Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS TT Ba Vinh - Tuần 11

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS TT Ba Vinh - Tuần 11

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Giáo viên cần giúp học sinh đạt được :

 - Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ .

 - Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sjư trong thơ trữ tình .

 - Bước dầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ của những dòng thơ miêu tả và tự sự .

B. Chuẩn bị :

 - Gv : Giáo án , Sgk

 - Hs : Bài cũ + Bài mới

 

doc 15 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS TT Ba Vinh - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 :
Tiết 41 : Bài ca Nhà tranh bị gió thu phá .
Tiết 42 : Kiểm tra văn .
Tiết 43 : Từ đồng âm .
Tiết 44 : Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm .
Ngày soạn :9/11/2008
Ngày dạy : 10/11/2008
Tiết: 41 
Văn bản : BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ 
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giáo viên cần giúp học sinh đạt được :
	- Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ .
	- Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sjư trong thơ trữ tình . 
	- Bước dầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ của những dòng thơ miêu tả và tự sự .
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức : (1’)
 II. Kiểm tra bài cũ : (4’)
	F Em hãy đọc thuộc phần phiên âm và dịch thơ của bài “Hồi hương ngẫu thơ” ?
	F Tình quê hương của tác giả được thể hiện như thế nào trong bài thơ ?
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’)
	Trong 3 tiết học vừa qua , các em đã được tìm hiểu 3 bài thơ thuộc thể loại cổ thơ của các nhà thơ lớn của TQ : “Lí Bạch, Hạ Tri Chương” Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học một bài thơ viết theo thể loại này. Có rất nhiều yếu tố miêu tả cụ thể , tuờng thuật chi tiết của nhà thơ Đỗ Phủ - Đó là bài ca “Nhà tranh bị gió thu phá” đây là một tác phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ, thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả và nó cũng ảnh hưởng sâu rộng dến thơ ca TQ đời sau .
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
6’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu chú thích:
- Gọi hs đọc văn bản .
- Gọi hs đọc chú thích .
F Yêu cầu hs dựa vào chú thích sgk , hãy giải thích tại sao văn bản này có tên “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”? (Hoàn cảnh sáng tác bài thơ) 
- Gv bổ sung : Gọi là bài ca vì : Đây là một bài thơ , là tiếng lòng cao đẹp của tác giả .
( Đỗ Phủ là một nhà thơ nổi tiếng đời Đường, là danh nhân văn hóa thế giới, là nhà thơ lớn của trong lịch sử thơ ca cổ điển TQ . Thơ ông phản ánh chân thực xã hội đương thời nên được mệnh danh là “Thi sử” . Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ là một bài thơ độc đáo cả về nội dung và nghệ thuật .)
- Đọc 
- Đọc 
- Tác giả Đỗ Phủ - Một vien quan nghèo, khi từ quan ông được bạn bè và ngheo thân giúp dựng một ngôi nhà tranh. Được mấy tháng căn nhà bị gió mưa phá nát. Tên bài thơ gắn với sự việc đó.
- Nghe 
I. Đọc – Chú thích :
 1. Đọc văn bản :
 2. Chú thích :
6’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài thơ:
F Bài thơ gồm mấy phần ?
F Hãy chỉ ra ranh giới giữa các phần ? Sự việc, cảnh vật được tả kể theo một trình tự như thế nào ?
F Trong 4 nội dung đó, những nội dung nào phản ánh nỗi khổ của kẻ nghèo trong hoạn nạn ?
F Nội dung nào phản ánh ước vọng của tác giả ?
- Gọi hs đọc lại đoạn thơ .
F Nhà Đỗ Phủ bị phá trong hoàn cảnh thời tiết nào ?
- Một căn nhà không chống chịu nổi với gió thu, thì đó là một căn nhà như thế nào? 
F Chủ nhân của nó là một người như thế nào ? 
F Tìm những từ tả cơn gió mạnh đã làm tan nát ngôi nhà ?
F Hình ảnh các mảnh tranh bị ném đi như thế gợi lên cảnh tượng như thế nào? 
- 4 phần .
 + Phần 1 : Từ đầu đến “nương sa” à Cảnh nhà bị phá trong gió thu .
 + Phần 2 :  “ấm ức” à Cảnh cướp giật khi nhà bị gió tốc.
 + Phần 3 :  “cho trót” à cảnh đêm trong nhà đã bị tốc mái .
 + Phần 4 : Còn lại à ước muốn của tác giả .
