Giáo án môn Vật lý 7 Tiết 08: Gương cầu lõm

Giáo án môn Vật lý 7 Tiết 08: Gương cầu lõm

Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM

I Mục tiêu:

+ Kiến thức: - Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.

 - Nêu được t/c của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm

 - Nêu được t/d của gương cầu lõm trong đời sống và kĩ thuật

+ Kỹ năng: - Làm được TN để quan sát ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.

 - Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm

+ Thái độ: - Tuân thủ, tán thành, hưởng ứng, hợp tác

II: Chuẩn bị của GV và HS

+ GV: +Sgk, shd, Chuẩn bị thí nghiệm cho h/s mỗi nhóm:

 + 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng;

 + 1 gương phẳng có cùng kích thước với gường cầu lõm;

 + 1 màn chắn có giá đỡ di chuyển được

+ HS: + Mỗi nhóm 1 cây nến, 1 bao diêm

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 7 Tiết 08: Gương cầu lõm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 2/10/2010 
Giảng: 6/10/2010 
Tiết 8: Gương cầu lõm
I Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
 - Nêu được t/c của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
 - Nêu được t/d của gương cầu lõm trong đời sống và kĩ thuật
+ Kỹ năng: - Làm được TN để quan sát ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
 - Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm
+ Thái độ: - Tuân thủ, tán thành, hưởng ứng, hợp tác
II: Chuẩn bị của GV và HS
+ GV: +Sgk, shd, Chuẩn bị thí nghiệm cho h/s mỗi nhóm:
 + 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng;
 + 1 gương phẳng có cùng kích thước với gường cầu lõm;
 + 1 màn chắn có giá đỡ di chuyển được
+ HS: + Mỗi nhóm 1 cây nến, 1 bao diêm 
III: Phương pháp: Quan sát,đối thoại, thảo luận
IV: Tổ chức dạy học:
- 1 ,Kiểm tra bài cũ 
? Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi. em hãy vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. ( Nêu cách vẽ)
+ Cho h/s dưới lớp nhận xét bổ xung.
 GV nxét cho điểm
- 2 . Tổ chức tình huống học tập
*Khởi động:
- Mục tiêu:+ Bước đầu làm quen với ứng dụng cuả gương cầu lõm
 +Mô tả lại t/c gủa gương cầu lồi
- Đồ dùng dạy học:
- cách tiến hành:
- Trong thực tế KHKT đã giúp con người sử dụng nguồn năng lượng mặt trời vào việc chạy ô tô, đun bếp, làm pin, làm nóng nước...= sử dụng gương cầu lõm, vậy gương cầu lõm có t/c gì ? Bài hôm nay	
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1:Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
- mục tiêu: +Thu thập TT, làm được TN Quan sát được ảnh tạo bởi gương cầu lõm
 + Nắm được t/c ảnh tạô bởi gương cầu lõm
 + so sánh được với ảnh tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng
- Đồ dùng dạy học: Gương cầu lõm, cây nến, bảng phụ
- cách tiến hành:
B1: Làm quen với gương cầu lõm
+ G/v giới thiệu gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của phần mặt cầu.
B2: làm TN tìm ra tính chất ảnh của gương cầu lõm
+ Y/c học sinh đọc thông tin TN 8.1, nêu cách tiến hành
GV nxết, chốt lại cách làm
+ Ycầu h/đ nhóm làm TN.Lưu ý khi làm TN ( Đặt pin trước gương, quan sát ảnh, sau đó dịch chuyển ra xa gương quan sát ảnh.) 
+ Ycầu N1 báo cáo, các nhóm khác bổ sung.
GV nxét chốt lại KT
+ Y/c học sinh làm 
GV nxét chốt lại cách làm TN
YC làm TN, nêu kquả so sánh
N3 báo cáo, các nhóm khác bổ sung
GV nxét
B3: Rút ra kết luận
+ Từ yêu cầu h/s rút ra KL.
GV chốt lại KT, cho hs đọc kl
? Em có nhận xét gì về ảnh của cây nến trong gương phẳng và gương cầu lõm.
 GV nxét, chốt lại KT
cá nhân đọc TT, nêu cách tiến hành TN
- hđ n( 4 ph) làm TN và trả lời C1...
.
N1 báo cáo, nhóm khác bổ sung...
Cá nhân ncứu C2, trả lời c2
HĐ nhóm làm TN (3p)
Cá nhân thực hiện
2 hs đọc kl
HS trả lời
I. ảnh tạo bởi gương cầu lõm
+ TN:
C1: - Gần gương ảnh > hơn vật. Xa gương ảmh nhỏ hơn vật ( ngược chiều)
 ...ảnh ảo > cây nến.
* KL:..(ảo)...(lớn hơn)....
HĐ2: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
- Mục tiêu:+ Làm được TN về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
 + Giải thích được hiện tượng thực tế
- Đồ dùng dạy học: Màn chắn, đèn pin, bảng phụ
- Cách tiến hành:
B1: Làm TN đối với chùm tia tới //
+ Cho h/s đọc TN và nêu P/A tiến hành làm TN 8.2
+ Y/c các nhóm thông báo kq
GV nx, chốt lại KT
B2: Rút ra kl
+ Y/c học sinh trả lời kl 
+ Căn cứ vào y/c học sinh hoàn thiện kl
NX, chốt lại KT. cho hs đọc kl
+ Cho h/s hđcn trả lời 
nxét, chốt lại kt
? lấy vd thực tế
B3: TN đối với chùm tia tới phân kỳ
+ Cho h/s nghiên cứu Tn và trả lời : 
? Mục đích nghiên cứu hiện tượng gì
GV làm TN cho hs qs
gv nxét, chốt lại kt
B3: rút ra kl
Ycầu hs hoàn thiện kl/ bảng ph
GV nxét, chốt lại kt
Gọi 2 hs đọc kl 
- hđn (4 ph.)
Các nhóm báo cáo kquả
- hđcn...
- hđcn...
2 hs đọc kl
- hđcn...
-
Bình nước nóng naawng lượng MT
 hđcn...
- 
phản xạ
hs qs trả lời C5
Cá nhân thực hiện
2 hs đọc kl
...
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1. Đối với chùm tia tới / /
 ...hội tụ ...
* KL: ...(Hội tụ)..
 Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi như 1 chùm tia tới , cho chùm tia px hội tụ tại 1 điểm ở phía trc gương. as Mặt Trời có nhiệt năng cho nên vật ở chỗ as hội tụ xẽ nóng lên
2. Đối với chùm tia tới phân kỳ
 1 nguồn sg nhỏ S đặt trc gương cầu lõm ở 1 vị trí thích hợp, có thể cho 1 chùm tia phản xạ //
* KL: ... Phản xạ...
HĐ3:Vận dụng 
- Mục tiêu:- Vận dụng kt đă học giải thích các hiện tượng thực tế
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
+ Cho h/s tìm hiểu về pha đèn, bóng đèn của chiếc đèn pin 
+ Cho h/s hoạt đọng nhóm đôi , 
GV nx, chốt lại kt
Gọi hs đọc phần ghi nhớ
- hđcn...
nhóm nhỏ
- cn đọc 
III: Vận dụng:
:
 gương cầu lõm trg pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp, xẽ thu đc 1 chùm tia sg px , as truyền đi xa được , không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.
 Ra xa gương.
Ghi nhớ (SGk/ 24)
Tổng kết- Hướng dẫn về nhà: 
+ Tổng kết: 
? Qua nd bài trên người đi xe máy có nên dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu để quan sát vật phía sau k0 ?
( k0 vì k0 cần qs vật to mà chỉ cần qs vùng rộng)
+Hướng dẫn về nhà: 
 - Học thuộc bài trong sgk 
 - Thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết 
 - Trả lời các câu hỏi trong chương I / Sgk 
 - Bài tập 8.1 đến bài 8.3 sách bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 8 Guong cau lom.doc