I. MỤC TIÊU:
- HS biết được là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Bảng phụ , thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ compa, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
Hỏi: Định nghĩa căn bậc hai của một số a ≥ 0. chữa bài tập 107 / 18 SGK.
3. Bài mới:
Ngày soạn: 29/10/2007 Tiết 18: Tuần9 §12. SỐ THỰC I. MỤC TIÊU: - HS biết được là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Bảng phụ , thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi. - Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ compa, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hỏi: Định nghĩa căn bậc hai của một số a ≥ 0. chữa bài tập 107 / 18 SGK. 3. Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: Số thực: GV: Yêu cầu HS cho ví dụ về các số trong các tập hợp số đã biết . H: Chỉ ra trong các số trên, số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ? GV: Giới thiệu số thực. H: Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I với tập hợp R. GV: Cho HS làm ?1. H: Cách viết x ä R cho ta biết điều gì? H: x có thể là những số nào? GV: Cho HS làm bài 87/44 SGK GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài. GV: Cho HS làm bài 88/44 SGK (bảng phụ) H: Cho hai số hữu tỉ, những trường hợp nào có thể xảy ra? GV: Giới thiệu cách so sánh hai số thực . H: Có nhận xét gì về hai số 0,3192 và 0,32(5). GV: Cho HS làm ?2 GV: Giới thiệu cách só sánh và H: 4 và số nào lớn hơn? HĐ2: Trục số thực: H: Có biểu diễn được số trên trục số hay không? GV: Vẽ trục số trên bảng rồi gọi một HS lên biểu diễn. GV: Từ đó cho thấy các điểm biểu diễn các số hữu tỉ không lấp đầy trục số Þ kết luận. GV: Có thể nói rằng điểm biểu diễn các số thực đã lấp đầy trục số. GV: Treo bảng phụ hình 7/44 SGK. H: ngoài số nguyên trên trục số này biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào? GV: Cho HS đọc chú ý SGK HĐ3: Củng cố: H: Tập hợp số thực bao gồm những số nào ? H: Vì sao nói trục số là trục số thực? GV: Cho HS làm bài 89/45 SGK HS: 0; 2; -5; 0,2; 1,(45); 2,31347 ; ; HS: Số hữu tỉ 0;2;-5; ; 0,2; 1,(45) Số vô tỉ: 2,31347 ; ; HS: Đếu là tập hợp con của tập hợp R. HS: Ta hiểu x là một số thực . HS: x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ. HS: Cả lớp làm ra nháp HS: Một em ên bảng điến vào ô. HS: Cả lớp làm ra nháp HS: Một em ên bảng điến vào ô. HS: x = y; x y HS: Phần nguyên bằng nhau, phần mười bằng nhau, phần trăm của số 0,3192 nhỏ hơn phần trăm của số 0,32(5) nên 0,3192 < 0,32(5). HS: cả lớp làm vào vở HS: 3 em lên bảng trình bày. HS: 4 = . Vì 16 > 13 Þ > hay 4 > HS: Đọc SGK và xem hình 6b/44 để biểu diễn trên trục số. HS: một em lên bảng biểu diễn trên trục số. HS: Nghe GV trình bày, hiểu ý nghĩa của tên gọi “Trục số thực” HS: Trả lời HS: Đứng tại chỗ đọc chú ý HS: Đứng tại chỗ trả lời. HS: Vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. HS: Đứng tại chỗ trả lời. 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thc75 được kí hiệu là R. Bài 87/44 SGK: Ï ä ä 3 Q; 3 R; 3 I; Ï ä -2,53 Q; 0,2(35) I; Ì Ì N Z; I R. Bài 88/44 SGK: a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ. b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. * Với hai số thực bất kì ta luôn có x = y hoặc x y. ?2 2,(35) < 2,369121518 = 0,(63) > 2,23 * Với a, b là hai số thực dương nếu a > b thì > . 2. Trục số thực: -2 -1 0 12 3 Người ta chứng minh được rằng: - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Trục số còn được gọi là trục số thực. - 0,3 4,1(6) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 * Chú ý: (SGK) Bài 89/45 SGK: a) Đúng b) Sai. Vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c) Đúng. 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa, cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q. - Làm bài tập 90, 91, 92 /45 SGK; 117, 118 /20 SBT. - Oân lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức ở lớp 6. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: