Tiết 21. Bài 19. Dòng điện- Nguồn điện
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay
- Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy.
- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.
2. Kĩ năng.
- Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối.
- Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện.
Ngày soạn :16 / 01 /2011 Ngày giảng: 7B. 18 / 01/2011 7A. 20 / 01/2011 Tiết 21. Bài 19. Dòng điện- Nguồn điện I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Mụ tả được thớ nghiệm dựng pin hay acquy tạo ra dũng điện và nhận biết dũng điện thụng qua cỏc biểu hiện cụ thể như đốn bỳt thử điện sỏng, đốn pin sỏng, quạt quay - Nờu được dũng điện là dũng cỏc điện tớch dịch chuyển cú hướng. - Nờu được tỏc dụng chung của cỏc nguồn điện là tạo ra dũng điện và kể được tờn cỏc nguồn điện thụng dụng là pin và acquy. - Nhận biết được cực dương và cực õm của cỏc nguồn điện qua cỏc kớ hiệu (+), (-) cú ghi trờn nguồn điện. 2. Kĩ năng. - Mắc được một mạch điện kớn gồm pin, búng đốn pin, cụng tắc và dõy nối. - Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện. 3. Thái độ. - Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: * Bảng phụ vẽ hình30.1 a và b. * Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh phóng to H19.1, SGK- , 1 ắc qui * Chuẩn bị cho mỗi nhóm: + pin các loại; + 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc , 5 đoạn dây nối * Lưu ý: Mỗi nhóm GV chuẩn bị trước tình huống xảy ra làm hở mạch, cho HS phát hiện: + Nhóm 1: Dây tóc đèn bị đứt + Nhóm 2: Đui đèn không tiếp xúc với đế + Nhóm 3: pin cũ 2. Học sinh: - Chuẩn bị bảng phụ và pin theo nhóm III. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi + HĐN IV. Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Khởi động (8phút) Mục tiêu: Hs kiểm tra sự chuẩn bị bài ỏ nhà của mình và bạn thông qua các câu hỏi của gv. Đặt vấn đề vào bài Đồ dùng: Không Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Gv Kiểm tra sĩ số lớp - Gv kiểm tra bài cũ: ? Cú mấy loại điện tớch? ?Nờu sự tương tỏc giữa cỏc điện tớch?. Nờu cấu tạo nguyờn tử?Thế nào là vật mang điện õm, vật mang điện dương? Giải BT 18.2. - GV nhận xét, cho điểm. * Tổ chức tình huống học tập: ? Em hãy kể tên các đồ dùng điện? Các thiết bị mà các em vừa nêu chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì? chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời trong bài học hôm nay. - Hs báo cáo sĩ số lớp - Hs: Hoạt động cá nhân 1HS lên bảng trả lời. Hs: quạt điện,máy bơm nứơc, Tivi,đài..... Tiết 21: Bài 19 Dòng điện- Nguồn điện Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì (10 phút) Mục tiêu: Hs tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước từ đó hình thành khái niệm dòng điện. Rèn kĩ năng quan sát. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ hình 19.1; câu C1; nhận xét. Cách tiến hành. - GV treo tranh vẽ H19.1 Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước, - Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn trong 4phút tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu C1. - Yêu cầu hs nhận xét=> gv chốt kiến thức trọng tâm - Yêu cầu HS tìm hiểu câu hỏi C2. ? Có sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước ta đổ thêm nước vào bình A nước lại chảy qua ống xuống bình B vậy đèn bút thử điện lại sáng khi mảnh phim nhựa đã hết điện tích cần phải như thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trả lời. - GV tổ chức cho HS nhận xét -> chuẩn. - GV treo bảng phụ phần nhận xét yêu cầu HS thực hiện. - GV nhận xét -> chốt lại. -GV thông báo:dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Gv giới thiệu các biểu hiện của dòng điện - Yêu cầu HS nhận biết khi nào có dòng điện chạy qua các thiết bị điện sau: Quạt điện, bóng điện,tivi... - GV: lưu ý HS thực hiện an toàn khi sử dụng điện. - HS quan sát H19.1 tìm hiểu câu trả lời C1. - Tham gia thảo luận sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C1 -> báo cáo. - HS: cá nhân tìm hiểu C2 HS: khi mảnh phim nhựa lại nhiễm điện. - HS thảo luận nhóm bàn và trả lời. - HS điền từ thích hợp vào phần nhận xét. - HS phát biểu nội dung phần kết luận - HS: Các thiết bị điện hoạt động VD: quạt quay,bóng đèn ság,ti vi hoạt động I.Dòng điện. C1: Sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước. H19.1a và 19.1b: Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình. H19.1c và 19.1d: Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước chảy từ bình A xuống bình B C2: Muốn đèn này lại sáng thì cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã được áp sát trên mảnh phim nhựa. *Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó. * Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điên thường dùng (8 phút ) Mục tiêu: Hs tìm hiểu 1 số nguồn điện thông dụng và chỉ ra được các đặc điểm của các nguồn điện Đồ dùng: 1 số nguồn điện. Cách tiến hành. - GV thông báo các nguồn điện thường dùng, giới thiệu các cực của nguồn. ? Tác dụng của nguồn - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 3phút trả lời câu hỏiC3: ? Trong H19.2 có những loại nguồn điện nào ? Trình bày 1 số loại nguồn điện trong thực tế? - Gv tổ chức nhận xét => chốt kiến thức - Gọi HS chỉ ra cực dương và cực âm trên pin và ắc qui. - GV nhận xét và nêu lại cho HS quan sát. - HS quan sát trên pin và ắc qui thật - HS trả lời tác dụng của nguồn. -HS hoạt động nhóm trả lời C3 và báo cáo. - HS lên chỉ ra trên pin và ắc qui thật II. Nguồn điện: 1. Các nguồn điện thường dùng: - Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. C3: Nguồn điện là: pin, ắc qui ( pin gồm: pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin cúc áo...) * Các nguồn điện khác: đi na mô xe đạp, pin mặt trời, máy phát điện xách tay chaỵ xăng, máy thuỷ điện, nhà máy điện... Hoat động 4: Mắc mạch điện đơn giản (10 phút ) Mục tiêu: Hs mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm: pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn sáng Đồ dùng: Bộ thiết bị thí nghiệm vật lí 7 phần điện học. Cách tiến hành: - GV treo tranh vẽ H19.3 yêu cầu HS mắc mạch điện theo nhóm - Gv treo bảng phụ ghi các sai sót khi mắc mạch điện=> tìm cách sửa sai và lắp mạch - Gv kiểm tra và thông báo: Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiét bị điện được nối liền với 2 cực của nguồn bằng dây điện. - HS mắc mạch điện theo nhóm, đóng góp ý kiến Hs: Ghi nhớ 2. Mạch điện có nguồn điện: Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiét bị điện được nối liền với 2 cực của nguồn bằng dây điện. Hoạt động 5: Củng cố- Vận dụng- Hướng dẫn về nhà( 13 phút): Mục tiêu: Hs Vận dụng kiến thức về dòng điện và nguồn điện đẻ kể tên và giải thích các hiện tượng trong thực tế. Đồ dùng: Đinamô xe đạp. Bảng phụ ghi nội dung trò chơi ô chữ Trò chơi ô chữ. Là 1 bộ phận có trong bóng đèn phát sáng khi có dòng điện chạy qua ( 6 chữ cái) Là thiết bị dùng điện dùng để phát ra âm thanh ( 3 chữ cái) Là thiết bị dùng để tạo ra nứơc đá (6 chữ cái) là thiết bị phát ra ánh sáng khi có dòng điện chạy qua (7 chữ cái) Là thiết bị dùng để đọc các đĩa CD ( 6 chữ cái ) Là thiết bị cho chúng ta hình ảnh và âm thanh truyền hình ( 4 chữ cái ) Là thiết bị dùng để đun nấu thức ăn bằng điện ( 7 chữ cái) Là nguồn điện dùng đẻ lắp vào các thiết bị dùng điện có kích thước nhỏ như đồng hồ hoặc rađiô ( 3 chữ cái) Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân=> Trả lời C4 - GV nhận xét -> chuẩn. - Gv treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi của trò chơi ô chữ tổ chức cho HS thi theo nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi => Điền vào bảng phụ - GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. - GV cho HS làm nhanh câu C5. - GV nhận xét và giới thiêu 1 số dụng cụ có sử dụng nguồn điện là pin - Gv giới thiệu về đinamô=> Yêu cầu về nhà quan sát nguyên tắc hoạt động Gv dặn dò Học thuộc phần ghi nhớ (SGK- 55) Làm bài tập từ 19.1-> 19.3 ( SBT- 20) - Hs: + Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng; + Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua; + Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua; HS chơI trò chơI ô chữ theo nhóm. - HS làm C5 và báo cáo. - Hs: Quan sát đinamô Hs ghi nhớ công việc về nhà C4: - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng; - Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua; -Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua; D Â Y T O C L O A T u L a N H b o n g Đ e n Đ â u đ i A t i v i B Ê p đ i ê n p i n *Trò chơi ô chữ. C5. Đốn pin, mỏy tớnh, đồng hồ, bộ điều khiển từ xa, trũ chơi điện tử...
Tài liệu đính kèm: