Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 70

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 70

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

 - HS cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của người mẹ dành cho con, thấy được vai trò của nhà trường đối với xã hội và với mỗi con người.

 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

2. Kỹ năng:

 - Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ.

 

doc 205 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : &
Tiết: 1 Văn bản 
 Ngày soạn: 08/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 
 cổng trường mở ra 
 - Lí Lan - 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - HS cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của người mẹ dành cho con, thấy được vai trò của nhà trường đối với xã hội và với mỗi con người.
 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kỹ năng: 
 - Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ. 
 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ. 
B. Chuẩn bị:
 	1. Giáo viên: TLTK, giáo án
 2. Học sinh: Đọc văn bản; Soạn bài	
C. tiến trình bài dạy:
I, ổn định lớp:
II,Kiểm tra: ( GV kiểm tra về sĩ số, vở soạn bài )
III, Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Khái quát chủ đề, tạo tâm thế cho HS
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 1 phút
 Tuổi thơ của mỗi người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè bạn. Trong muôn vàn những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò, có lẽ kỉ niệm về ngày chuẩn bị đến trường đầu tiên là rất sâu đậm khó quên. Bài văn mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được tâm trạng của một con người trong thời khắc đó.
 HĐ2: Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 4 phút
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
( GV giới thiệu qua về tác giả)
? Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết văn bản này thuộc kiểu văn bản nào ?
? Đặc điểm kiểu văn bản đó ?
I. Tìm hiểu chung 
1.Tácgiả: Lí Lan
2.Văn bản: 
 Là văn bản nhật dụng 
(đề cập những vấn đề mang tính quen thuộc, cập nhật có tính chất xã hội ).
 HĐ3: Đọc - hiểu văn bản
- Mục tiêu: HS có kỹ năng đọc văn bản biểu cảm
 Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Phương pháp: Đọc, Phân tích, bình giảng,...
- Thời gian: 35 phút
GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu
(Chú ý chú thích 3,5,6 – từ đồng nghĩa. 1,4,10 – từ Hán Việt )
? Từ văn bản đã đọc em hãy nêu tóm tắt đại ý của bài ?
(gợi ý : bài văn viết về việc gì)
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
? Nội dung từng phần ?
? Tìm những chi tiết m/tả tâm trạng con trước ngày khai trường ?
? Điều đó cho ta thấy tâm trạng con ra sao?
? Đối với người mẹ trước đó đó đã chuẩn bị cho con những gì? (về đồ dùng, sức khoẻ, trang phục)
? Những việc làm đó nói nên điều gì ?
? Qua đó em thấy tâm trạng của người mẹ như thế nào ? Có giống với đứa con của mình không ?
? Theo em tại sao người mẹ lại trằn trọc không ngủ ?
? Sự lo lắng này giúp em hiểu được điều gì ?
? Còn lí do nào khiến người mẹ thao thức không ngủ ?
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày KT đầu tiên đã để lại dấu ấn trong tâm hồn người mẹ
( GV gọi HS đọc đoạn :
 " Cái ấn tượng ..........bước vào") 
? Câu văn nào cho thấy người mẹ nhớ rất rõ ngày đầu tiên đi học ?
(GV k.quát: ấn tượng sâu đậm không phai mờ về ngày KT của người mẹ)
? Theo em cách thể hiện tâm trạng ở đây có gì đặc biệt? (tâm sự với ai? có nói trực tiếp không?)
? Cách viết này có tác dụng gì ?
? Câu nào trong văn bản cho thấy sự chuyển đổi tâm trạng người mẹ 1 cách tự nhiên ?
? Qua tìm hiểu tâm trạng của người mẹ em hiểu được điều gì ?
( GV khái quát)
? Trong đêm không ngủ người mẹ còn nghĩ tới điều gì ?
? Câu văn nào trong đoạn nói về vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
? Vai trò đó ntn ?
? Em nghĩ gì về câu nói :
"đi đi con hãy can đảm lên....."
? Đến bây giờ học lớp 7 em hiểu thế giới kì diệu đó ntn ?
? Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu của văn bản ?
? Qua đó em cảm nhận được điều gì ?
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - chú thích:
HS đọc SGK/ 8
lưu ý chú thích 
- Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
2. Bố cục : 4 phần
+ Tâm trạng trước ngày KT.
+Tâm trạng của mẹ khi nhớ đến ngày đầu tiên đi học.
+ Cảm nghĩ ....bên ngoài 
+ý nghĩ ..... tương lai con . 
3. Phân tích
a) Tâm trạng của người mẹ .
- Tâm trạng con : háo hức
 giấc ngủ dễ dàng
+ coi nhẹ nhàng, thanh thản, vô tư
- Người mẹ: chuẩn bị sách vở, quần áo
 đắp mền mùng cẩn thận 
+ Sự yêu thương, quan tâm chu đáo của người mẹ. Tâm trạng hồi hộp, phấp phỏng, thao thức, trằn trọc không ngủ được vì lo lắng
 HS thảo luận
-> nhớ lại ngày đầu tiên đi học
- Kỉ niệm xưa trỗi dậy
"Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng, hàng năm cứ vào cuối thu....con đường làng dài và hẹp"
 HS đọc SGK/ 7 
- "Mẹ còn nhớ sự nôn nao... bước vào"
-> không tâm sự trực tiếp
nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng để nói với chính mình - ôn lại kỉ niệm cũ 
=> khắc hoạ tâm tư tình cảm một cách sâu sắc, thể hiện được những điều khó nói
- "cứ nhắm mắt lại .............hẹp"
* Bài văn thể hiện tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ dành cho con.
-> ngày KT ở Nhật
HS theo dõi đoạn :
"Mẹ nghe nói ................sau này"
b) Vai trò của nhà trường
"Ai cũng biết rằng, mỗi sai lầm trong gd.........thế hệ mai sau"
* Nhà trường có vai trò to lớn đối với cuộc đời của mỗi con người và đối với sự phát triển của xã hội.
- Nhà trường mang lại tri thức, đạo lí, tình bạn......
4. Tổng kết: ( GN/ sgk) 
- NT miêu tả tâm trạng
- Tình cảm đẹp đẽ của mẹ con
- Vai trò của nhà trường, của gd
HĐ4: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức bài học. Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ. 
- Phương pháp: Tổng hợp, khái quát
 - Thời gian: 5 phút
GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi
Ghi lại cảm xúc đáng nhớ nhất trong ngày KT đầu tiên ?
III. Luyện tập
Bài 1: SGK/ 9
Bài 2 :
Viết đoạn văn (5 - 10 câu)
D) Hướng dẫn về nhà:
	- Đọc bài đọc thêm "trường học" Chuẩn bị bài "mẹ tôi": 
	- Cảm nhận gì về h/ả người mẹ trong bài ?
- Những suy nghĩ của em về lời người cha ? 
- HSY: Đọc lại VB, học ghi nhớ, nắm chắc chủ đề
-----------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 2 
 Văn bản
 Ngày soạn: 08/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 
 mẹ tôi
 - Et- môn- đô đơ A mi- xi -
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả ét-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ .
B. Chuẩn bị: 
C. tiến trình bài dạy:
 I) ổn định lớp:
 II)Kiểm tra bài cũ:
  ? Những điêù sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản "Cổng trường mở ra"?
 ? KT việc viết đoạn văn của HS ?
III) Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Khái quát chủ đề, tạo tâm thế cho HS
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 1 phút
 Trong cuộc đời mỗi con người, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, cao cả. Nhưng không phải khi nào người ta cũng ý thức được điều đó . Dường như chỉ đến khi lầm lỗi ta mới nhận ra. Văn bản "Mẹ tôi "sẽ cho chúng ta một bài học như thế.
 HĐ2: Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 4 phút
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Em hãy nêu những hiểu biết về tác giả
? Văn bản thuộc loại văn bản gì ?
I. Giới thiệu chung 
1.Tácgiả: Et- môn- đô đơ A mi- xi (1846- 1908), người ý
2.Văn bản: là văn bản nhật dụng, trích trong bài "Những tấm lòng cao cả"1886. 
HĐ3: Đọc - Hiểu văn bản
- Mục tiêu: Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
- Phương pháp: Đọc, Phân tích, bình giảng,...
- Thời gian: 35 phút
GV hướng dẫn đọc - đọc mẫu
? Văn bản trên có thể chia mấy phần ? 
? ND chính từng phần ?
? Em xúc động nhất với đoạn nào ?
? Trong các phương thức sau, đâu là phương thức chính để tạo lập văn bản này 
? Văn bản là 1 bức thư của bố gửi cho con nhưng tại sao t/g' lại lấy nhan đề là "Mẹ tôi" ?
? Cách viết này của t/g' có tác dụng gì ?
? Hình ảnh người mẹ hiện lên qua những chi tiết nào ? 
? Em cảm nhận được phẩm chất cao quý nào của người mẹ sáng lên từ đó ?
.GV nhấn mạnh đó cũng là phẩm chất tiêu biểu của người mẹ VN 
? Người cha nghĩ ntn về sự hỗn náo của con ? Nhận xét về hình ảnh này ?
 ? Qua đó giúp em hiểu được điều gì ?
? Sự hỗn náo của En ri cô có làm đau lòng mẹ không ?
? Câu nói nào của người cha cho thấy người mẹ có ý nghĩa lớn nhất trong cuộc đời của con ?
? Nếu là bạn của En ri cô em sẽ nói gì với bạn ấy ?
? Những chi tiết nào ghi lại lời nhắn nhủ của cha với En ri cô ?
? Vì sao người cha nói : "h/ả dịu dàng hồn hậu của mẹ sẽ làm .......khổ hình"
? Em hiểu tại sao lại là t/c' "xấu hổ, nhục nhã" ?
? Từ đó em nx gì về lời nhắn nhủ của người cha ?
? Trong đoạn văn câu nào giữ vai trò câu chuyển ?
? Em chú ý đến những lời lẽ nào của người cha ?
? lời lẽ giọng điệu của người cha có gì đặc biệt ?
? Người cha mong muốn điều gì ở con qua câu nói : "con phải xin lỗi ......lòng"
? Câu nói : "bố rất yêu con .....bội bạc"
t.hiện thái độ t/c' nào của người cha ?
? Qua đó em thấy cha En-ri-cô là người ntn ?
? Em có đồng tình với thái độ đó không
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc , chú thích
HS đọc SGK - tóm tắt
lưu ý chú thích 
2. Bố cục : 3 phần
+ Từ đầu ....."mất mẹ": Hình ảnh người mẹ
+ Tiếp...."tình yêu đó":Những lời nhắn nhủ cho con
+ Còn lại : Thái độ của người cha
3. Phân tích
 1- Kể chuyện người mẹ
 2- Kể chuyện người con
 (3)- B'hiện tâm trạng người cha
->người mẹ không trực tiếp xuất hiện nhưng là tiêu điểm mà các chi tiết, nhân vật đều hướng vào
a) Hình ảnh người mẹ 
-> tăng tính khái quát, dễ bộc lộ c'xúc .
- thức suốt đêm
- lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ có thể mất con 
- bỏ 1 năm hp, hi sinh tính mạng cứu con
* Tình yêu thương con mênh mông, đức hi sinh cao cả của người mẹ hiền .
- "sự hỗn láo..... như một nhát dao ....." 
-> Hình ảnh so sánh
+ Thể hiện sự đau lòng, thất vọng của người cha .
- "Trong đời ..........con mất mẹ"
 HS thảo luận 
b) Những lời nhắn nhủ của người cha:
- Con không thể sống thanh thản
- Lương tâm không yên tĩnh
- H/ả mẹ...tâm hồn con như khổ hình 
(vì con hư đốn không xứng đáng)
-đáng xấu hổ,nhục nhã ...t/y thương đó
(tự hổ thẹn, bị người khác c ... hẩm trữ tỡnh.
2.Kỹ năng:
-Rốn cỏc kỹ năng ghi nhớ, hệ thống húa, tổng hợp, phõn tớch, chứng minh.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
 - Bảng phụ cho cõu 2 à 3.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định.
