CHƯƠNG II: ÂM HỌC
TiÕt 11 : NGUỒN ÂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
2. Kĩ năng:
- HS trung bình – yếu: Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.
- HS khá - giỏi: Biết làm TN để tìm hiểu nguồn âm và dao động
3.Thái độ: Yêu thích môn học .
Ngµy so¹n: 04/ 11/ 2010 Ngµy gi¶ng: 05/ 11/ 2010 (7bc); 06/ 11/ 2010 (7a) CHƯƠNG II: ÂM HỌC TiÕt 11 : NGUỒN ÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. - Nêu được nguồn âm là một vật dao động. 2. Kĩ năng: - HS trung bình – yếu: Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa. - HS khá - giỏi: Biết làm TN để tìm hiểu nguồn âm và dao động 3.Thái độ: Yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - TBDH – §DDH: Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao su, 1 tờ giấy, 1 mẫu lá chuối . Cả lớp: 1 cốc không và 1 cốc có nước. - Néi dung ghi b¶ng: I. Nhận biết nguồn âm C1: Tiếng còi ô tô, tiếng xe máy, tiếng nói chuyện. . - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm . C2: Còi, đàn, trống, kèn II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Thí nghiệm 1 : C3 : Dây cao su dao động ( rung động )và phát ra âm. Thí nghiệm 2 C4: Cốc thuỷ tinh phát ra âm , thành cốc thuỷ tinh có dao động . Phương án kiểm tra : Treo con lắc bấc sát thành cốc , khi gõ thìa vào thành cốc thành cốc rung làm con lắc bấc dao động . - sự rung động( chuyển động) qua vị trí cân bằng gọi là dao động Thí nghiệm 3 C5 : Âm thoa có dao động , kiểm tra bằng cách . Đặt con lắc bấc sát nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra âm . Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không nghe thấy âm phát ra nữa . Kết luận : Khi phát ra âm các vật đều dao động ( rung động ) III.Vận dụng : C6 : Tuỳ Theo học sinh C7 : Đàn : Dây đàn dao động Trống : Mặt trống dao động C9 : Ống nghiệm và nước trong ống dao động . Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất . Ống có ít nước phát ra âm bổng nhất . Cột không khí trong ống dao động . Ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất , ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất . 2. Häc sinh: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tæ chøc: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1: Nhận biết nguồn âm : - Cá nhân học sinh trả lời. - Cá nhân học sinh trả lời - Học sinh ghi bài vào vở . - Cá nhân học sinh trả lời C2 - Trả lời -Yêu cầu học sinh đọc thông báo chương 2 - Trả lời câu hỏi chương âm học nghiên cứu các hiện tượng gì ? -Yêu cầu học sinh đọc C1 và trả lời câu hỏi . - Những âm thanh này phát ra từ đâu ? - Vật phát ra âm gọi là gì ? Giáo viên thông báo vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - Em hãy kể tên một số nguồn âm mà em biết ? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm. - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm - Lần lượt trả lời C3,C4,C5. - Cá nhân học sinh rút ra kết luận . - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm , điều khiển học sinh làm việc theo nhóm thực hiện thí nghiệm1thảo luận và trả lời C3. - Tương tự làm thí nghiệm 2, thí nghiệm 3 trả lời C4, C5. Giáo viên theo dõi , gợi ý để học sinh quan sát, lắng nghe để đưa ra câu trả lời đúng . - Từ thí nghiệm , yêu cầu học sinh rút ra kết luận . Hoạt động 3 : Vận dụng - Củng cố hướng dẫn về nhà . - Cá nhân học sinh trả lời C6, C7, C8, C9 . - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết” và trả lời câu hỏi . - Cá nhân học sinh về nhà làm theo yêu cầu của giáo viên . - Tổ chức thi giữa các thành viên trong tổ . - Ghi nhận - Yêu cầu học sinh trả lời câu C6. Yêu cầu học sinh làm cho tờ giấy hoặc lá chuối phát ra âm. - Yêu cầu học sinh trả lời C7, C8, C9 , gọi một vài học sinh nhận xét câu trả lời của bạn . * Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi . Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ? - Cho học sinh đọc mục “có thể em chưa biết” - Bộ phận nào phát ra âm ? Phương án kiểm tra . * Hướng dẫn về nhà : Học bài và làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SGK . 4. Bµi häc kinh nghiÖm:
Tài liệu đính kèm: