A. Mục tiêu
1. Truyền thụ kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bàn đã học ở lớp 8: oxit, axit, bazơ, muối.
- Giúp HS ôn lại các bài toán về tính theo công thức, tính theo phương trình hoá học và các khái niệm về dung dịch độ tạn,nồng độ dung dịch.
2. Rèn luyện kĩ năng: Rèn luyện cho các em kĩ năng viết phương trình phản ứng kĩ năng lập công thức.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về dung dịch.
3. Rèn luyện tư duy:
- Hướng dẫn các em tư duy: tổng hợp. Từ các kiến thức cơ bản đã học giúo các em có cách hệ thống hợp lý. Giúp các em có thể nhớ lâu kiến thức đã học.
Dạy Lớp: 9A; 9B ; 9C; 9D Ngày soạn 24/08/2008 Tiết PPCT: 01 Ngày dạy 25/08/2008 Tiết 1 ễN TẬP ĐẦU NĂM A. Mục tiêu 1. Truyền thụ kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bàn đã học ở lớp 8: oxit, axit, bazơ, muối. Giúp HS ôn lại các bài toán về tính theo công thức, tính theo phương trình hoá học và các khái niệm về dung dịch độ tạn,nồng độ dung dịch. 2. Rèn luyện kĩ năng: Rèn luyện cho các em kĩ năng viết phương trình phản ứng kĩ năng lập công thức. Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về dung dịch. 3. Rèn luyện tư duy: - Hướng dẫn các em tư duy: tổng hợp. Từ các kiến thức cơ bản đã học giúo các em có cách hệ thống hợp lý. Giúp các em có thể nhớ lâu kiến thức đã học. B. Dụng cụ dạy học: SGK - Giáo án, thước kẻ, phiếu học tập C. Hoạt động dạy học B1: ổn định lớp. B2: Giảng bài mới. ở chương trình lớp 8, các em đã được học rất nhiểu khái niệm, công thức của những hợp chất vô cơ. Để học tốt chương trình Hoá 9, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các lý thuyết đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. ễn tập cỏc khỏi niệm và cỏc nội dung lớ thuyết cơ bản GV: nhắc lại cấu trỳc, nội dung chớnh mà cỏc em đó học Hoỏ 8 ở lớp 8 cỏc em đó biết một kiến thức sau: - Nguyờn tử và nguyờn tố hoỏ học - Đơn chất và hợp chất - Cụng thức hoỏ học - Phản ứng hoỏ học và PT hoỏ học - T/c, điều chế ứng dụng của đơn chất oxi, hiđro. - Một số hợp chất như: oxit, nước, axit, bazơ, muối. - Khỏi niệm về một số loại phản ứng: phản ứng hoỏ hợp, phản ứng thế,phản ứng oxi hoỏ khử. - Khỏi niệm về dung dịch : nồng độ, độ tan. 1. Cụng thức hoỏ học của cỏc hợp chất: Oxit: GV: Nhắc lại định nghĩa oxit? GV : Nờu cụng thức của oxit GV : Cho vớ dụ? GV : Phõn loại? GV: Đọc tờn b) Axit GV: Nhắc lại định nghĩa axit? GV : nờu CTTQ của axit? GV: Cho VD? Gọi tờn? GV: Phõn loại? c) Bazơ: GV : Nhắc lại định nghĩa bazơ? GV : Nếu CTTQ của bazơ? GV: Cho Vớ dụ ? Gọi tờn? GV : Phõn loại? d) Muối: GV: Nhắc lại Định nghĩa Muối? GV: Nếu CTTQ của Muối? GV: Cho vớ dụ ? Gọi tờn ? Phõn loại Bài tập 1: Phỏt phiếu học tập cho HS làm rồi thu lại: GV: Viết CTT hoỏ học của cỏc chất cú tờn gọi