CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được định nghĩa của cường độ dòng điện
2. Kĩ năng:
- Nắm được cách đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Ampe kế, pin, bóng đèn, công tắc, điện trở, bút thử điện.
2. Học sinh:
- pin, dây dẫn, bóng đèn, công tắc.
Ngày soạn: / / TIẾT26 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa của cường độ dòng điện 2. Kĩ năng: - Nắm được cách đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Ampe kế, pin, bóng đèn, công tắc, điện trở, bút thử điện. 2. Học sinh: - pin, dây dẫn, bóng đèn, công tắc. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: nêu các tác dụng của dòng điện? cho ví dụ? Đáp án: dòng điện có 5 tác dụng chính Tác dụng nhiệt: làm nóng nồi cơm điện Tác dụng phát sáng: làm sáng bóng đèn Tác dụng từ: nam châm điện hút đinh sắt Tác dụng hóa học: tác Cu ra khỏi dd CuSO4 Tác dụng sinh lí: làm co rút cơ khi đi qua cơ thể người. III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Làm TN cho HS quan sát HS: Quan sát và hoàn thành nhận xét. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. GV: Cung cấp thông tin về cường độ dòng điện và đơn vị đo HS: Nắm bắt thông tin I. Cường độ dòng điện. 1. quan sát TN của giáo viên. * Nhận xét: .. mạnh/ yếu . lớn/ nhỏ . 2. Cường độ dòng điện. - Cường độ dòng điện là biểu thị mức độ mạnh, yếu của dòng điện, kí hiệu của cường độ dòng điện là I - Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A hoặc mA 1 mA = 0,001 A ; 1 A = 1000 mA Hoạt động 2: HS: Quan sát và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 II. Ampe kế. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. C1: Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a 100 mA 10 mA Hình 24.2b 6 A 0,5 A Hoạt động 3: HS: Làm TN và thảo luận với mạch điện hình 24.3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: Thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 III. Đo cường độ dòng điện. A X C2: Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn/ nhỏ thì đèn sáng càng mạnh/ yếu. Hoạt động 4: HS: Suy nghĩ và trả lời C3 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: Suy nghĩ và trả lời C4 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: Suy nghĩ và trả lời C5 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 IV. Vận dụng. C3: a, 0,175 A - 175 mA b, 0,38 A = 380 mA c, 1250 mA = 1,25 A d, 280 mA = 0,28 A. C4: 1 + c 2 + a 3 + b C5: ý A đúng vì cực dương của Ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện IV. Củng cố: (5 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau: HIỆU ĐIỆN THẾ
Tài liệu đính kèm: