A.Mục tiêu:
* Kiến thức :
- HS nắm được định nghĩa ước chung , bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp
* Kĩ năng :
-HS biết tìm ước chung ,bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước , liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai hay nhiều phần tử chung của hai tập hợp
* Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác
Tiết 27: HS nắm được định nghĩa ước chung , bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp
Tiết 28: HS biết tìm bội chung và ước chung trong một số bài toán
Ngày soạn :25/10/2008. Ngày giảng: Lớp 6a1:30/10/2008. Lớp 6a2:29/10/2008. Tiết27+28 : ước chung và bội chung A.Mục tiêu: * Kiến thức : - HS nắm được định nghĩa ước chung , bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp * Kĩ năng : -HS biết tìm ước chung ,bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước , liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai hay nhiều phần tử chung của hai tập hợp * Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác Tiết 27: HS nắm được định nghĩa ước chung , bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp Tiết 28: HS biết tìm bội chung và ước chung trong một số bài toán B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 26 ( SGK) - Học sinh: Bảng nhóm , bút dạ . C.Tiến trình lên lớp: I.ổn định. II.Kiểm tra( 7ph): HS1: Nêu cách tìm ước của một số? Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12) Ư(4) = ớ 1;2;4ý Ư(6) = ớ 1;2;3;6ý Ư(12) = ớ 1;2;3;4;6;12ý HS2: Nêu cách tìm bội của một số? Tìm B(4); B(6); B(3) B(4) = ớ0;4;8;12;16;20;24....ý B(6) = ớ 0;6;12;18;24...ý B(3) = ớ 0;3;6;9;12;15;18;21;24.....ý ( Giữ lại ở góc bảng) III .Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Từ phần KTBC: -H: Nhận xét trong Ư(4) và Ư(6) có các số nào giống nhau ?( Những số nào vừa là Ư(4) vừa là Ư(6)?) - GV: Số 1và 2 là ước chung của 4 và 6 -H: Những số nào vừa là Ư(4) vừa là Ư(6) vừa là Ư(12)? -H: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? -H: Vì sao số 2 là ước của 4? của 6? HS: 4 M 2, 6 M 2 Û 2 ẻ ƯC(4;6) -H: Khi nào x ẻ ƯC(a;b)? -H: Tương tự khi nào x ẻ ƯC(a;b;c)? - GV yêu cầu HS làm ?1: Củng cố HS làm bài 134 a,b,c,d - Từ phần KTBC , đặt câu hỏi tương tự như phần ước chung. -H: Vì sao số 12 là bội của 4? của 6? HS: 12 M 4, 12 M 6 Û 12 ẻ BC(4;6) -H: Khi nào x ẻ BC(a;b)? -H: Tương tự khi nào x ẻ BC(a;b;c)? - GV yêu cầu HS làm ?2: Củng cố làm bài 134 e,g,h,i - GV cho HS quan sát ba tập hợp đã xét Ư(4) ,Ư(6) , ƯC( 4;6).Tập hợp ƯC ( 4;6 ) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4) ,Ư(6) ? - GV giới thiệu : Tập hợp ƯC ( 4;6 ) là giao của hai tập hợp Ư(4) ,Ư(6) -H: Giao của hai tập hợp là gì? - GV cho HS nghiên cứu ví dụ SGK -H: A = ớ 1;2;4ý B = ớ a;d;2;4;6ý , tìm A ầ B? 1. Ước chung ( 15ph ) Ví dụ: Ư(4) = ớ 1;2;4ý Ư(6) = ớ 1;2;3;6ý Ư(12) = ớ 1;2;3;4;6;12ý ƯC( 4;6) = ớ 1;2ý ƯC( 4;6;12) = ớ 1;2ý * Lưu ý : x ẻ ƯC(a;b) nếu a Mx, b M x x ẻ ƯC(a;b;c ) nếu a Mx, b M x và c M x ?1: 16 M 8, 40 M 8 nên 8 ẻ ƯC(16;40) 32 M 8, 28 8 nên 8 ẽ ƯC(32;28) 2. Bội chung ( 15 ph) Ví dụ: B(4) = ớ0;4;8;12;16;20;24....ý B(6) = ớ 0;6;12;18;24...ý B(3) = ớ 0;3;6;9;12;15;18;21;24.....ý BC(4;6) =ớ0;12;24....ý BC(3;4;6) =ớ0;12;24....ý *Lưu ý: x ẻ BC(a;b) nếu x Ma, xM b x ẻ BC(a;b;c ) nếu x M a, xM b và x M c ?2: 6 ẻ BC(3;1) hoặc 6 ẻ BC(3;2) hoặc 6 ẻ BC(3;6) hoặc 6 ẻ BC(3;3) 3. Chú ý ( 7 ph): * Khái niệm ( SGK) : - Giao của tập hợp A và tập hợp B kí hiệu là A ầ B Vậy Ư(4) ầƯ(6) = ƯC( 4;6) B(4) ầ B( 6) = BC ( 4;6) IV. Củng cố (6 ph) - Bài 135(tr.50 SGK) - Điền tên tập hợp thích hợp vào chỗ trống a M 6, a M 5 ị a ẻ ............... BC(5;6) 200 M b, 50 M b ị b ẻ ........... ƯC(50;200) c M 5, c M 7 , c M 11 ị a ẻ.......... BC(5;7;11) V. Hướng dẫn học ở nhà (1ph) - Làm bài tập: 136,137( tr.53 SGK) ; 169,170,174( tr.22,23 SBT) *Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn :25/10/2008. Ngày giảng: Lớp 6a1:4/11/2008. Lớp 6a2:30/10/2008. Tiết 28: C.Tiến trình lên lớp: I.ổn định. II.Kiểm tra( 7ph): HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? Bài 170,a (tr.23 SBT) Ư(8) = ớ 1;2;4;8ý Ư(12) = ớ 1;2;3;4;6;12ý ƯC( 8;12) = ớ 1;2;4ý HS2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Bài 170,b (tr.23 SBT) B(8) = ớ0;8; 16;24;32;40;48....ý B(12) = ớ 0;12;24;36;48;60;18;21;24.....ý BC(8;12) =ớ0;24;48....ý III .Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi hai HS lên bảng mỗi em viết một tập hợp - HS thứ 3 viết tập hợp M , nhắc lại thế nào là giao của hai tập hợp? - HS 4 dùng kí hiệu è để thể hiện quan hệ giữa tạp hợp M với mỗi tập hợp A và B ? Nhắc lại thế nào là tập hợp con của hai tập hợp? HS hoạt động nhóm , các nhóm đánh giá nhận xét Bài 136 ( 53 SGK) A = ớ 0;6;12;18;24;30;36 ý B = ớ 0;9;18;27;36 ý M = A ầ B = ớ 0;18;36 ý M è A ; M è B Bài 137 ( 53 SGK) a) A ầ B = ớ cam , chanh ý b) A ầ B là tập hợp các HS vừa giỏi văn , vừa giỏi toán của lớp c) A ầ B = B ( hoặc các số chia hết cho 10, hoặc các số có tận cùng là 0) d) A ầ B = Kiểm tra 15(ph) Đề bài : Câu 1: Số 6 có là ước chung của 24 và 30 không ? vì sao? Số 120 có là bội chung của 30 và 40 hay không? vì sao? Câu 2: Cho A là tập hợp các số nguyên tố B là tập hợp các hợp số M là tập hợp các ước của 20 Q là tập hợp các ước của 50 a) Tìm A ầ B b) Tìm M ầ Q Câu 3( Dành cho lớp a1): Tìm số tự nhiên a , biết rằng khi chia 264 cho a thì dư 24 , còn khi chia 363 cho a thì dư 43 Đáp án Câu 1: 24 M 6, 30 M 6 ị6 ẻ ƯC(24;30) 120 M 30, 120 M 40 ị120ẻ BC(30;40) Câu 2: a) A ầ B = b) M = ớ 1;2;4;5;10; 20 ý Q = ớ 1;2;5;25;10;50 ý M ầ Q = ớ 1;2;5;10 ý Câu 3: Theo bài ra 264 = qa + 24 ị qa = 264 – 24 = 240 363 = ka + 43 ị ka = 363 – 43= 320 Vậy a là ƯC( 240 ; 320)( a>24, a> 43,do đó a>43) a= 80 V. Hướng dẫn học ở nhà (1ph) - Làm bài tập: 172,175( tr.23 SBT) *Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: