Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 4

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 4

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.

- Một số biện pháp tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.

2. Kĩ năng:

- Có xúc cảm nhất định về những số phận trong ca dao và đời sống thực.

II. Các nội dung tích hợp trong bài.

- Tích môi trường: Liên hệ những từ ngữ nói về môi trường và sự ảnh hưởng của môi trường đối với thân phận đời sống của con người.

III. Chuẩn bị :

 1.Thầy : Tham khảo thêm những câu hát có nội dung trên trong ca dao.

 2.Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.

 

doc 13 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (Tkb): ngày: ..... tháng ...... năm 2011, sĩ số.... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (Tkb): ngày: ...... tháng ..... năm 2011, sĩ số.....vắng.... 
 Tiết 13 : Văn bản. 	
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân. 
- Một số biện pháp tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.
2. Kĩ năng:
- Có xúc cảm nhất định về những số phận trong ca dao và đời sống thực.
II. Các nội dung tích hợp trong bài.
- Tích môi trường: Liên hệ những từ ngữ nói về môi trường và sự ảnh hưởng của môi trường đối với thân phận đời sống của con người. 
III. Chuẩn bị :
 	1.Thầy : Tham khảo thêm những câu hát có nội dung trên trong ca dao.
 	2.Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
IV. Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra: 
	- Trình bày 4 bước trong quá trình tạo lập VB ?
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: 
 HDHS đọc và tiếp xúc với văn bản..
Hoạt động 2
? Bài ca dao là lời của ai? Bộc lộ cảm xúc gì?
? Em hiểu cụm từ “thương thay” ntn?
? Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này?
? Nghệ thuật bao trùm toàn bài là nghệ thuật gì?
? Tìm hiểu ý nghĩa của những hình ảnh ẩn dụ
- Bài ca dao có giá trị phản kháng và tố cáo sâu sắc, mạnh mẽ
Đọc bài 2
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
I. Đọc, chú thích
1.Đọc
2. Chú thích
II.Tìm hiểu VB
Bài 2
- Là lời người LĐ thương cho thân phận của những người khốn khổ và cũng là của chính mình trong XH cũ.
- Là tiếng than biểu hiện sự thương cảm, xót xa ở mức độ cao
- Tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân
- ẩn dụ: con tằm, lũ kiến là những thân phận nhỏ bé sống âm thầm dưới đáy XH cũ, suốt đời nghèo khó, dù có làm lụng vất vả, lần hồi
- Hạc, cuốc: cuộc đời phiêu bạt, lận đận, thấp cổ bé họng, khổ đau oan trái, vô vọng của người lao 
- Tiếng than về cuộc đời nghèo khó, lần hồi, tuyệt vọng, đau khổ của người lao động trong XH cũ
Hoạt động 3
? Em biết một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ ‘thân em” nào?
? Bài ca dao ấy thường nói về ai? Về điều gì? thường giống nhau ntn về nghệ thuật?
? Hình ảnh so sánh có gì đặc biệt?
? Bài ca dao cho thấy cuộc đời người phụ nữ trong XH PK ntn?
GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ4: Khái quát nội dung, giá trị nghệ thuật.
Nêu đặc điểm chung về nghệ thuật trong các bài ca dao trên? Nội dung các bài ca dao trên đề cập đến điều gi ?
Đọc bài ca 
Thân em 
Thân phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ
Thân phận con người trong XH cũ
Đọc ghi nhớ.
Học sinh thực hiện.
Bài 3
- “Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân”
- thường nói về thân phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ trong XH cũ. Nỗi khổ lớn nhất là thân phận bị phụ thuộc ...
- Trái bần: là sự nghèo khó, đắng cay
- Trái bần trôi: số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định
- Nêu đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật 3 bài
+ Đều diễn tả cuộc đời thân phận con người trong XH cũ. Than thân và phản kháng
