Giáo án môn Vật lý khối 7 tiết 8: Gương cầu lõm

Giáo án môn Vật lý khối 7 tiết 8: Gương cầu lõm

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm

- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm

- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lõm.

- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát được ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm

II/ CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 gương cầu lõm, 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi: cùng kích thước.

- 2 viên pin vàng,.3 cây nến

- 1 màn chắn.

Đối với cả lớp:

- Màn hình TV.

- Máy vi tính đã cài sẵn Power Point.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 1250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý khối 7 tiết 8: Gương cầu lõm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THCS ĐÚC TRÍ 
 HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LƯU BÍCH
 GIÁO ÁN: VẬT LÝ – KHỐI 7.
 TIẾT 8: 
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm 
Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
Giải thích được ứng dụng của gương cầu lõm.
Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát được ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm
II/ CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm HS:
1 gương cầu lõm, 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi: cùng kích thước.
2 viên pin vàng,.3 cây nến
1 màn chắn.
Đối với cả lớp:
Màn hình TV.
Máy vi tính đã cài sẵn Power Point.
Giáo viên:
Giáo án chung.
Bộ TN mẫu.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1/Kiểm tra bài cũ:
1/ Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi (Slide 1)
2/ So sánh ảnh của gương cầu lồi và gương phẳng (Slide 2)
Hứớng dẫn học sinh làm thí nghiệm như trên (nhận xét )
 3/ So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng (Slide 3,4)
Tiến hành song song 2 học sinh
Nhận xét của GV
Làm việc theo nhóm
Học sinh trả lời 
.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Chuyển tiếp: trong thực tế , khoa học kỹ thuật đã giúp con người sử dụng ánh sáng mặt trời vào việc gì ? ( slide 5 )
Vậy gương cầu lõm là gì ?
Có tính chất gì có thể thu được năng lượng mặt trời Đó là bài học hôm nay 
Giới thiệu bài mới.( slide 7)
HS trả lời cá nhân 
HS ghi bài.
GƯƠNG CẦU LÕM 
1/ Aûnh tạo bởi gương cầu lõm
Click hình gương cầu, cho HS chọn gương cầu lồi , gương cầu lõm trong mâm thí nghiệm (có đủ 3 loại gương)
.
Uốn nắn lại câu trả lời của HS và click.
Làm việc theo nhóm, chọn gương và trả lời câu hỏi “ gương cầu lồi có mặt phản xạ như thế nào?”.
“ gương cầu lõm có mặt phản xạ như thế nào?”.
Slide 8 – Picture 1.
Slide 9
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
Click tiêu đề và hình.
Quan sát và bố trí dụng cụ như hình.
Slide 10.
Giới thiệu 2 nhiệm vụ giải quyết C1.
Gọi một vài nhóm dự đoán.
Nhận xét.
Thảo luận nhóm.
Nhóm trả lời.
Slide 9- Text 1.
Slide 10Text 2.
Giới thiệu thí nghiệm (ảnh ảo) và gợi ý dùng màn chắn hứng ảnh sau gương,
Làm việc theo nhóm
Một vài nhóm trả lời.
HS ghi bài.
Slide 11– Media 1 (chưa kích hoạt).
Slide 11– Media 1 (kích hoạt).
Aûnh ảo 
Không hứng đươc trên màn chắn 
Giới thiệu TN kiểm tra độ lớn của ảnh so với vật (lưu ý cách đặt 2 gương, cách đặt 2 vật).
Chú ý khoảng cách 
======================>
Slide 12 – 
Nêu mục đích thí nghiệm trong sách giáo khoa
Làm việc theo nhóm
Yêu cầu HS đưa ra câu trả lời.
Các nhóm đưa ra câu trả lời.
Hướng dẫn HS suy luận dẫn đến ảnh cho bởi gương cầu lõm lớnû hơn ảnh cho bởi gương phẳng 
Thảo luận nhóm và trả lời. 
=======================>
Slide 12 
Cho HS giải quyết phần kết luận.
Làm việc cá nhân.
Đúc kết.
Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
HS ghi vào vở.
Slide 12 
Hoạt động 3: nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
Chuyển tiếp: .
Slide 13 
Giới thiệu TN (lưu ý HS trong suốt quá trình TN người quan sát không thay đổi vị trí của mắt).
Giới thiệu dụng cụ và cách lắp 
TN
Làm việc theo nhóm.
Slide 14 –(chưa kích hoạt).
Đưa ra câu hỏi về kết quả quan sát.
Trả lời câu hỏi.
Kích hoạt slide 14
Cho HS giải quyết phần kết luận.
Làm việc cá nhân.
2/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
a/ Đối với chùm tia song song 
Slide 15 .
Đúc kết.
HS ghi vào vở.
Slide 16 
Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
GV giúp học sinh tự điều chỉnh đèn 
Đúc kết.
HS đọc câu hỏi 
Quan sát và thảo luận để trả lời 
HS tự làm thí nghiệm
Cho HS giải quyết phần kết luận.
HS ghi vào vở {Slide 20}
Slide 17. –(chưa kích hoạt).
b/ Đối với chùm tia phân kỳ 
Kích hoạt slide 18
Slide 19
Slide 20
Hoạt động 4: tìm hiểu một số ứng dụng của gương cầu lõm
Click câu Vận dụng : tìm hiểu đèn pin 
Quan sát và trả lời câu hỏi C6,C7
Slide 22,23,24.
Uốn nắn câu trả lời.
Cho HS xem thêm hình ảnh.
Nhà bác học Archi mede đã ứng dụng tính chất nào ? của gương cầu lõm để đốt cháy tàu giặc 
Ngày xưa không có gương cầu lõm , em hãy suy nghĩ cách thực hiện 
Slide 26 
Ghi nhớ :slide 25
Củng cố 
HS quan sát trả lời.
Slide 27.
Uốn nắn câu trả lời.
Cho HS xem 
Ghi nhớ 
Hoạt động 5: Củng cố.
Tổng hợp Ghi nhớ.
Slide 28.
Click câu hỏi 
Làm việc cá nhân.
Slide 29 –.
Nhận xét và click câu trả lời chính xác.
Click câu hỏi 2.
Làm việc cá nhân.
Slide 29– 
Nhận xét và click câu trả lời chính xác.
Thay gương cầu lõm bằng gương cầu lõm trong suốt 
Đốt nến thí nghiệm 
Slide 30
Hoạt động 6: Dặn dò.
Chiếu Dặn dò và dặn các em thực hiện đầy đủ công việc về nhà.
Ghi lại vào Sổ báo bài.
Slide 31

Tài liệu đính kèm:

  • docguong cau lom.doc