	2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra vở soạn bài.
	3. giới thiệu bài mới.
	* Hướng dẫn HS lần lượt trả lời cõu hỏi SGK.
Cõu 1. Nờu tờn tỏc giả và tỏc phẩm của những văn bản thơ đó học.Giới thiệu vài nột về cỏc tỏc giả?
ĐH : gv dựng bảng phụ tổng kết lại sau khi HS đó trả lời
Tỏc phẩm
Tỏc giả
Tỏc phẩm
Tỏc giả
1. Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ)
2. Phũ giỏ về kinh ( tụng giỏ hoàn kinh sư).
3. Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ ( Hồi hương ngẫu thư).
4. Buổi chiều đứng ở phủ thiờn trường trụng ra.
Lý Bạch
Trầm Quang Khải
Hà Tri Chương
Trần Nhõn Tụng
5.Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ( mao ốc vị thu phong sở thu phỏ ca )
6. Tiếng gà trưa
7. Cảnh khuya
8. Bạn đến chơi nhà
- Đổ Phủ
Xuõn Quỳnh
Hồ Chớ Minh
Nguyễn Khuyến
Cõu 2. Hóy sắp xếp lại tờn tỏc phẩm và nội dung sao cho phự hợp? í nghĩa của cỏc tỏc phẩm Nam quốc sơn hà, Bài ca Cụn Sơn, Qua đốo Ngang, tớnh dạ tứ, bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ? Nghệ thuật tiờu biểu của cỏc tỏc phẩm trờn?
Tờn tỏc phẩm
Nội dung tư tưởng tỡnh cảm được thể hiện
1. Rằm thỏng giờng 
( Nguyờn tiờu ) , Cảnh khuya.
Tỡnh cảm yờu thiờn nhiờn, lũng yờu nước sõu nặng và phong thỏi ung dung lạc quan.
2. Qua đốo Ngang
Nỗi nhớ thương quỏ khứ đi đụi với nỗi buồn riờng lẻ thầm lặng giữa nỳi đốo hoang vu.
3. Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ ( Hồi hương ngẫu thư )
Tỡnh cảm quờ hương chõn thành pha chỳt xút xa lỳc mới về quờ.
4. Sụng nỳi nước Nam ( Nam Quốc sơn hà )
í thức độc lập tự chủ và quyết tõm tiờu diệt địch.
5. Tiếng gà trưa
Tỡnh cảm gia đỡnh quờ hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
6. Bài ca Cụn Sơn ( Cụn Sơn ca )
Nhõn cỏch thanh cao và sự giao hũa tuyệt đối với thiờn nhiờn.
7. Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh 
( Tĩnh dạ tứ)
Tỡnh cảm quờ hương sõu lắng qua khoẳnh khắc đờm vắng.
8. Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ ( Mao ốc vị thu phong sở phỏ ca)
Tinh thần nhõn đạo và lũng vị tha cao cả.
Nam quốc sơn hà : biểu cảm trong trạng thỏi ẩn kớn vào bờn trong ý tưởng.
Bài ca Cụn Sơn : dựng hỡnh ảnh liờn tưởng gợi tả, sử dụng điệp ngữ.
Qua đốo Ngang: lời thơ trang nhó, sử dụng từ lỏy, phộp đối, đảo ngữ, chơi chữ.
Tĩnh dạ tứ: bố cục chặt chẽ, từ ngữ đơn giản, chắt lọc, nhẹ nhàng, thấm thớa, sử dụng phộp đối ở 2 cõu cuối.
Mao ốc vị phong thu sở phỏ ca : kết hợp nhiều phương thức biểu đạt : miờu tả, tự sự, biểu cảm trực tiếp.
Cõu 3. Sắp xếp cho khớp cỏc thể thơ và tỏc phẩm thơ.
Tỏc phẩm
Thể thơ
-Sau phỳt chia li ( trớch Chinh phụ ngõm )
- Qua đốo ngang
- Bài ca Cụn Sơn
- Tiếng gà trưa
- Tĩnh dạ tứ
- Sụng nỳi nươc Nam
Song thất lục bỏt
Thất ngụn bỏt cỳ
Lục bỏt
Cỏc thể thơ khỏc
Ngũ ngụn tứ tuyệt
Thất ngụn tứ tuyệt
Cõu 4. Chỉ ra đỳng ý kiến chớnh xỏc bàn về thơ trữ tỡnh và văn biểu cảm?
Đỏnh dấu X vào những ý kiến chớnh xỏc.Gồm cỏ ý kiến a, b, c, đ.
Cõu 5. Điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau:
a. Khỏc với tỏc phẩm của cỏc cỏ nhõn nhà thơ thường được ghi chộp lại ngay lỳc làm ra, ca dao trữ tỡnh ( trước đõy) là những bài thơ cú tớnh chất tập thể và truyền miệng.
b. Thể thơ được ca dao trữ tỡnh sử dụng nhiều nhất là lục bỏt.
c. Một số thủ phỏp nghệ thuậ thường gặp trong ca dao trữ tỡnh : so sỏnh, điệp ngư, ẩn dụ.
- Ngụn ngữ giản dị, trong sỏng, mộc mạc, tự nhiờn, giàu hỡnh ảnh.
- Hỡnh thức và kết cõu thơ ngắn gọn ( cặp lục bỏt ).
* Ghi nhớ ( HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 182 ).
	4. Củng cố.
- Thế nào là thơ trữ tỡnh?
- Em hiểu thế nào là ca dao trữ tỡnh?
	5. dặn dũ.
Soạn bài : ễn tập tiếng Việt.
Tuõn: 18
Tiết:	69	ễN TẬP TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
-Hệ thống lại kiến thức đó học về tiếng Việt ở HKI.
2.Kỹ năng:
-Biết vận dụng, sử dụng những kiến thức đó học vào cỏc trường hợp cụ thể.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Giới thiệu bài mới.
1. Vẽ lại sơ đồ, cho vớ dụ 
Từ phức
Từ lỏy
Từ ghộp
Toàn bộ
Bộ phận
Lỏy vần
Phụ õm đầu
Đẳng lập
Chớnh phụ
Xinh xinh
Rúc rỏch
Quần ỏo
Thiờng liờng
Nhà mỏy
Đại từ
Đại từ để hỏi
Đại từ để trỏ
Hỏi về họat động, tớnh chất
Hỏi về số lượng
Hỏi về người, sự vật
Trỏ tớnh chất, sự vật
Trỏ số lượng
Trỏ người, sự vật
- Đại từ để trỏ:trỏ người, sự vật; trỏ số lượng;trỏ vị trớ khụng gian, thời gian;trỏ hoạt động tớnh chất.
(vd: tụi, ta; bấy,bấy nhiờu;đõy, đú, kia; vậy, thế).
- Đại từ để hỏi: hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về khụng gian, thời gian; hỏi về hoạt động tớnh chất. (vd: ai, gỡ;bao nhiờu, mấy; đõu, bao giờ; sao, thế nào).
Lập bảng so sỏnh quan hệ từ với danh từ, động từ, tớnh từ về ý nghĩa và chức năng?
2. Bảng so sỏnh.
 Từ loại
í nghĩa chức năng
Danh từ
Động từ
Tớnh từ
Quan hệ từ
í nghĩa
Chỉ người vật, hiện tượng, khỏi niệm
Chỉ hoạt động
Chỉ trạng thỏi, tớnh chất
Biểu thị ý nghĩa quan hệ
Chức năng
Làm thành phần cụm từ, chủ ngữ
Làm thành phần cụm từ, vị ngữ
Làm thành phần cụm từ, vị ngữ
Liờn kết cỏc thành phần của cụm từ,cõu
3.Giải thớch nghĩa của yếu tố Hỏn Việt đó học:
_ Bạch ( bạch cầu ) : trắng, sỏng
_ Bỏn ( bức tượng bỏn thõn ) : một nữa
_ Cụ ( cụ độc) : lẻ loi.
_ Cư ( cư trỳ ) : chở ở.
_ Cửu ( cửu chương ) : chớn
_ Dạ ( dạ hương, dạ hội ) đờm
_ Đại ( đại lộ. đại thắng ) : to lớn
_ Điền ( địền chủ,cụng điền ): ruộng.
_ Hà ( sơn hà ) :sụng
_ hậu ( hậu vệ ): sau
_ Hồi ( hồi hương, thu hồi ): trở về
_ Hữu ( hữu ớch ): cú
_ Lực ( nhõn lực ): sức mạnh
_ Mộc ( thảo mộc, mộc nhĩ ) thõn cõy gỗ
_ Nguyệt ( nguyệt thực ): trăng
_ Nhật ( nhật kớ ) : ngựy
_ Quốc ( quốc ca ): nước
_ Tam ( tam giỏc ): ba
_ Tõm ( yờn tõm ): lũng
_ Thảo ( thảo nguyờn ): cỏ
_ Thiờn ( thiờn niờn kỉ ): nghỡn
_ Thiết ( thiết giỏp ): sắt, thộp
_ Thiếu ( thiếu niờn, thiếu thời ): trẻ
_ Thụn ( thụn xó, thụn nữ ): làng
_ Thư ( thư viện ): sỏch
_ Tiền ( tiền đạo ): trước
_ Tiểu ( tiểu đội) : nhỏ, bộ
_ Tiếu ( tiếu Lõm ): cười
_ Vấn ( Vấn đỏp ): hỏi
4. Từ đồng nghĩa :
_ Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
_ Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc vào nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc
_Từ đồng nghĩa cú hai loại:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( khụng phõn biệt về sắc thỏi ý nghĩa ).
+ Từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn ( cú sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau ).
5 Từ trỏi nghĩa
_ Từ trỏi nghĩa là từ cú nghĩa trỏi ngược nhau
 *Tỡm từ trỏi nghĩa và từ đồng nghĩa với cỏc từ sau : bộ, thắng, chăm chỉ
 Đồng nghĩa Trỏi nghĩa 
 Nhỏ ò Bộ à to , lớn
 Được ( được cuộc) ò Thắng à thua
 Siờng năng ò Chăm chỉ à lười biếng 
6. Từ đồng õm.
Từ đồng õm là những từ giống nhau về mặt õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ nhau.
7. Thành ngữ.
_ Thành ngữ là cụm từ cú cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
_ Thành ngữ cú thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong cõu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ.
_ Thành ngữ thuần việt đồng nghĩa:
+ Bỏch chiến bỏch thắng : trăm trận trăm thắng.
+ Bỏn tớn bỏn nghi : nửa nghi nửa ngờ.
+ Kim chi ngọc diệp : cành vàng lỏ ngọc.
+ Khẩu phật tõm xà : miệng nam mụ bụng bồ hũn dao gõm.
** Thay từ im đậm bằng thành ngữ:
+ Đồng ruộng mờnh mụng và vắng lặng thay bằng đồng khụng mụng quạnh.
+ Phải cố gắng đến cựng thay bằng cũn nước cũn tỏc.
+ Làm cha làm mẹ phải chịu trỏch nhiệm về hành động sai trỏi của con cỏi thay bằng con dại cỏi mang.
+ Giàu cú nhiều tiền bạc tron g nhà khụng thiều thứ gỡ thay bằng giàu nứt đố đổ vỏch
8. Điệp ngữ 
_ Điệp ngữ là cỏch lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý, gõy cảm xỳc mạnh
_ Điệp ngữ cú niều dạng :
+ Điệp ngữ nối tiếp. 
+ Điệp ngữ cỏch quóng.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vũng ).
9. Chơi chữ 
_ Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về õm thanh về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thỏi dớ dỏm hài hước.làm cõu văn hấp dẫn thỳ vị.
_ Vớ dụ về cỏc lối chơi chữ:
 + Dựng từ ngữ đồng õm 
Bà già đi chợ cầu Đụng
Xem một vẻ búi lấy chồng lợi chăng.
Thầy búi xem vẻ núi rằng
Lợi thỡ cú lợi nhưng răng khụng cũn
+ Dựng lối núi trại õm ( gần õm )
Sỏnh với Na Va “ranh tướng” Phỏp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đụng Dương.
+ Dựng cỏch điệp õm 
Mờnh mụng muụn mẫu một màu mõy.
Mỏi mắt miờm man mói mịt mờ.
+ Dựng lối núi lỏy 
 Con mốo cỏi nằm tờn mỏi kốo
+ Dựng từ trỏi nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
 mưa đất thịt trơn như mỡ, dũ đến hàng nem chả muốn ăn.
4. Củng cố.
	Nhắc lại cỏc khỏi niệm ụn tập về tiếng việt trong tiết học.
	5. Dặn dũ:
	Xem trước bài : Chương trỡnh địa phương (phần tiếng Việt).
Tiết 70	CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG 
PHẦN TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
-Giỳp HS khắc phục được một số lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương.
2.Kỹ năng;
-Phỏt hiện và sửa lỗi chớnh ta3do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm thường thấy ở địa phương.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định.
	2. Kiểm tra bài cũ.
Tiếp tục làm cỏc dạng bài tập khắc phục những lỗi chớnh tả.
Yờu cầu HS viết đỳng cỏc phụ õm đầu.
HS viết đỳng phụ õm cuối, cỏc thanh
Điền một chữ cỏi, một dấu thanh 
Tỡm từ theo yờu cầu?
I. Nội dung luyện tập
1. Đối với cỏc tỉnh miền Bắc
Viết đỳng phụ õm đầu:
Tr / ch , s / x , r / d / gi , l / n
2. Đối với cỏc tỉnh miền Trung, miền Nam.
a. Viết đỳng cỏc tiếng cú phụ õm cuối : c / t , n / ng.
b. Viết đỳng cỏc tiếng cú dấu thanh dễ mắc lỗi : ( dấu hỏi / dấu ngó.
c. Viết đỳng cỏc tiếng cú nguyờn õm : i / iờ , o / ụ
d. Viết đỳng cỏc tiếng cú cỏc phụ õm đầu : v / d 
II. Một số hỡnh thức luyện tập 
1. Viết những đoạn ,bài chứa cỏc õm, dấu thanh dễ mắc lỗi.
GV đọc cho HS viết một đoạn văn, đoạn thơ.
2. Làm cỏc bài tập chớnh tả
a. Điền vào chổ trống.
_ Điền s hoặc x 
Xử lớ, sử dụng, giả xử, xột xử, 
_ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngó .
Tiểu sử , tiểu trừ , tiểu thuyết , tuần tiễu.
_ Điền một tiếng, một từ chứa õm vần
+ Chọn tiếng thớch hợp
 Chung sức , trung thành , thủy chung , trung đại.
+ Điềm mónh / mảng
 Mỏng mónh , dũng mảnh , mónh liệt , mảnh trăng
b .Tỡm từ theo yờu cầu.
_ Tỡm tờn cỏc họat động , trạng thỏi , đặc đểm , tớnh chất.
 + Tỡm tờn cỏc loài vật , cỏ bắt đầu bằng: tr / ch
Ch : cỏ chộp , cỏ chẽm , cỏ chớch ., cỏ chim
Tr : cỏ trắm ,cỏ trắng , cỏ trĩ , cỏ lưỡi trõu.
_ Tỡm tờn cỏc họat động , trạng thỏi chứa tiếng cú thanh hỏi , thanh ngó.
 + Nghỉ ngơi , vui vẻ
+ Buồn bó
_ Tỡm từ hoặc cụm từ dưa theo nghĩa và đặc điểm ngữ õm cho sẵn 
+ Tỡm những trường hợp bằng r / d /gi
Khụng thật : rỡ rào
Tàn ỏc vụ nhõn đạo : dó man
Cử chỉ ỏnh mắt làm dấu hiệu : 
_ Đặt cõu để phõn biệt chứa những tiếng dễ lẫn
4. Củng cố. 
Nhắc lại cỏc kiến thức được thực hiện trong tiết học về phần địa phương ( Tiếng Việt ).
	5. Dặn dũ.
ễn tập chuẩn bị kiểm tra HKI.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NV7CKTKN20102011.doc