+ Thể thơ lục bát, hình ảnh so sánh truyền thống
- Diễn tả xúc động, chân thực cuộc đời, thân phận nhỏ bé, đắng cay của người phụ nữ xưa. Họ không có quyền quyết định cuộc đời, phải lệ thuộc vào hoàn cảnh và có thể bị nhấn chìm
*Ghi nhớ:SGK
III.Luyện tập
3. củng cố: 
- Ghi các bài ca dao có chủ đề than thân vào vở.
4. Dặn dò: 
- Học học lòng các bài ca dao đã học.Soạn “Những câu hát châm biếm”
Lớp 7A, tiết (Tkb): ngày: ..... tháng ...... năm 2011, sĩ số.... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (Tkb): ngày: ...... tháng ..... năm 2011, sĩ số.....vắng.... 
 Tiết 14: Văn bản
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hiện thực về đời sống của người nông dân lao động qua các bài hát than thân. 
- Một số biện pháp tiêu biểu tron việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân. 
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu những câu hát than thân.
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát thân trong bài học. 
II. Các nội dung tích hợp trong bài. 
* Tích hợp môi tường: sưu tầm những câu ca nói về thân phận của người nông dân. 
III. Chuẩn bị :
 1. Thầy : Tham khảo thêm những câu hát có nội dung trên trong ca dao.
 2. Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
IV. Các hoạt động dạy và học: 
	1. Kiểm tra: 
	- Đọc thuộc bài ca dao thứ 2. Cho biết nội dung và nghệ thuật.
	2. Bài mới 
Hoạt động của thầy
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 
GV đọc mẫu 
GV gọi HS đọc 
Học sinh đọc 
I. Đọc - chú thích 
* Đọc :
* Chú thích :
Hoạt động 2:
Phân tích bài ca dao 1
? Bài ca dao giới thiệu chân dung của ai? 
Giới thiệu như thế nào?
? Trong những câu giới thiệu chân dung "chú tôi", từ nào được lặp lại nhiều lần? Tác dụng?
? Qua những nét biếm hoạ em hiểu gì về con người "chú tôi"
- HS đọc
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời 
II. Tìm hiểu văn bản 
Bài 1:
- Chân dung của "chú tôi" "hay tửu hay tăm": nghiện nát rượu hay nước chè đặc, nghiện chè tàu hay nằm ngủ trưa, nghiện ngủ "ước những ngày mưa", lười hay nghệ thuật mỉa mai, cách nói giễu cợt, châm biếm. 
- Đây là một con người lắm tật xấu là hình ảnh người nông dân nghiện rượu chè, thích ăn no ngủ kĩ, lười biếng.
? Hai dòng ca dao đầu có ý nghĩa như thế nào?
® ý nghÜa mØa mai, ch©m biÕm cµng t¨ng lªn râ rÖt.
? Bµi ca dao chÕ giÔu h¹ng ng­êi nµo trong x· héi?
HS tr¶ lêi 
HS tr¶ lêi 
HS tr¶ lêi 
- 2 dßng ®Çu võa ®Ó b¾t vÇn võa ®ª chuÈn bÞ cho viÖc giíi thiÖu nh©n vËt. 
"C« yÕm ®µo, lµ Èn dô t­îng tr­ng cho c« th«n n÷ trÎ ®Ñp. Ng­êi xøng ®«i víi c« g¸i ph¶i lµ chµng trai giái giang chø kh«ng thÓ lµ ng­êi chó cã nhiÒu tËt xÊu .
- H¹ng ng­êi nµy n¬i nµo thêi cñng cè cã, cÇn phª ph¸n.
 Bµi ca chÕ giÔu h¹ng ng­êi nghiÖn ngËp vµ l­êi biÕng mét c¸ch hãm hØnh.
Hoạt động 3:
? Bài ca dao nhại lời của ai? Nói với ai? 
- HS đọc:
HS trả lời 
Bài 2:
- Lời của thầy bói khách quan "ghi âm, lời thầy bói, không đưa ra 1 lời bình luận, đánh giá nào nghệ thuật "gậy ông đập lưng ông" có tác dụng gây cười châm biếm sấu sắc 
? Thầy bói đã phán những gì?
HS trả lời 
- Những chuyện hệ trọng về số phận người đi xem bói rất quan tâm: Giàu-nghèo; cha - mẹ; chồng - con
? Em có nhận xét gì về cách phán của thầy? 
HS trả lời 
 Là kiểu nói dựa, nước đôi, thầy bói nói rõ ràng khẳng định như đinh đóng cột toàn những chuyển hiển nhiên vô nghĩa, ấu trĩ, nực cười.
Phê phán,châm biếm những kẻ hành nghề mê tín dốt nát, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền , đồng thời phê phán tệ nạn, bói toán nhảm nhí trong xã hội .
? Theo em, bài ca dao nào đã sử dụng lối nói nào để phê phán?
HS trả lời 
Phóng đaị cách nói nước đôi lật tẩy chân dung thầy bói.
? Bài ca dao phê phán loại người nào trong xã hội? 
? Tìm những câu ca dao có nội dung tương tự? 
HS trả lời
HS tìm bài ca dao có nội dung tương tự 
- "Tiền buộc dải yếm bo bo trao cho thầy bói đâm lo vào mình"
 Hoạt động 4: Thực hành Hãy đọc yêu cầu của bài tập 1. Giải quyết theo yêu cầu.
HDHS làm bài tập 2
Làm bài tập
II. Luyện tập
BT 1
BT 2
- Có nội dung, đối tượng châm biếm là những hạng người hiện tượng đáng chê cười 
- Sử dụng những hình thức gây cười, tạo tiếng cười. 
HS đọc và thực hiện.
3. Củng cố: 
- Hệ thống kiến thức bài học. 
4. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và làm bài
Lớp 7A, tiết (Tkb): ngày: ..... tháng ...... năm 2011, sĩ số.... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (Tkb): ngày: ...... tháng ..... năm 2011, sĩ số.....vắng.... 
Tiết 15 : Tiếng Việt
 ĐẠI TỪ
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Khái niệm đại từ. Các loại đại từ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đại từ trong văn bản nói viết.
- Sử dụng đại từ phù hợp với văn bản nói viết.
II. Kỹ năng sóng cơ bản được giáo dục trong bài. 
1. Phân tích các tình huống để nhận ra đại từ, quan hệ từ, và giá trị tác dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp. 
2. Lựa chọn cách sử dụng đại từ, quan hệ từ phù hợp với tình huống giao tiếp; trình bày những suy nghĩ ý tưởng của bản thân trước tập thể. 
3. Động não suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách dùng đại từ, quan hệ từ phù hợp với tình huống giao tiếp. 
III. Chuẩn bị :
 1. Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu.
 2. Trò : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Đại từ”.
IV. Các hoạt động dạy và học : 
1. Kiểm tra
	- Đọc 1 bài ca dao mà em thích. Nội dung ?
2. Bài mới. 
 - Trong chương trình ngữ văn 6 em đã được học những loại từ nào? Mỗi loại từ có đặc điểm và tác dụng riêng, hôm nay T-T ta học về đại từ. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: HD tìm hiểu ngữ liệu và kn Đại từ. 
Học sinh đọc VD - SGK
I. Thế nào là đại từ ? 
? Từ "nó, ở đoạn văn 1, 2 trỏ ai ? con gì ?
 HS trả lời
VD: - "Nó" 1: Em tôi
 "nó" 2: Con gà
? Từ "thế”, trong đoạn văn 3 trỏ sự việc gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của từ “nó”, "thế"?
 HS trả lời
HS trả lời
- Sự việc mẹ yêu cầu 
Nhờ ngữ cảnh (tình huống giao tiếp) của đoạn văn. 
? Các từ "Ai" trong bài ca dao dùng để làm gì?
Hỏi
? Các từ "nó", "ai" giữ vai trò gì trong câu "thế" ? 
 HS trả lời
- Chủ ngữ, định ngữ 
- Phụ ngữ
Trong câu:"Người học giỏi nhất lớp là nó, "nó" có vai trò gì nội dung gì? 
HS trả lời
- Vị ngữ 
"mọi người đều yêu mến nó" (nó: bổ ngữ ) 
? Đại từ có thể đảm nhiệm vai trò ND gì? Ngữ pháp gì trong câu? 
*Gọi hs đọc ghi nhớ1
HS trả lời 
HS đọc ghi nhớ1
Đại từ dùng để trỏ người,svật,hoạt động ... được nói đến cảnh khẳng định hoặc dùng để hỏi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại đại từ 
II. Các loại đại từ .
Các đại từ "tôi", "tao", "tớ", "chúng tôi"... trỏ gì? 
HS trả lời
- Trỏ người, sự vật 
? Các đại từ "bấy", "bấy nhiêu" trỏ gì?
HS trả lời
- Trỏ số lượng
? Các đại từ "vậy" , "thế" trỏ gì?
? Đại từ để lại trỏ dùng để làm gì? 
HS trả lời
HS trả lời
Hoạt động, tính chất
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Đọc ghi nhớ 2
* Ghi nhớ 2: 
? Các đại từ "ai", "gì" hỏi về gì? 
HS trả lời
Đại từ để hỏi:
Về người, sự vật
? Các đại từ "bao nhiêu" "mấy" hỏi về gì?
HS trả lời
- Hỏi về số lượng
? Các đại từ "sao", "thế nào" hỏi về gì? 
HS trả lời
Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
? Đại từ để hỏi dùng để làm gì?
Gọi HS đọc ghi nhớ 3 
H - Đọc ghi nhớ 3
* Ghi nhớ 3
Hoạt động3: Khái quát ND bài học.
 BT1:gọi hs đọc yêu cầu và thực hiện.
Mình 1: ngôi 1
Mình 2: Ngôi 2
học sinh đọc ghi nhớ
Làm bài tập 1
III. Luyện tập
BT 1: 
Ngôi 1: người nói tự xưng 
Ngôi2: trỏ người đối thoại với mình 
Ngôi 3: trỏ người hoặc sự vật được nói tới.
 BT2-gọi hs đọc yêu cầu và thực hiện.
Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à? 
Làm bài tập 2
BT2
 Mình về với Bác đường xuôi 
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhờ Người
HD học sinh làm BT3
Làm bài tập 3
BT3
- Vui tết trung thu, cả lớp ai cũng vui.
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu 
- Tớ chẳng sao cả.
3. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung kiến thức bài học. 
4. Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài “luyện tập tạo lập văn bản”
Lớp 7A, tiết (Tkb): ngày: ..... tháng ...... năm 2011, sĩ số.... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (Tkb): ngày: ...... tháng ..... năm 2011, sĩ số.....vắng.... 
Tiết 16- Tập làm văn. 
LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Văn bản và quy trình tạo lập văn bản. 
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản. 
II. Chuẩn bị :
 1. Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu.
 2. Trò : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “luyện tập tạo lập văn bản”.
III. Các hoạt động dạy và học : 
	1. Kiểm tra :
- Cho biết trình tự các bước của quá trình tạo lập văn bản.Các bước có mối quan hệ với nhau ntn ?
	2. Bài mới 
	* Gới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt đông 1: HD chuẩn bị. 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước 
HS chuẩn bị 
I. Chuẩn bị: 
- Ôn luyện kiến thức về các kiểu bài tự sự, miêu tả, viết thư.
- Ôn luyện kiến thức và kĩ năng về liên kết bố cục và mạch lạc. 
- Ôn luyện về cách sử dụng từ ngữ và đặt câu 
- Ôn lại các văn bản đã học
Hoạt động 2: Luyện tập. 
-Em viết một bứcthư (UPU tổ chức) 
 HS trả lời.
II. Luyện tập
- Đề tài: "Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình"
- Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì và như thế nào? 
1. Định hướng
? Em sẽ viết về nội dung gì? 
Thảo luận 
Trình bày
- Truyền thống lịch sử 
- Cảnh đẹp thiên nhiên
- Những đặc sắc về văn hóa, phong tục 
? Em sẽ viết cho ai?
HS trả lời
Đối tượng: 
- Một người bạn cụ thể
- Một bạn nước ngoài
? Em viết bức thư để làm gì 
HS trả lời 
- Để bạn hiểu về đất nước Việt Nam .
- Gây cảm tình của bạn với đất nước mình và góp phần xây dựng tình hữu nghị.
? Em sẽ bắt đầu bức thư sao cho gợi cảm, tự nhiên
- XD bố cục hợp lý, rành mạch, đúng định hướng.
- Có nhiều cách 
 HS trả lời
2. Bố cục: 
Em sẽ viết gì trong phần mở bài ? 
- Do nhận được thư của bạn hỏi về đất nước mình nên viết thư đáp lại 
- Do đọc sách báo, xem Ti vi về đất nước nên liên tưởng đến đất nước mình. 
HS trả lời 
* Mở bài: 
- Lời chào hỏi, nêu lí do viết thư, chủ đề bức thư.
? Em sẽ viết gì trong phần chính của bức thư? 
Các nội dung ấy em sẽ sắp xếp theo trình tự như thế nào? 
- Phụ thuộc vào nội dung học sinh chọn. 
- Trình bày các ý lớn - nhỏ theo trình tự hợp lý. 
HS trả lời 
* Thân bài: 
- Giới thiệu về cảnh đệp tự nhiên ở quê mình.
? Em sẽ kết thúc bức thư như thế nào? 
- Gợi ra 1 dịp nào đó để bạn đến thăm đất nước mình
* Kết thúc 
- Gửi lời chào, lời chúc, lời hứa hẹn luôn viết thư trao đổi với bạn. 
HĐ3: HD viết bài. 
? Hãy diễn đạt thành văn (1 đoạn) trong bức thư như thế nào? 
- Xem văn bản vừa tạo lập có đạt được các yêu cầu chưa 
HS trả lời 
3. Diễn đạt
- Trong sáng, có mạch lạc 
- Hoàn thành toàn bộ bức thư trong bài.
Soạn văn bản: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh.
 HS nghe
 thực hiện
4. Kiểm tra: 
3. Củng cố:
	- Hệ thóng nội dung kiến thức bài học theo trình tự bài học.
4. dặn dò: 
	- Để làm được một bài tập làm văn cần phải có những bước nào?
	- Về nhà viết bài TLV hoàn chỉnh cho đề bài trên.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4 - 2011 v7.doc