- Nội dung (1), (2), (3) 
- Nội dung (4) 
- Đọc đoạn 1 .
- Tháng tám thu cao, gió thét già .
- Nhà đơn sơ không chắc chắn .
- Chủ nhà là một người nghèo .
- Thét cuộn, quay hót .
- Bay ba lớp tranh , bay cao , bay xa .
- Tan tác , tiêu điều .
II. Tìm hiểu văn bản : 
 1. Nổi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn :
 a) Cảnh nhà bị gió thu phá: ( nương sa ) 
 - Tháng tám thu cao, gió thét già .
 - Cuộn à 3 lớp tranh 
 - Rải à khắp bờ 
 - Treo tít à ngon rừng xa .
=> (dùng nhiều động từ) đã vẽ (gợi) ra âm thanh và cảnh tượng của từng trận gió thu cuộn lên ầm ầm , giận giữ , vô tình tốc sạch mái tranh .
6’
- Gọi hs đọc đoạn 2 .
F Trong khi các mảnh tranh nhà Đỗ Phủ bị gió thu tốc đi, cảnh cướp giật đã diễn ra như thế nào ?
F Trong mưa gió, trẻ con tranh nhau cướp giật từng mảnh tranh ngay trước mặt chủ nhân là một ông già . Cảnh tượng này cho thấy cuộc sống XH thời Đỗ Phủ như thế nào ?
F Qua hình ảnh thơ “Môi khô ..lòng ấm ức” cho thấy tác giả là một con người như thế nào ?
F Những nỗi ấm ức đang diễn ra trong lòng ông lão lúc này có thể là :
(a) Là nỗi cơ cực của tuổi già không còn đua chen được với đời .
(b) Là nỗi cay đăng cho thân phận nghèo khổ của mình và của những người nghèo khổ .
(c ) Là nỗi xót xa cho những cảnh đời nghèo khó bất lực trong thiên hạ .
F Em hiểu theo cách nào? Vì sao hiểu như thế ?
- Đọc 
- Trẻ con trong làng tranh nhau cướp giật từng mảnh tranh ngay trước mắt chủ nhà .
“Nỡ nhè 
Cướp tranh ” 
- Cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi cuộc sống trẻ thơ à Cuộc sống khốn khổ, đáng thương .
- Già yếu, đáng thương 
- Cách (b) và (c) 
- Vì đây là nỗi ấm ức của nhà thơ Đỗ Phủ - Có trái tim nhân đạo lớn .
 b) Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá .
 (  ấm ức) 
 - Trẻ con trong làng xô nhau cướp giật từng mảnh tranh .
“Nỡ nhè .
Cướp tranh ”
- “Môi khô  lòng ấm ức” 
=> Tác giả là người già yếu, đáng thương .
- Nỗi đắng cay cho thân phận nghèo khổ của mình và của những người nghèo khổ .
- Là cảnh xót xa cho những cảnh đời nghèo khó bất lực trong thiên hạ .
6’
- Gọi hs đọc đoạn 3 :
F Từ ngữ nào tả nỗi cực khổ mà nhà thơ đã trải qua khi phải ngủ trong gian nhà tan nát ?
F Những từ ngữ này diễn tả việc gì ?
F Em hiểu như thế nào về câu hỏi của tác giả : Đêm dài ướt át sao cho trót ?
- Ý nghĩa của câu hỏi này có thể được hiểu theo nhiều cách :
(a) Phản ảnh nỗi cực khổ Đỗ Phủ .
(b) Phê phán thực trạng bế tắt của XH đương thời .
(c ) Mong cho XH đổi thay
F Em chọn cách hiểu nào ?
- Đọc 
- Mịt mịt, đen đặc, đối mực,nhà dột 
- Ngủ trong mưa, trong lạnh, cả cha và con đều như thế .
- Đêm nhà bị dột nát không ngủ, tác giả mong cho đêm nay chóng hết .
- Tác giả tự hỏi nỗi khổ đêm nay có phải là nỗi khổ cuối cùng của gia đình mình hay không .
- Cả 3 ý trên .
- Nhất là ý nghĩa (b) và (c) .
 c) Cảnh đêm trong nhà đã bị gió tốc mái :
 (  cho trót ) 
- Buổi chiều gió nổi lên .
- Đêm đổ mưa (mây tối mực, trời mịt mịt, đêm đen đặc, ) 
 => Cả nhà Đỗ Phủ ngủ trong mưa, trong lạnh, trong bóng tối 
6’
- Gọi hs đọc đoạn cuối .
F Giả sử không có 5 dòng thơ cuối thì ý nghĩa, giá trị biểu cảm của bài thơ sẽ giảm đi như thế nào ?
F Đỗ Phủ ước mong như thế nào ?
F Tại sao ước nhà cho kẻ sĩ ?
F Phản ánh xã hội lúc bấy giờ như thế nào ?
F Qua việc ước mong ta thấy tác giả là một người như thế nào ?
 + Vị tha (chỉ nghĩ đến người khác )
 + Nhân đạo (ước mong mọi người được hân hoan, vui sướng) 
- Gv có thể dẫn chứng :
Ước kéo dòng ngân rửa giáo gươm, 
xếp xó từ đây không động dụng .
hay 
 Ước được cày bừa thôi đánh nhau, 
khắp trời không quan cướp tiền dân .
F Em hiểu như thế nào về hình ảnh 2 câu thơ cuối bài thơ ?
(Gv quay lại chủ đề bài thơ nói chuyện nhà cửa) à Bố cục của tác phẩm trở nên hết sức hoàn chỉnh , chặt chẽ .
- Đọc 
- Vẫn là một bài thơ hay có giá trị biểu cảm (vừa nói lên được nỗi khổ của mình song vẫn quan tâm đến việc đời)
- Có 5 dòng cuối thì nỗi khổ của một người , 1 gia đình mới trở thành tấm gương phản chiếu nỗi đau của muôn người, muôn nhà .
- Ước được nhà rộng 
- Kẻ sĩ nghèo 
- Đỗ Phủ là một người nghèo nên hiểu nỗi khổ của họ .
- Là người có tài, đức nhưng nghèo khổ .
- Hs trả lời .
- Biểu cảm trực tiếp : ước vọng cao cả nhưng chua xót .
- Vị tha à xả thân .
2. Ước vọng của tác giả:
 ( đoạn cuối) 
- Ước được nhà rộng, muôn ngàn gian .
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.
=> Đây là ước mơ cao cả chan chứa lòng vị tha và tính nhân đạo .
“ Than ôi! .
Riêng liều ta nát ”
=> Đặt nỗi khổ của hiên hạ lên trên nỗi khổ của mình .
4’
F Em hãy xác định phương thức biểu đạt của mỗi đoạn trong bài thơ ?
F Tại sao trong bài thơ có 4 đoạn nhưng dài ngắn khác nhau, có số câu lẽ ?
- Hs kẻ bảng xác định phương thức biểu đạt vào vở .
 + Đ1 : miêu tả kết hợp tự sự .
 + Đ2 : Tự sự kết hợp biểu cảm .
 + Đ3 : Miêu tả kết hợp biểu cảm .
 + Đ4 : Biểu cảm trực tiếp.
- Không công thức, gò bó, phần phân đoạn, câu, gieo vần à tất cả do nhu cầu diễn đạt quyết định .
 3. Tìm hiểu phương thức biểu đạt :
- Hs kẻ bảng sgk tr 134 
1’
Hoạt động 3 : Tổng kết 
- Cho hs đọc phần ghi nhớ 
- Hs đọc phần ghi nhớ 
III. Tổng kết : 
Ghi nhớ sgk tr 134 
 3) Củng cố : (2’)
	- Đỗ Phủ là một nhà thơ hiện thực vĩ đại . 
- Ông đã phanh phui những mặt xấu xa của xh đương thời . 
- Trong bài thơ này ông không chỉ nói lên nỗi khổ của riêng mình (nhà bị gió thu phá, ngủ trong mưa, lạnh ) mà còn vượt lên trên bất hạnh cá nhân , bộc lộ khao khát muốn giúp đỡ mọi người nghèo khổ trong xã hội 
 4) Đánh giá tiết học : (1’)
 5) Dặn dò : (1’)
	- Học thuộc bài thơ .
	- Học nội dung bài .
	- Làm phần luyện tập vào vở .
	- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra văn .(1tiết) 
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tuần: 11 Ngày ra đề:9/11/2008
Tiết: 42 Ngày kiểm tra:12/11/2008 
KIEÅM TRA VĂN
I.Mục tieâu cần đạt:
 -Giuùp HS heä thoáng kieán thöùc phaàn văn bản ñaõ học.
 - Reøn luyện cho HS tính tự giaùc học tập nghieâmtuùc, naâng cao yù thöùc khi laøm baøi kieåm tra. 
II.Phạm vi cần đạt:
 Phần văn baûn ñaõ hoïc töø ñaàu naêm hoïc ñeán heát tuaàn 10.
III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 8:2
 Mức độ
 Kiến thức
Nhận biết
Thoâng hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Coång tröôøng môû ra
C1
 0,5 
C14
 0,5 
Meï toâi
C2
 0,5
1
 0,5
Cuoäc chia tay cuûa nhöõng con buùp beâ
C3
 0,5
1
 0,5
Nhöõng caâu haùt veà tình caûm gia ñình
1
 1
C4
 0,5 
2
 1,5
Nhwngx caâu haùt veà tình yeâu queâ höông, ñaát nöôùc, con ngöôøi.
C5
 0,5 
1
 0,5
Nhöõng caâu haùt than thaân
C6
 0,5 
1
 0,5
Nhöõng caâu haùt chaâm bieám
C7
 0,5 
1
 0,5
Soâng nuùi nöôùc Nam
C8
 0,5 
1
 0,5
Phoø giaù veà kinh
C9
 0,5 
1
 0,5
Coân sôn ca
C10
 0,5 
1
 0,5
Baùnh troâi nöôùc
C11
 0,5 
1
 0,5
Qua ñeøo Ngang
C12
 0,5 
1
 0,5
Baïn ñeán chôi nhaø
1
 1
1
 1
Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh
C13
 0,5 
1
 0,5
Ngaãu nhieân vieát nhaân buoåi môùi veà queâ
C14
 0,5 
1
 0,5
Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù
C15
 0,5 
C16
 0,5 
2
 1
Coäng
7
 4
7
 4
4
 2
18
 10
 ĐỀ:
I. Phần trắc nghiệm:( 8 điểm) 
 Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Nội dung chính của văn ... phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Cả A,B,C đều đúng.
Câu 12: Nghệ thuật nổi bật trong câu thơ sau là gì?
 Lom khom dưới núi tiều vài chú
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
 A. Đảo ngữ. B. Dùng từ láy. C. Đảo ngữ; Dùng từ láy. D. Nhân hóa.
Câu 13: Bài thơ”Tĩnh dạ tứ”( Lí Bạch) được viết theo thể thơ nào?
 A. Thất ngôn bát cú. B. Thất ngôn tứ tuyệt.
 C. Lục bát. D. NGũ ngôn cổ thể.
Câu 14: Bài thơ” Ngẫu nhiên viêt nhân buổi mới về quê”( Hạ Tri Chương) , tác giả xa quê đã lâu nhưng điề gì vẫn không thay đổi?
 A. Gương mặt. B. Dáng người. C. Mái tóc. D. Giọng nói.
Câu 15: Đỗ Phủ được mệnh danh là?
 A. Thi tiên. B. Thi thánh. C. Thi thần. D. Thi bá.
Câu 16: Trong bài thơ”Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”( Đỗ Phủ), câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ?
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian.
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn.
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được.
II. Tự luận: ( 2 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) Bài ca dao: Anh em nào phải người xa
 Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
 Yêu nhau như thể tay chân
 Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
 Diễn tả tình cảm gì?
Câu 2: ( 1 điểm) So sánh cụm từ” ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan với cụm từ ” ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.
 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: Moãi caâu laøm ñuùng ñöôïc 0,5 điểm, tổng 8 điểm.
Caâu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Ñ/aùn
C
A
B
D
B
C
C
D
A
C
D
C
D
D
B
D
II.Phần tự luận: (2 điểm.)
Câu 1: ( 1 điểm)
 Diễn tả tình cảm gắn bó yêu thương của anh em ruột thịt.
Câu 2: ( 1 điểm)
Cụm từ “ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan là chỉ một người- chính tác giả.( 0,5 điểm).
Cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là chỉ đến hai người- là tác giả ( chủ nhà) và bạn ( khách).( 0,5 điểm).
Ngày soạn :9/11/2008
Ngày dạy : 13/11/2008
Tiết: 43
 Bài dạy : TỪ ĐỒNG ÂM
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giáo viên cần giúp hs đạt được : 
	- Hiểu được thế nào là từ đồng âm .
	- Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm.
	- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm .
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’)
	F Thế nào là từ trái nghĩa ? Cách sử dụng từ trái nghĩa như thế nào ?
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’)
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm từ đồng âm :
F Em hãy giải thích các từ “lồng” trong các câu sau ? (nghĩa giống nhau hay khác nhau) .
F Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không ?
F Các từ “chân” trong chân bàn, chân người, chân tường có phải là từ đồng âm không ? 
F Từ sự phân tích trên , em hãy khái quát khái niệm từ đồng âm ? 
F em hãy lấy ví dụ minh họa .
- Lồng1 : (Động từ) con ngữa nhảy  lên .
- Lồng2 : (danh từ) Chỉ cái lồng để nhốt chim .
- Không liên quan .
- Không 
- Từ “chân” thuộc từ nhiều nghĩa (các nghĩa của từ chân đều có mối liên hệ nhất định : Chân bộ phận dưới cùng) 
- Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau , không liên quan gì với nhau.
- Vd (hs tự lấy vd) 
I. Thế nào là từ đồng âm?
 1. Xét các vì dụ :
 - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên .
 - Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng .
=> Các từ “lồng” có nghĩa khác xa nhau :
 + Lồng (1) : Động từ (hành động của con ngựa)
 + Lồng(2) : Danh từ (Cái để nhốt chim .
 * Chú ý : Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều ( các nghĩa có mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định )
 2. Khái niệm : 
 Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau , không liên quan gì với nhau. 
- Ví dụ : 
 + Cuốc (con cuốc, cây cuốc)
 + Mực (con mực, lọ mực)
 + Con ruồi đậu trên mâm xôi đậu .
10’
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách sử dụng từ đồng nghĩa:
F Dựa vào cơ sở nào mà em xác định được nghĩa của các từ “lồng” là trái nghĩa ?
F Em hãy lấy vd cụ thể .
F Câu “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
F Em hãy biến câu trên thành câu chỉ có một nghĩa? (thêm từ ) .
F Từ sự phân tích trên các em rút ra được kết luận gì về việc sử dụng từ đồng âm trong khi giao tiếp ?
Gv: Trong cuộc sống nhất là văn chương thường sử dụng hiện tượng đồng âm vì mục đích tu từ à học ở tiết chơi chữ .
- Gv lấy một vài truờng hợp làm ví dụ . 
- Dựa vào ngữ cảnh (trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể)
- Hs lấy vd .
- Hai cách hiểu 
+ Kho : một cách chế biến thức ăn .
+ Kho : Cái kho để chứa cá .
- Hs suy nghĩ trả lời .
- Hs trả lời 
- Bà già đi chợ cầu Đông 
- Con bò đã ra đường cái rồi .
- Con đã bò ra đường cái rồi .
- Chàng cóc ơi ! chàng cóc ơi 
Thiếp nén duyên chàng có thế thôi ,
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé ,
Ngàn vàng khôn chuộc dấu .
II. Sử dụng từ đồng âm:
 1) Dựa vào ngữ cảnh (trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể) để xác định từ đồng âm .
vd: 
 + Đường rất dài và rộng .
 + Đường rất ngọt và thơm 
 + Hạt muối lấy từ nước biển (dt)
 + Mua cá về muối (đt)
 2) Nếu tách khỏi ngữ cảnh 1 từ có thê hiểu nhiều cách khác nhau .
vd : Đem cá về kho :
 + Kho : một cách chế biến thức ăn .
 + Kho : Cái kho để chứa cá .
=> Đem cá về mà kho ,
Đem cá về để nhập kho .
 3. Kết luận : 
 Trong giao tiếp phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của các từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng từ đồng âm .
14’
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài tập :
- Gv hướng dẫn các bài tập 1.2.3 cho hs về nhà làm .
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4 tr 136 cho hs làm tại lớp .
- Hs lắng nghe và lớp bài tập .
III. Luyện tập :
 Bài tập 1 : 
 - Cao (cao lớn / cao hổ)
 - Ba ( ba lớp / ba má )
 - Tranh (tranh giành / mái tranh )
 - Nam (Thôn nam / nam giới )
 - Nhè (nhằm / lè nhè)
 - Tuốt (đi tuốt / tuốt lúa)
 - sang (đi qua bên kia / sang giàu )
 - Sức ( sức lực / trang sức )
 - Môi ( môi miệng / môi trường )
 Bài tập 2 : 
 a) Danh từ cổ :
 - Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân .
 - Khăn quàng cổ 
 - Hươu cao cổ .
 - Cổ áo, cổ chai .
 b) Từ đồng âm với danh từ cổ :
 - Đồ cổ (xưa, quý )
 - Truyện cổ (xưa) 
Bài tập 3 : Đặt câu ( hs tự đặt )
 Bài tập 4 : Cho hs thảo luận : 
 Trong câu chuyện, anh chàng nọ để sử dụng biện pháp dùng từ ngữ đồng âm để lấy lí do không trả lại các vạc cho người hàng xóm . Nếu sử dụng biện pháp chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi lại anh chàng nọ rằng “Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng cơ mà?” thì anh chàng nọ phải chịu thua .
 3) Củng cố :(2’)
	Gv cũng cố các nội dung :
	+ Khái niệm từ đồng nghĩa ? 
	+ Cách sử dụng từ đồng nghĩa ?
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
 5) Dặn dò : (1’)
	- Học bài 
	- Xem trước nội dung bài “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”
	- Tiết TV tuần sau kiểm tra 1 tiết .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Ngày soạn :9/11/2008
Ngày dạy : 14/11/2008
Tiết: 44 
 Bài dạy : CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM 
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giáo viên cần giúp hs đạt được : 
	- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng .
	- Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó .
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (2’) 
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1 : Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:
F Hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả có trong từng đoạn và nêu tác dụng của chúng ?
- Gọi hs trả lời .
- Gọi hs nhận xét .
- Gv kết luận .
- 4 hs trả lời/ 4 đoạn 
+ Đ1 : tự sự + miêu tả 
à Tạo bối cảnh chung .
+ Đ2 : tự sự + biểu cảm 
à ấm ức vì già yếu .
+ Đ3 : Kết hợp tự sự + miêu tả + biểu cảm à cam phận .
+ Đ4 : Biểu cảm à tính nhân đạo của tác phẩm .
I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm .
 1. Xét ví dụ :
 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá .
 + Đoạn 1 : Tự sự (2 câu đầu), miêu tả (3 câu sau) à có vai trò tạo bối cảnh chung.
 + Đoạn 2 : tự sự kết hợp biểu cảm à ấm ức vì già yếu .
 + Đoạn 3 : Tự sự, miêu tả và biểu cảm (2 câu cuối) à Cam phận 
 + Đoạn 4 : Thuần túy biểu cảm à Tính chất cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời .
10’
- Gv gọi hs đọc đoạn văn . 
F Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn (Nói về cái gì, kể về việc gì ?)
F Thể hiện cảm xúc như thế nào của tác giả về người bố ?
F Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được không ? (Không kể, không tả, chỉ nói về vấn đề thương bố thì bài văn có hấp dẫn lôi cuốn, thuyết phục không ?) 
F Đoạn văn trên tự sự, miêu tả trong niềm hồi tưởng (tả và kể sự việc trong quá khứ) Vậy hồi tưởng có tác dụng gì trong việc bộc lộ cảm xúc ?
- Nhấn mạnh nội dung có trong ghi nhớ 
- Cho hs đọc ghi nhớ .
- Đọc
- Miêu tả : bàn chân bố .
- Tự sự : bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya .
- Thương bố 
- Bài văn không thể lôi cuốn, thuyết phục, không thể nào bộc lộ cảm xúc của tác giả ở cuối bài .
- Tạo ấn tượng mạnh về mặt thời gian à khẳng định tình thương yêu người bố của con .
- Đọc
 2. Tìm hiểu đoạn văn : 
 “Những  thành bệnh”
sgk tr 137 -138 .
- Miêu tả : bàn chân bố .
- Tự sự : bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya .
=> Thể hiện cảm xúc thương bố (ở cuối bài ) 
- Tự sự và miêu tả trong hồi tưởng (quá khứ) à khêu gợi cảm xúc cho người đọc .
* Ghi nhớ : sgk tr 138 
26’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs luyện tập :
- Gv kể lại nội dung đầy đủ của 4 phần , vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài viết .
- Gọi hs đọc .
- Yêu cầu hs nhận xét .
- Gv đánh giá chung .
- Yêu cầu hs đọc kỹ lại bài văn và viết lại theo cách diễn đạt của rieng mình , phương pháp kết hợp các yếu tố tự sự và miêu tả ?
- Học sinh viết bài .
- Đọc
- Nhận xét bài của bạn 
- Hs thực hiện ở nhà .
II. Luyện tập 
 Bài tập 1 : kể lạu bài “bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ bằng văn xuôi .
Bài tập 2 : Hướng dẫn hs về nhà làm .
 3) Củng cố :(3’)
	- Gv nhấn mạnh lại nội dung phần ghi nhớ tr 138 .
 4) Đánh giá tiết học: (1’)
 5) Dặn dò : (1’)
	- Làm bài tập 2 vào vở .
	- Tìm đọc những ài văn biểu cảm.
	- Xem kỹ lý thuyết văn biểu cảm chuẩn bị kiểm tra 2 tiết tại lớp .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 41.doc