 2: Tên một loại lúa
-Lạc1: Vui
- Lạc2: Mạng lưới
-Lạc 3: Rụng, rơi rớt
? Vậy theo em mạch lạc là gì?Nó còn tên gọi nào khác trong thơ văn?
-HS
GV chốt: Trong vb mạch văn chỉ được thể hiện dần dần(Minh hoạ vb cuộc chia tay của những con búp bê)
?Hãy điểm lại diễn biến của mạch truyện Sọ Dừa ?
- Sọ dừa ra đời
- Đi ở chăn bò cho Phú Ông
- Lấy con gái út Phú Ông
- Đi học, đi thi, đỗ trạng
- Vợ Sọ Dừa gặp nạn dạt vào đảo
-Vợ chồng Sọ Dừa đoàn tụ
-Hai chị xấu hổ bỏ đi
?Giả sử ta đảo ngược các trình tự trên thì hiệu quả của vb sẽ ra sao?
-Vb tối nghĩa, lộn xộn
?Trong vb Cuộc chia tay của những con búp bê em thấy việc đảm bảo mach văn có cần thiết không ? Tại sao?
- Cần thiết vì nó giúp cho việc hiểu vb thuận lợi và có hứng thú
GV chốt: Kiểu vb nào cũng cần phải đảm bảo sự mạch lạc
-HS đọc ghi nhớ
-Hướng dẫn ý b:
?Chủ đề vb là gì?
?Chủ đề này có xuyên suốt bài thơ không?
-Xác định yêu cầu 
-HS đọc vb “:Lão nông và các con”
-Lao động là vàng
-Có
2. Các điều kiện để một vb có tính mạch lạc
?Hãy chỉ ra mạch truyện
-2câu mở bài nêu chủ đề
-Đoạn giữa kho vàng ở dưới đất và sức lao động của con người làm nên lúa tốt- vàng
-Đoạn kết :4 câu cuối: nhấn mạnh thêm chủ đề một lần nữa để khắc sâu
II. Luyện tập
-Bài 1
-Hướng dẫn làm bài tập 2
? Ý tứ chủ đạo của câu chuyện là gì?
- Cuộc chia tay của 2 đứa trẻ và hai con búp bê
?Nếu thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của người lớn thì ý tứ chủ đạo có bị phân tán không?Có giữ được tính thống nhất không?Và mạch lạc của câu chuyện có còn không
- HS thảo luận
-Không. Vì như vậy sẽ không làm nổi bật được ý tứ chủ đạo cuả câu chuyện.
-Bài 2
 *Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ, làm ý a, b BT1
	 -Soạn: Những câu hát tình cảm gia đình

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_van_7_tuan_12.doc