Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 8

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 8

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức :

 - Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.

- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài Qua đèo ngang.

- Cảnh đeò Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài.

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.

- Liên hệ môi trường hoang sơ. Việc phủ xanh đồi trọc hiện nay.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu bài thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.

- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.

 

doc 11 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng.... 
Tiết 29 - Văn bản. 
QUA ĐÈO NGANG
 Bà Huyện Thanh Quan
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
 - Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan. 
- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài Qua đèo ngang.
- Cảnh đeò Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản. 
- Liên hệ môi trường hoang sơ. Việc phủ xanh đồi trọc hiện nay.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu bài thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.
- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
* THMT: Liên hệ môi trường hoang sơ, cảnh núi rừng thiên nhiên. 
II.Chuẩn bị :
 	1.Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu .
 2.Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
III.Các hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 - Em đã được học về thể thơ Đường luật nào?
2. Dạy bài mới. Giưới thiệu bài mới (1 phút)
Hoạt động của Thầy
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1: Tác giả - tác phẩm
(5 phút)
I. Đọc, chú thích 
- Gọi Hs đọc, chú thích.
- Giới thiệu về thể loại thất ngôn bát cú.
? Bài thơ cần đọc với giọng như thế nào?
? Chú thích từ khó
? Cảm nhận của em sau khi đọc xong bài thơ
 - Đọc
Nhận dạng thể thơ của bài thơ.
- Buồn man mác, lạnh lẽo
1. Đọc:
2. Chú thích
- Tác giả
- Tác phẩm
- Giaỉ từ
Hoạt động 2: Phân tích
(25 phút)
II. Phân tích văn bản. 
? Tác giả giới thiệu cảnh ở đâu?
? Những từ nào gợi tả cảnh sắc đất trời Đèo Ngang?
? Từ "bóng xế tà" gợi cho em thấy điều gi?
? Em có nhận xét gì về cách tả cây, cỏ Đèo Ngang qua các từ lặp, vần, nhịp ngắt?
? Cảnh hoang vu lại đặt trong thời điểm chiều tà bóng xế gợi cho em cảm giác gì?
- Thời điểm Bà đến Đèo Ngang: Mặt trời đã ngả về Tây, ngày sắp tàn, đêm xuống 
- Buồn cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ- Buồn 
1. Hai câu đề
- Cảnh đèo Ngang
- Bóng xế tà, cỏ cây, đá, lá, hoa
- Thời điểm Bà đến Đèo Ngang: Mặt trời đã ngả về Tây, ngày sắp tàn, đêm xuống 
- Điệp từ "chen" gợi hình ảnh rậm rịt, hoang vu của thiên nhiên
- Buồn cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ- Buồn cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ
Cảnh buổi chiều buồn với vẻ đẹp hoang sơ ở Đèo Ngang
* Giảng: Nếu ở 2 câu đầu chỉ là cảnh thiên nhiên, thì đến 2 câu thực con người xuất hiện
? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh sống ở Đèo Ngang. Nhận xét về những từ ngữ đó? Cảm nhận về cuộc sống ở đây
? 2 câu thực tả vài nét về cuộc sống ở Đèo Ngang đã thể hiện cảm xúc sâu kín gì của nhà thơ?
- Đọc 2 câu thơ
- Thấp thoáng buồn tẻ chìm trong khung cảnh hoang sơ, tĩnh lặng.
- Tâm trạng buồn trước cảnh vật hoang vu, thiếu sức sống... 
2. Hai câu thực:
- Từ láy tượng hình "Lom Khom", " Lác đác", gợi sự thưa thớt, ít ỏi
- "Tiều vài chú", "chợ máy nhà"
- Đảo ngữ cho thấy dạng vẻ nhỏ nhoi heo hút của sự sống...
- Thấp thoáng buồn tẻ chìm trong khung cảnh hoang sơ, tĩnh lặng.
- Tâm trạng buồn trước cảnh vật hoang vu, thiếu sức sống... 
- Hình ảnh con người không khiến cho bức tranh tự nhiên sinh động thêm mà trái lại càng khiến cho cảnh thêm hoang vắng, tiêu điều.
GV gọi HS đọc 2 câu 5,6
? Ngoài cảnh vật tác giả còn nghe âm thanh gì?
Đọc 2 câu 5,6
Tiếng chim cuốc, chim đa đa
3. Hai câu luận
- Tiếng chim cuốc, chim đa đa thường vang lên nơi hoang vắng, khắc khoải da diết, tiếng chim gọi buồn lấy động tả tĩnh, chơi chữ, điển tích. Tiếng chim cuốc và đa đa nhớ nước thương nhà cũng chính là tiếng lòng của tác giả thiết tha, da diết nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước. 
- Câu thơ như 1 tiếng thở dài. 
Tâm trạng nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước (tiền lệ) Tâm trạng hoài cổ của nữ sĩ.
? Nhận xét cách ngắt nhịp của câu thơ 7
? Cách ngắt nhịp ấy khắc hoạ hình ảnh con người như thế nào?
? Em hiểu "Mảnh tình riêng" là gì?
"Ta với ta" là ai với ai? Cụm từ ấy gợi cho em cảm xúc gì của nhà thơ.
- Bài thơ đã nêu bật cảm xúc nhớ thương rất sâu lắng da diết với bút pháp riêng: Trang nhã, điêu luyện.
- Bài thơ là 1 văn bản biểu cảm. Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào để bộc lộ cảm xúc?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ: sgk
- Đọc 2 câu kết.
Nữ sĩ cô đơn Lần đầu tiên trong thơ cổ trung đại Việt Nam cái "tôi" cá nhân được bộc lộ trực tiếp và chân thật như vậy.
Trực tiếp, và gián tiếp
Đọc ghi nhớ SGK 
4. Hai câu kết
- Con người nhỏ bé, lẻ loi đối diện với cả vũ trụ bao la, rộng lớn.
- Ẩn dụ từ vựng: Thế giới nội tâm, nỗi buồn và sự cô đơn thăm thẳm của con người.
- Ta với ta: 1 nỗi buồn, 1 nỗi cô đơn không có ai chia sẻ, 1 con người nhỏ bé đơn chiếc ôm 1 mảnh tình riêng trước cả trời mây non nước hoang vắng lạnh lẽo nơi đỉnh đèo xa lạ trong ánh hoàng hôn đang tắt dần ® Nữ sĩ cô đơn ® Lần đầu tiên trong thơ cổ trung đại Việt Nam cái "tôi" cá nhân được bộc lộ trực tiếp và chân thật như vậy.
- Gián tiếp + trực tiếp ® T¶ c¶nh ngô t×nh. T¶ c¶nh ®Ó t¶ t×nh, t×nh lång trong c¶nh, c¶nh ®¹m hån ng­êi. C¶nh t×nh hoà quyÖn trong 1 bµi th¬ §­êng mùc th­íc cæ ®iÓn, lêi ch÷ trang nh·, ®iªu luyÖn mang ®Ëm phong c¸ch ®µi c¸c cña n÷ sÜ Th¨ng Long
- T©m tr¹ng c« ®¬n, trèng v¾ng, lÎ loi 1 m×nh ®èi diÖn víi chÝnh m×nh.
* Ghi nhớ: sgk 
Hoạt động 3: Luyện tập
(5 phút)
III. Luyện tập. 
? Nêu nét thành công về nghệ thuật của bài thơ?
- Tả cảnh ngụ tình, chơi chữ, dùng từ đặc sắc, chơi chữ
3. Dặn dò: (4 phút) 
 - Hệ thống kiến thức đã học.
4. Củng cố: (1 phút) 
- Viết 1đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ. Học thuộc lòng bài “Qua đèo Ngang”.Soạn "Bạn đến nhà chơi"
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng....
Tiết 30- Văn bản 
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
 Nguyễn Khuyến 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến . 
- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu 
 sắc, thâm thuý của Nguyễn Khuyến trong bài thơ. 
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được thể loại của văn bản.
- Đọc – hiểu văn bản thơ Đường luật thất ngôn bát cú.
- Phân tích một bài thơ Đường luật.
II.Chuẩn bị:
1. Thầy: Tham khảo thêm một số bài văn mẫu .
 2. Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
III.Các hoạt động dạy và học: 
1 Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 Em hiểu thế nào về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật?
 Đọc thuộc bài “Qua đèo Ngang”, cho biết ý nghĩa?
2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài mới (1 phút) 
Trong các nhà thơ, nhà nhà văn nói chung rất ít nói về tình bạn thắm thiết. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà văn tiêu biểu viết về tình bạn đậm đà. Xong pha chút vui đùa hóm hỉnh. 
Hoạt động của GV
HĐ của HS 
Kiên thức cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu chung
(10 phút)
I. Đọc chú thích
Hướng dẫn hs đọc và chú thích văn bản
Gọi HS đọc 
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến?
- Bài thơ có lẽ được viết vào thời gian tác giả sống ở làng quê khi bạn đến thăm 
HS đọc
- Cuối Thế kỷ XIX - Đầu XX, học giỏi, đỗ đầu 3 kỳ thi “Tamnguyên Yên Đổ” 
 Đọc bài thơ
1.Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả 
“ Nhà thờ của làng cảnh Việt Nam, nhà thơ của dân tình” 
- Trừ 12 năm làm quan, còn lại sống thanh bạch ở làng quê. 
? Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Kết cấu? 
- Nước cả, khôn, rốn
- Là nhà thơ nổi danh nhất với mảng đề tài nông thôn.
Hoạt động 2: Phân tích. 
(20 phút)
II. Đọc hiểu văn bản
? Cách mở đầu bài thơ của Nguyễn Khuyến có gì thú vị qua giọng điệu và nhịp thơ? Qua đó,em hiểu được điều gì về tâm trạng nhà thơ. Khi có bạn tới thăm snhà?
* Giảng: - Câu thơ mở đầu 1 cách hết sức tự nhiên như 1 lời nói thường ngày.
* HS: Đọc 2 câu đề:
- Rất vui mừng, không lẽ nghi cách biệt.
1 Câu đầu
- Nhịp 4/3. Lời chào giản dị chân tình, tiếng reo vui hồ hởi phấn chấn khi bạn tới thăm
? Câu thơ thứ 2 nhà thơ nêu lên vấn đề gì? nhằm mục đích gì?
- Đùa vui bằng cách nêu lên 1 tình thế oái oăm, lời phân bua hữu tình khởi đầu cho nụ cười vui giữa đôi bạn tri kỷ.
? Nhiệm vụ của các câu thực và luạn trong thơ bát cú? Bài thơ có gì khác? 5 câu thơ nói lên ý gì?
? Cho biết tác giả đã dựng lên tình huống gì khi bạn đến chơi?
? Nhận xét cách dùng từ của tác giả?
? Em cảm nhận được thái độ của tác giả như thế nào? Khi đưa ra tình huống? 
- Đọc tiếp 5 câu
- Cả 5 câu đều chủ ý.
- Đùa vui, hóm hỉnh, thân mật 
6 Câu sau
- Cả 5 câu đều chủ ý.
 - Giải bày cái khó của chủ nhà
- Cây nhà lá vườn đều có nhưng tất cả đều ở dạng tiềm ẩn.
- Tất cả đều là từ thuần Việt sự phong phú giàu sức, biểu cảm của người Việt Nam. 
- Tài năng bậc thầy của Nguyễn Khuyến về sử dụng ngôn ngữ dân tộc. dân tộc hoá thể thơ Đường luật 
* Giảng: Đưa ra 3 ý kiến
- Người bạn đến không đúng lúc nên mọi thứ chỉ ở dạng tiềm ẩn. 
- Đúng hoàn toàn là cách nói phóng đại cốt để đùa vui. ý kiến của em? 
? Câu thơ cuối biểu đạt ý gì?
? Em đã từng gặp cụm từ "ta với ta" trong bài thơ nào? So sánh?
* Giảng: Ta với ta tuy 2 mà 1. Đại từ "ta" vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều. Ta là cả 2 người, ta với ta là 1 thể thống nhất. Cả 2 đều có tâm trạng vui mừng khi gặp nhau, chung tâm sự thời thế, chung tình bạn. Ta với ta , biểu lộ 1 niềm vui trọn vẹn, tràn đầy của tình bằng hữu thân thiết. Câu thơ ấm áp tình đời và sâu nặng tình bạn. Cái có >< không có để khẳng định cái có. 
 Đó là tình bạn trong sáng, thuỷ chung. 
 Thảo luận
Tự do trình bày ý kiến của mình
HS nghe
3. Câu thơ cuối.
- Cách nói cường điệu để biểu cảm 1 ẩn ý sâu xa
- Sự "bùng nổ về ý và tình". Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao cỗ đầy mà chỉ có 1 tấm lòng chân thành, thiết tha cuộc sống tinh thần đáng quí hơn vật chất 
- đại từ "ta" nhưng được hiểu 2 cách khác nhau. Cả 2 đều trực tiếp thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình
? Bài thơ giúp em hiều gì về tâm hồn nhà thơ?
là nhà thơ của thiên nhiên trong sáng, thuỷ chung, cao đẹp. 
- Nhân hậu, thuỷ chung, thanh bạch ® Nguyễn Khuyến không những là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam mà còn là nhà thơ của thiên nhiên trong sáng,thuỷ chung, cao đẹp. 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
(5 phút)
III. Luyện tập 
? Vì sao nói đây là 1 trong những bài thơ hay nhất về tình bạn?
Ca ngợi tình bạn chân thành, mộc mạc, tràn ngập niềm vui dân dã 
- Ca ngợi tình bạn chân thành, mộc mạc, tràn ngập niềm vui dân dã.
- Tạo tình huống bất ngờ, thú vị
- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắp lấp lánh nheo cười hồn hậu của nhà thơ.
? Ngôn ngữ bài thơ và đoạn sau phút chia ly có gì khác?
- Ngôn ngữ đời thường
- Ngôn ngữ bác học
- Ngôn ngữ đời thường
- Ngôn ngữ bác học
- Đều đạt đến trình độ kết tinh hấp dẫn 
3. Củng cố: (4 phút) 
- Có ý kiến cho rằng bài thơ không chỉ ca ngợi tình bạn mà còn gợi ra không khí làng quê, vườn xanh, cây trái làng quê Việt Nam thật tài tình. Cho biết ý kiến của em.
4. Dặn dò: (1 phút) 
- Soạn bài : “Xa ngắm thác Núi Lư”. 
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng....
Tiết 31, 32: 	Tập làm văn 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. Mục tiêu.
1. Kiến tức: 
- Qua hai tiết trên lớp, học sinh viết được một bài văn biểu cảm về loài cây đồng thời thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.Học sinh không viết về loài cây đã có bài sẵn.
	2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết bài tập làm văn có đủ 3 phần và cách diễn đạt mạch lạc.
II. Chuẩn bị .
 1. GV: Bảng phụ ghi đề bài.
 2. HS: tìm hiểu kĩ về loài cây yêu thích.
III. Các hoạt động dạy và học.
Đề bài: 
Cảm nghĩ về một loại cây mà em yêu thích.
* Yêu cầu:
Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau:
*Nội dung: 
 Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về một loại cây cụ thể. Cảm xúc hướng về đặc điểm, ý nghĩa của loài cây đó với bản thân và đối xã hội. Khẳng định được giá trị ý nghĩa của loài cây được yêu thích đó.
 * Hình thức:
 Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở bài ,Thân bài , Kết bài).
+ Mở bài : 
 Nêu được cảm xúc khái quát về loài cây yêu thích (chú ý dẫn dắt vấn đề sao cho tự nhiên, hấp dẫn). 
 + Thân bài : 
 Lần lượt lí giải vì sao lại yêu thích loài cây đó , kèm theo nội dung đó là nêu từng đặc điểm , tính năng và giá trị ý nghĩa của loài cây mà em yêu thích. Đánh giá nâng cao cây đó không chỉ có ý nghĩa với bản thân mà với cả xã hội.
+ Kết bài : cảm xúc cá nhân về loài cây đã yêu thích. Và có thể đưa ra mối quan hệ trong tương lai với bản thân , với xã hội.
*Chú ý bài viết phải diẽn đạt mạch lạc, không sai chính tả ,sử dụng từ và cảm xúc chân thành gần gũi.
3. Biểu điểm :
- Bài làm đảm bảo về nội dung và hình thức theo yêu cầu trên : Điểm 9-10
- Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một hoặc hai lỗi chính tả : Điểm 7- 8 .
- Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một hoặc hai lỗi chính tả cảm xúc còn đứt đoạn ,có chỗ chưa chân thật: Điểm 5- 6.
- Bài làm chỉ đạt được dưới 50 % yêu cầu trên cảm xúc còn sơ sài: Điểm 3- 4.
- Các bài không thực hiện được yêu cầu trên, bị lạc đề, diễn đạt quá vụng, sai chính tả nhiều: Điểm 0-1-2.
* Lưu ý: GV linh hoạt cho điểm Hs nhằm động viên khích lệ các em và giúp các em tiến bộ lần sau
 	3. Củng cố: (4 phút) 
	- Hệ thống kiến thức đã học về Tập làm văn.
 	4. Dặn dò: (1 phút) 
	- Học lại các kiến thức về văn biểu cảm và chuẩn bị bài cách lập dàn ý bài văn biểu cảm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 - 2011 v7.doc