Giáo án môn Vật lý 7 tiết thứ 13: Độ to của âm

Giáo án môn Vật lý 7 tiết thứ 13: Độ to của âm

§ 12. ĐỘ TO CỦA ÂM

A. Mục tiêu:

- Nêu được mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.

- Sử dụng đúng thuật ngữ “âm to, âm nhỏ” khi so sánh hai âm.

B.Chuẩn bị:

- Thước mỏng, trống, con lắc bấc.

C.Tiến trình lên lớp.

1.On định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ:

- Tần số là gì? Đơn vị đo tân số. Am cao thấp phụ thuộc như thế nào vào tần số?

Chữa bài tập 11.1 11.2

Trả lời: SGK; 11.1-D; 11.2-số dao động trong một giây gọi là (tần số)

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 7 tiết thứ 13: Độ to của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13	Ngày soạn /11/2010
Tiết 13	Ngày dạy /11/2010
§ 12. ĐỘ TO CỦA ÂM
A. Mục tiêu:
Nêu được mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
Sử dụng đúng thuật ngữ “âm to, âm nhỏ” khi so sánh hai âm.
B.Chuẩn bị: 
Thước mỏng, trống, con lắc bấc.
C.Tiến trình lên lớp.
1.Oån định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
Tần số là gì? Đơn vị đo tân số. Aâm cao thấp phụ thuộc như thế nào vào tần số?
Chữa bài tập 11.1 11.2
Trả lời: SGK; 11.1-D; 11.2-số dao động trong một giây gọi là (tần số) 
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Đặt vấn đề.
Cho con lắc đập vào trống có bao nhiêu âm, những âm đó khác nhau như thế nào ?
HĐ 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
Y/c hs đọc sgk phần TN cho hs làm thí nghiệm theo nhóm nhận xét âm phát ra trong hai trường hợpvà điền kết quả vào bảng 1.
Thông báo cho hs biết biên độ dao động.
Y/c hs điền vào chổ trống C2.
Thực hiện lại thí nghiệm ở đầu bài(12.2) nêu sự khác biệt giữa hai âm phát ra nguyên nhân ?
Biên độ của con lắc.
Độ to của âm trong 2 âm vừa nghe?
Aâm phát ra khi đánh trống thì những phần nào dao động ?
Làm sao em biết mặt trống dao động ?
 Điền vào kl sửa và cho hs ghi.
Vì sao có những âm phát ra ta không nghe được, có âm nghe được, và những âm gay nhức tai ?
I/ Aâm to, âm nhỏ, biên độ dao động:
1/ TN: (sgk)
Quan sát và thực hành thí nghiệm , nêu nhận xét.
Điền vào bảng 1, đọc kq.
Ghi “ biên độ dao động “(sgk/35)
Nhóm thực hiện thí nghiệm 12.2
Nhận xét : biên độ lớn thì âm to, biên độ nhỏ thì âm nhỏ.
Mặt trống dao động, cột không khí dao động, mặt trống thứ2 dao động đập vào quả cầu quả cầu dao động.
Điền và ghi phần kl:
2/ Kết luận:
-Biên đô dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng.
- Aâm phát ra càng to khi biên độ dao động càng lớn. Và ngược lại.
Con lắc dđộng ta biết được mặt trống dđộng.
Cá nhân trả lời.
HĐ 3: Độ to của một số âm.
-Thông báo cho hs biết đơn vị của độ to : dexiben (dB).
Aâm tai ta không nghe <20dB.
Nghe đựơc :20Db -60dB.
Aâm nghe làm ta mệt ( nghe lâu) 80-120dB.
Aâm gây đau nhức tai : 130dB.
II/ Độ to của một số âm:
 Sgk Hs ghi đơn vị của độ to.
Hs đọc bảng độ to của 1 số âm.
Chép vào vở học.
HĐ 4: Vận dụng
Y/c hs tự thực hiện C4,C5
C6 : hs vẽ cấu tạo của loa máy thu thanh.
 y/c hs trả lời C6 đặt ra.
Y/c hs ước lượng độ to của tiếng ồn ngoài sân giờ ra chơi (bãi trường ).
Nhận xét 
Qua bài, em thấy những kiến thức nào đáng chú ý ?
Về nhà làm trước TN hình vẽ 13.3 sgk hình 7/38.
Hd:
Vận đồng hồ báo thức cho nó cách 3’.
Bỏ vào một cái lọ lớn, đậy nắp lại và thật kín.
Nhún vào nước.
Nghe âm của đồng hồ đang reo trong không khí.
Nhận xét 2 âm nghe được trong nứơc và trong không khí.
Cá nhân trả lời.
Aâm to, màng loa dao động mạnh (biên độ lớn).
Aâm nhỏ: màn loa dao động nhẹ ( biên độ nhỏ).
Cá nhân trả lời.
Cá nhân trả lời.
HĐ 5: Dặn dò
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 12.1 đến 12.5 (tr.13 – SBT)
D. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc7L 13.doc