sau và phõn loại chỳng (Phiếu HT kốm theo). Bài tập 2: Gọi tờn, phõn loại cỏc hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CUCl2, CaCO3, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3, Mg(OH)2, CO2, FeO, BaSO3, Na3PO4. GV: Gọi 1 em HS nhắc lại cỏch gọi tờn. 2. Phương trỡnh phản ứng hoỏ học Bài tập 3: Hoàn thành phương trỡnh phản ứng sau: S + O2 ->? P + ? -> P2O5 ? + Fe -> Fe3O4 H2 + O2 -> > KClO3 t0 KCl + ? CaO + ? -> Ca(OH)2 P2O5 + ? -> H3PO4 CuO + ? -> Cu +? GV : Hướng dẫn HS cỏch làm bài tập 3. GV: Đối với bài tập này ta phải làm những cụng việc gỡ? GV: Yờu cầu HS nhắc lại t/c hoỏ học của: Oxi Hiđro Nước GV: Yờu cầu HS nhắc lại nhưng phương phỏp điều chế: Oxi Hiđro - Nước. HS: Chỳ ý lắng nghe HS: oxit là hợp chất của 2 nguyờn tố trong đú cú 1 nguyờn tố là oxi. HS: AxOy II.y = n.x (n : hoỏ trị A) Na2O MgO AL2O3 oxit bazơ CO2 SO2 SO3 oxit axit HS; Phõn tử axit gồm cú 1 hay nhiều nguyờn tử hiđro liờn kết với gốc axit, cỏc nguyờn tử H này cú thể thay thế bằng cỏc nguyờn tử kim loại. HS: HxX X : gốc axit x : hoỏ trị của X HS: HCl: Axit Clo hođric H2S: Axit sunfuric H2CO3 : Axit cacbonic H2SO4 : Axit sunfuric H2SO3 : Axit sunfrơ. HS: Phõn tử bazơ cú 1 nguyờn tử kim loại liờn kết với 1 hay nhiều nhúm hiđroxit (-OH) HS: M(OH)n M :Kim loại n: Hoỏ trị của M HS: NaOH: Natri hiđroxit Fe(OH)2 : Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)3: Sắt (III) hiđrừit AL(OH)3: Nhụm hiđroxit. HS : phõn tử muối gồm cú 1 hay nhiều KL liờn kết với 1 hay nhiều gốc axit HS: MxXy M :Kim loại , n: hoỏ trị X : gốc Na2CO3 : Natri axit. m :hoỏ trị my = nx HS:Cacbonat Fe2(SO4)3 : Sắt (III) sunfat NaHCO3: Natri cacbonat HS :Làm bài tập. TT Cụng thức Tờn gọi phõn loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Na2O SO2 HNO3 CuCL2 CaCO3 FeC Al(NO3)3 Mg(OH)2 CO2 FeO BaSO3 NA3PO4 Natri oxit Lưu huỳnh đioxit Axit Nitric Đồng clorua Canxi Cacbonat Sắt (III) Sunfat Nhụm Nitrat Magie hiđroxit Cacbobđioxit Sắt II oxit Bari sunfat Natri photpho ox bazơ ox Axit Axit Muối Muối Muối Muối Bazơ ox Axit ox bazơ Muối Muối HS: Làm BT HS: Chọn chất kớch thiức điền vào dấu? Cõn bằng PTPƯ? HS: Làm bài tập 3: S+ O2 -> SO2 4P + 5O2 -> 2P2O5 O2 + Fe -> Fe3O4 2H2 + O2 -> 2H2O 2KClO3 t0 2KCl + 3O2 CaO + H2O -> Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 CuO + H2 t0 Cu + H2O B3: Luyện tập và củng cố - Hệ thống lại kiến thức vừa ụn tập - GV: giới thiệu chương trỡnh hoỏ 9 B4: Bài tập về nhà: - ễn lại những nội dung sau: + Cỏc bước của bài toỏn tớnh theo CT và PTHH + Cỏc biểu thức: Chuyển đổi m,n,v Tỉ khối của chất khớ Tớnh nồng độ mol, nồng độ phần trăm Dạy Lớp: 9A;9B ; 9C Ngày soạn 24/08/2008 Tiết PPCT: 02 Ngày dạy /08/2008 Tiết 2 CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT Vễ CƠ bài 1: tính chất hoá học của oxit khái quát về sự phân loại oxit A. Mục tiêu 1. Truyền thụ kiến thức; HS năm đước tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng với mỗi tính chất. HS năm được cơ sở để phân loại oxit bazơ, oxit axi, oxit lưỡng tính, oxit trung tính. 2. Rèn luyện tư duy Hướng dẫn các em quan sát hiện tượng của các phương trình phản ứng. Từ đó các em rút ra kết luận từ những phương trình đó. 3. Rèn luyện kỹ năng: Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải quyết các bài tập định tính và định lượng. B. Dụng cụ dạy học: Dụng cụ: Thước kẻ, SGK - Giáo an, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ. Hoá chất: đồng oxit (CuO), dung dịch Clohiđric (HCl), Quỳ tím C. Hoạt động dạy học B1: ổn định lớp ( 1 - 2 phút) B2: Giảng bài mới: Ở lớp 8, cỏc em đó được làm quen cỏc khỏi niệm về axit. Với cỏc em cũng được đựoc học cỏc cụng thức của oxit. Oxit cú những tớnh chất hoỏ học nào? Đú là nội dung bài học hụm nỏy. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Tớnh chất hoỏ học của oxit 1. Tớnh chất hoỏ học của oxit bozơ GV: Yờu cầu HS nhắc lại khỏi niệm oxit, oxit bazơ, oxitaxit? cho VD? Phần I: GV hướng dẫn HS kẻ đụi vở để ghi t/c hoỏ học của oxit axit, axit bazơ song song -> H/S dễ so sỏnh được t/c của 2 oxit này. a. Tỏc dụng với H2O GV: Làm thớ nghiệm cho HS quan sỏt và rỳt ra nhận xột? - Cho vào ống nghiệm 1; bột CuO - Cho vào ống nghiệm 2: mẫu CaO - Thờm vào mỗi ống nghiệm 2 – 3ml H2O cất, lắc nhẹ. - Dựng ống hỳt (hoặc đĩa thuỷ tinh) nhỏ vài giọt chất lỏng cú trong 2 ống nghiệm trờn 2 mẫu giấy và quan sỏt. GV: Yờu cầu HS rỳt ra KL? GV: KL lại : Một số oxit bazơ tỏc dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) 0xit bazơ - H2O = Bazơ (kiềm) Lưu ý : Một số oxit bazơ dung dịch tỏc dụng với H2O điều kiện thường, Na2O, CaO, K2O, BaO GV: Cỏc em viết cỏc PTPƯ của cỏc oxit trờn với H2O b) Tỏc dụng với axit GV: Hướng dẫn cỏc nhúm HS làm thớ nghiệm: - Cho vào ống nghiệm: 1 ớt bột CuO màu đen. - Nhỏ vào ống nghiệm 2 – 3 ml đỳng dịch HCl, lắc nhẹ và quan sỏt. GV: Màu xanh làm là màu của dung dịch đồng (II) Clorua. Em nào cú thể viết PTPƯ? GV; Kết luận oxit bazơ tỏc dụng với oxit tạo thành muối và H2O oxit bazơ + Axit -> Muối + H2O c) Tỏc dụng với oxit axit GV: Bằng thực nghiệm người ta đó chứng minh được rằng: một số oxit bazơ như : CaO, BaO, Na2Otỏc dụng được với oxit axit tạo thành muối. oxit bazơ + oxit axit -> Muối GV: Hướng dẫn H/S viết PTPƯ: Hiện tượng vụi bị đụng cứng. GV: Gọi 1 HS kết luận lại 2. Tớnh chất hoỏ học của oxit axit a) Tỏc dụng với nước GV: hướng dẫn H/S viết PTPƯ - Đi photpho penta oxit tỏc dụng với H2O tạo thành axit phot phoric. - Lưu huỳnh tri oxit tỏc dụng với H2O tạo thành axit sunfuric. GV: Gọi 1 HS kết luận. oxit axit + H2O -> Axit GV: Cỏc gốc axit tương ứng với oxit axit axit VD: oxit axit Gốc axit SO2 = SO3 SO3 = SO4 CO2 = CO3 P2O5 = PO4 b ) Tỏc dụng với bazơ GV: Khi chỳng ta sục khớ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, tạo thành muối khụng tan là canxi cacbonat. Một em hóy viết PTPƯ? GV: Tương tự với cỏc oxit axit khỏc; SO2, SO3, P2O5 GV: Chỳ ý: CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O k dd dd l Natri cacbonat CO2 + NaOH -> NaHCO3 k dd dd Natri hiđro cacbonat GV: Gọi 1 em Kết luận: oxir axit + dd bazơ -> Muối + H2O Tỏc dụng với oxit bazơ GV: Tương ứng với mục õ ở trờn. oxit bazơ + oxit axit -> Muối HS: oxit là hợp chất của 2 nguyờn tố, trong đú cú 1 nguyờn tố là oxi. - oxit bazơ : là oxit của khụng khớ và tương ứng với 1 bazơ. Na2O, CuO, Fe2O3, Al2O3. - oxit axit : là oxit của pk và tương ứng với 1 axit. HS; quan sỏt thớ nghiệm Nhận xột: - ở ống nghiệm 1: Khụng cú hiện tượng gỡ xảy ra. Chất lỏng trong ống 1 khụng làm cho quỳ chuyển màu. - ở ống 2: mẫu vụi nhóo ra toả nhiệt, dung dịch thu được làm quỳ tớm chuyển thành màu xanh HS: Kết luận - CuO khụng phản ứng với nước - CaO phản ứng với H2O thỏnh dung dịch bazơ. PTPƯ: CaO + H2O Ca (OH)2 l l dd HS: Na2O + H2O -> 2NaOH K2O + H2O -> 2KOH BaO + H2O -> Ba(OH)2 HS: Làm thớ nghiệm, quan sỏt, nờu hiện tượng và nhận xột? - Hiện tượng : Bột CuO màu đen bị hoà tan trong dung dịch màu xanh lam. HS: CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O (r) dd dd l màu đen màu xanh HS: CaO + CO2 -> CaCO3 (r) (k) (r) HS: Viết PTPƯ P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (r) l dd SO3 + H2O -> H2SO4 l l dd HS: Nhiều oxit axit tỏc dụng với H2O tạo thành 1 II. Khỏi quỏt về sự phõn loại oxit GV: Dựa vào t/c hoỏ học mà người ta chia oxit thành 4 loại. 1) oxit bazơ : là những oxit tỏc dụng với axit tạo thành muối và H2O 2) oxit axit : là những oxit tỏc dụng với dung dịc bazơ tạo thành muối và H2O 3) Oxit lưỡng tớnh: là những oxit tỏc dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit tạo thành muối và H2O 4) axir trung tớnh : ( oxit khụng tạo muối) là oxit khụng tỏc dụng với axit, bazơ, nước VD: CO, NO HS; Ghi bài và cho VD: HS: Na2O, MgO, CuO HS: CO2, SO2, SO3, P2O5.. HS: Al2O3, ZnO B3. Luyện tập và Củng cố 1) Yờu cầu HS nhắc lại nội dung của bài, so sỏnh t/c hoỏ học của oxit. 2) Làm bài tập: Cho cỏc oxt sau: K2O, Fe2O3, SO2, SO3, CO2 a) gọi tờn ? phõn loại b) Trong cỏc oxit trờn oxit nào tỏc dụng đwocj với H2O dung dịch axit H2SO4 loóng dung dịch NaOH Viết cỏc phương trỡnh phản ứng. Làm bài tập 6 B4: BTVN: 1,2,3,4,5,6 SGK Dạy Lớp: 9A; 9B ; 9C, 9D Ngày soạn 30/08/2008 Tiết PPCT: 03 Ngày dạy /08/2008 Tiết 3 BÀI 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (T1) A. CANOXI OXIT - Cao A. Mục tiêu: Biết được các ứng dụng của canxi oxit Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Rèn luyện tư duy - Phát triển cho các em tư duy : từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng (Quan sát hiện tượng ... 2 – CH2 – CH2 – CH2 => nCH2 = CH2 p,p (- CH2 – CH2 -)n xt PE HS: Ncứu SGK và trả lời GIÁO ÁN HOÁ 9 Trường THCS Ngụ Sĩ Liờn Giỏo viờn: Nguyễn Thị Lý Tuần 26-Tiết 52 Luyện tập chương 4 A. Mục tiờu 1. Về truyền thụ kiến thức Nhớ lại cấu tạo, tớnh chất và ứng dụng của Metan, etilen, axeti len, benzen. 2. Về kĩ năng kĩ xảo Làm cỏc bài tập về phương trỡnh phản ứng. Viết được cỏc VTVT của cỏc h/c hữu cơ. Làm cỏc bài toỏn về xỏc định CTPT. B. Dụng cụ: Bảng tống kết. C. Tiến trỡnh bài giảng: B1: ổn định tổ chức lớp. B2: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quỏ trỡnh luyện tập. B3: Giảng bài mới. Cỏc em đó học về Metan, etilen, axetilen và benzen. Chỳng ta hóy tỡm hiểu về mối quan hệ giữa cấu taoh phõn tử với t/c của cỏc hođro cacbon và những ứng dụng của chỳng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Kiến thức cần nhớ: GV: Hóy hoàn thành kiến thức vào bảng sau: HS: hoàn thành vào bảng tổng hợp Metan Etilen Axxetilen Benzen CTHH H H – C – H H CH2 = CH2 CH º CH Đ Đ cấu tạo phõn tử chỉ cú lk đơn cú 1 nối đụi C = C 1 nối ba C º C - 3 lk đơn - 3 lk đụi pư đặc trưng pư thế pư cộng pư cộng - pư thế - pư cộng ứng dụng Nhiờn liệu Sx PE, Ax Axetic Nhiờn liệu Sx: PVC = sx chất dẻo phẩm nhuộn - Dung mụi II. Bài tập Bài 1: Hóy viết cỏc CTCT cú thể cú của C3H8, C4H8 Bài 2: Hóy hoàn thành sơ đồ pư sau: CaC2 -> C2H2 -> C2H4 -> C2H5Cl ¯ ¯ CH2 = CHCl PE Bài 3: Làm bài số 5/112 SGK GV: Hướng dẫn: B1: Xđ h/c hữu cơ A cú những Ntố gỡ? mc = mCO2 . 12 mH = mH2O . 2 MCO2 MH2O mO = mA – mc - mH b2: Gọi CTTQ của a. CxHyOZ ( x,y,z thuộc N) B3: Lập CT: 12x = y = 16z = MA mc mH mO mA BTVN: 1,2,3,4/133 SGK HS: Viết CTCT C3H8 CH3 - CH2 – CH3 C4H8 CH2 = CH – CH2 – CH3 CH3 – CH = CH – CH3 CH2 = C – CH3 CH3 HS: Nhớ lại t/k và hoàn thành cỏc PTPƯ. HS: Đọc lại đề và làm bài thep hướng dẫn. GIÁO ÁN HOÁ 9 Trường THCS Ngụ Sĩ Liờn Giỏo viờn: Nguyễn Thị Lý Tuần 23-Tiết 46 etilen A. Mục tiờu 1. Về truyền thụ kiến thức: Biết được một số tớnh chất vật lý, hoỏ học của etilen. Biết được CT phõn tử của etilen cú lk đụi, trong đú cú 1 liờn kết kộm bền vững dễ bị đứt ra trong cỏc phản ứng hoỏ học, biết được ứng dụng của etilen. Viết được phương trỡnh phản ứng chỏy, phản ứng cộng, phản ứng trựng hợp của etilen. 2. Về kĩ năng kĩ xảo Viết thành thạo cỏc PTPƯ hoỏ học. Hiểu được phản ứng cộng, pư trựng hợp là cỏc pư đặc trưng của etilen. Lắp rỏp mụ hỡnh phõn tử etilen. B. Dụng cụ – hoỏ chất Dụng cụ: Giỏ sắt, bỡnh chứa khớ etilen, đốn cồn, cốc, ống nghiệm, bộ lắp rỏp mụ hỡnh. Húa chất : dd Br2, dd Ca(OH)2 C. Tiến trỡnh bài giảng: B1: ổn định tổ chức lớp B2: Kiểm tra bài cũ HS1: Cỏc t/c húa học của Metan? Viết PTPƯ? HS2: Bài 3/SGK 116 B3: Giảng bài mới Etilen là nguyờn liệu đk PE, dựng trong cụng nghiệp chất dẻo. Ta hóy tỡm hiểu CTCT, T/c và ứng dụng của etilen. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Đưa ra: CTPT : C2H4 PTK : 28 I. Tớnh chõt vật lý. GV: Cho HS quan sỏt lọ đựng khớ C2H4 và yờu cầu nhận xột t/c vật lý. II. Cấu tạo phõn tử. GV: Yờu cầu HS lắp rỏp mụ hỡnh phõn tử của C2H4 để từ đú đi đến NX về cỏc lk trong phõn tử? GV: 2 lk giữa C = C gọi là lk đụi. Trong lk đụi cú 1 lk kộm bền. LK này dễ bị đứt ra trong cỏc pư HH. GV: Cho HS quan sỏt mụ hỡnh phõn tử etilen H.47 GV: Hướng dẫn HS viết CTCT. III. Tớnh chất húa học. 1. Etilen chỏy khụng? GV: Tương tự CH4, dự đoỏn C2H4 cú chỏy khụng? GV: Làm thớ nghiệm kiểm chứng và yờu cầu viết PTPƯ. GV: KL : Vậy C2H4 cú pư chỏy. Etilen cú làm mất màu dung dịch Brom khụng? GV: biểu diễn TN như SGK: yờu cầu HS quan sỏt dd nước Br2. GV: Hướng dẫn HS Viết PTPƯ? GV: Nguyờn nhõn nào làm C2H4 cú pư cộng với Br2? GV: Ngoài Br2: C2H4 tg pư cộng với Cl2, H2, HCl GV: yờu cầu HS viết PTPƯ của CH3 – CH = CH2 với Br2? GV: Nhỡn chung : Cỏc chất cú lk đụi ( tương tự C2H4 dễ tham gia pư cộng. 3. Cỏc phõn tử etilen cú lk được với nhau khụng? GV: Yờu cầu HS so sỏnh CTCT của CH4 và C2H4=> dẫn đến t/c HH. GV: Giới thiệu : Người ta tiến hành TN cho cỏc phõn tử C2H4 tỏc dụng với nhau ở đk : t0, P cao, xt thấy tạo thành sản phẩm mới là những phõn tử cú kớch thước và khối lượng lớn gọi là polietilen (PE). GV: Hướng dẫn : Trong ptử C2H4, cỏc lk kộm bền bị đứt ra và khi đú cỏc C2H4 lk với nhau => phản ứng trựng hợp. IV. ứng dụng: GV: Gọi 1HS túm tắt ứng dụng SGK /117. B4: Củng cố – Luyện tập. - Tổng kết lại bài. - Hướng dẫn làm bài 4/139SGK HS: Khớ, khụng màu, khụng mựi ớt tan trong H2O nhẹ hơn khụng khớ ( d = 28/29). HS: Lắp rỏp: H H C = C H H Trong ptử: giữa 2 Ntử C cú 2 lk đụi HS: quan sỏt và viết H H C = C H H gọn: CH2 = CH2 HS: C2H4 chỏy tạo thành CO2 và H2O toả nhiệt. HS: C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O + Q HS: Trước TN : Cú màu da cam. Sau TN: Mất màu C2H4 làm mất màu dd Brom HS: H H C = C + Br2 -> H H H H C = C Br Br Rỳt gọn: CH2 = CH2 + Br2 -> CH2 – CH2 Br Br HS: Là trong C2H4 cú 1 lk đụi trong đú cú 1 lk khụng bền. HS: CH3 – CH = CH3 + Br2 -> CH3- CH – CH2 Br Br HS: Nhận xột? HS: - CH2 – Ch2 – CH2 – CH2 - CH2 - CH2 - Ch2 – CH2.. => nCH2 = CH2 P,p ( - CH2 – CH2 - )n xt PE HS: Ncứu SGK và trả lời. GIÁO ÁN HOÁ 9 Trường THCS Ngụ Sĩ Liờn Giỏo viờn: Nguyễn Thị Lý Tuần 25-Tiết 50 Dầu mỏ và khớ thiờn nhiờn A. Mục tiờu 1. Về truyền thụ kiến thức. - Cho HS nắm được: + Dầu mỏ là gỡ? cú ở đõu? cú những sản phẩm gỡ chế biến từ dầu mỏ. + Khớ thiờn nhiờn là gỡ? + Dầu mỏ và khớ thiờn nhiờn ở nước ta cú ở đõu? 2. Về kĩ năng, kĩ xảo - Từ cỏc sản phẩm như xăng, dầu, nhựa đườngcỏc em tự liờn hệ đước cỏc sản phầm đú là của dầu mỡ. B. Dụng cụ - hoỏ chất B1: ổn định tổ chức lớp B2: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quỏ trỡnh giảng bài. B3: Giảng bài mới Dầu mỏ và khớ thiờn nhiờn là những tài nguyờn quý giỏ của Việt Nam và nhiều quốc gia khỏc. Vậy từ dầu mỏ và khớ thiờn nhiờn người ta tỏch ra được những sản phẩm nào và chỳng ta cú những ứng dụng gỡ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Dầu mỏ: 1. T/c vật lý GV: Cho HS quan sỏt mẫu dầu mỏ và nhận xột. Trạng thỏi, màu sắc, tớnh tan. HS: Chất lỏng sỏnh, màu nõu đờn, khụng tan trong nước và nhẹ hơn H2O 2. Trạng thỏi tự nhiệm và thành phần của dầu mỏ GV: Dầu mỏ cú ở đõu? GV: diễn giảng. SGK - Mỏ dầu thường cú 3 lớp. + Lớp khớ ở trờn : khớ đồng hành (Metan) + Lớp dầu lỏng cú hoà tan khớ ở giữa. + Dưới đỏy là mỏ dầu là một lớp nước mặn. GV: Dầu mỏ được khai thỏc như thế nào? 3. Cỏc sản phẩm chế biến từ dầu mỏ GV: Treo tranh: Thộp chưng cất dầu mỏ và diễn giảng cho HS. Dầu nặng Crăckinh xăng + hỗn hợp khí. II. Khí thiên nhiên: GV: Diễn giảng: - Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí dưới lòng đất. - Nêu ưd của khí thiên nhiên? III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam. GV: ở VN dầu mỏ và khí thiên nhiên có ở đâu? (Treo tranh sơ đồ VNam) HS: Chú ý nghe giảng và ghi chép. HS: Kết hợp SGK và thực tế để trả lời câu hỏi. HS: Chú ý theo dõi nghe giảng và ghi chép. HS: Chú ý nghe giảng. HS: Nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp. HS: Kết hợp SGK và hiểu biết để trả kời câu hỏi B4: Củng cố: GV: Cho HS đọc lại kiến thức trong khung vuụng. Bài 1/129 SGK Bài 2/129/SGK B5: BTVN: 3,4/129 SGK GIÁO ÁN HOÁ 9 Trường THCS Ngụ Sĩ Liờn Giỏo viờn: Nguyễn Thị Lý Tuần 18-Tiết 35 ụn tập học kớ i A. Mục tiờu 1. Về truyền thụ kiến thức: - HS ụn tập, hệ thống lại cỏc kiến thức cơ bản. Khắc sõu cỏc kiến thức biến đổi cỏc chất để làm cỏc bài tập chuyển hoỏ cỏc chất. 2. Về kĩ năng kĩ xảo HS cú khả năng tự hệ thống hoỏ, rỳt ra những kiến thức cơ bản của cả học kỡ HS hoàn thành được cỏc chuỗi phản ứng và cỏc bài tập liờn quan. B. Tiến trỡnh bài giảng B1: ổn định tổ chức lớp. B2: Giảng bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiến thức cần nhớ 1. Sự chuyển đổi kim loại thành cỏc hợp chất vụ cơ. a. Kim loại -> Muối GV: Lấy 1 số VD cho sự chuyển đổi KL thành muối. GV; Hấu hờtcỏc KL cú thể chuyển hoỏ trực tiếp -> Muối. b. Kim loại – bazơ -> Muối (1) -> Muối (2) GV: Hoàn thành cỏc PTPƯ của dóy sau: GV: Em nào cú thể lấy 1VD khỏc. K -> KOH -> K2SO4 -> KCl c. Kim loại -> oxit bzơ -> bazơ -> Muối (1) -> Muối (2) GV: Hoàn thành cỏc sơ đồ phản ứng sau. Ca -> CuO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2 -> CuSO4 GV: Lấy 1 VD tương tự và hoàn thành Pt đú. d. Kim loại -> oxit bazơ -> Muối (1) -> bazơ -> Muối (2) -> Muối (3) GV: Hoàn thành cỏc PTPƯ theo sơ đồ sau: Cu + CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuSO4 -> Cu(NO3)2 GV: Lấy cho cụ 1 VD về dóy chuyển hoỏ này? và hoàn thành dóy đú? 2. Sự chuyển đổi cỏc loại hợp chất vụ cơ kim loại a. Muối -> kim loại GV: Lấy 1 VD về dạng chuyển hoỏ này. GV: Viết PTPƯ GV: Lấy 1VD nữa b. Muối -> bazơ -> oxit bazơ -> KL GV: Lấy 1VD cho sự chuyển hoỏ này? GV : Hoàn thành PT d. Oxit bazơ -> Kim loại GV: Lấy 1 VD cho sự chuyển hoỏ. GV: Hoàn thành PT GV: Tương tự đối với cỏc KL từ Fe -> sau II. Bài tập Hoàn thành cỏc PTPƯ sau: a. Bài 1/71 SGK Bài 2.72 DGK Gọi 1HS làm bài và chữa. Bài 7/72 SGK B3: Luyện tập – củng cố BTVN : 1-10 /72 SGK HS: KL + axit Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2ư Mg + CỳO4 -> MgSO4 + Cu 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3 2Al + 3S t0 Al2S3 2Na + CL2 -> 2NaCl CU + Cl2 -> CuCl2 HS: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2ư NaOH + HCl -> Nạl + H2O NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl2 HS: 2Ca + O2 -> 2CaO CaO + H2O -> Ca(OH)2 Ca(OH)2 + HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O Ca(NO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 + 2NaNO3 HS: Na -> Na2O -> NaOH -> NaCl -> NaNO3 HS: 2Cu + O2 -> 2CuO Cu + 2HCl -> CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 +2NaCl Cu(OH)2 + H2SO4 -> cỳO4 + H2O CuSO4 + Ba(NO3)2 -> BaSO4¯ + Cu(NO3)2 HS: Al -> Al2O3-> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3-> AlCl3 -> Al (NO3)3 HS: AgNO3 -> Ag AgNO3 t0 Ag + NO2 + O2 HS: CuCl2 -> Cu Mg + CuCl2 -> MgCl2 + Cu HS: AlCl3 -> Al(OH)3 -> al2O3 -> Al AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 t0 Al2O3 + H2O Al2O3 đf Al + O2 n/c HS: Fe2O3 -> Fe Fe2O3 + CO -> Fe + CO2 Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O Fe2O3 + Al -> Fe + Al2O3 HS: a. 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl Fe(OH)3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O Fe2(SO4)3 + BaCl2 -> BaSO4¯+ FeCl3 b.Fe(NO3)3 +3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaNO3 Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + H2O Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O Fe+ 2HCl -> Fe + H2O FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl. 2. HS làm bài: a.Al + AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 b. Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al(OH)3 3. HS làm bài: Cho hh KL vào dd AgNO3 Al + 3AgNO3 -> Al(NO3)3 + 3Ag Cu+ 2Ag(NO3) -> Cu(NO3)2 + 2Ag
Tài liệu đính kèm: