I. YÊU CẦU : Giúp HS :
- Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ.
- Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ.
- Có ý thức nói, viết câu đúng.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách GV, sách GK, thiết kế giáo án.
- HS : Đọc – trả lời trước các câu hỏi SGK.
Tuần : 32 Tiết: 120 Ngày soạn : Ngày dạy : CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ – VỊ NGỮ I. YÊU CẦU : Giúp HS : - Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ. - Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ. - Có ý thức nói, viết câu đúng. II. CHUẨN BỊ : - GV : Sách GV, sách GK, thiết kế giáo án. - HS : Đọc – trả lời trước các câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi động : (5phút) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Ổn định nề nếp – sỉ số. Hỏi Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ. - GV giới thiệu bài mới. - Báo cáo sỉ số. - HS trả lời cá nhân. - Nghe và ghi tựa. + Hoạt động 2: Chữa câu thiếu chủ – vị . (15 phút) I. Câu thiếu chủ ngữ: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy dế Mèn biết phục thiện. (Thiếu chủ ngữ). + Cách chữa: - Thêm chủ ngữ. - Biến trạng ngữ thành chủ ngữ. - Biến vị ngữ thành một cụm chủ vị. II. Câu thiếu vị ngữ: b. Hình ảnh Thánh Gióng .quân thù. c. Bạn Lan, người lớp 6A. => Thiếu vị ngữ. + Cách chữa: - Thêm vị ngữ. - Biến cụm DT đã cho thành cụm chủ vị. - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc và tìm chủ ngữ và vị ngữ. +Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy dế Mèn biết phục thiện. +. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy dế Mèn biết phục thiện. - GV nhận xét (câu a là câu thiếu chủ ngữ). - Yêu cầu HS chữa lại cho đúng. - Hỏi: Vậy em thấy có mấy cách chữa câu thiếu chủ ngữ? - GV treo bảng phụ. a. Thánh Gióng ..quân thù. b. Hình ảnh Thánh Gióng .quân thù. c. Bạn Lan, người lớp 6A. d. Bạn Lan là người .lớp 6A. - Yêu cầu HS tìm chủ ngữ và vị ngữ. - GV nhận xét (Vậy câu b, c thiếu vị ngữ). - Yêu cầu HS chữa lại cho đúng. - Hỏi: Vậy em thấy có mấy cách chữa câu thiếu vị ngữ? - HS đọc. - HS tìm chủ ngữ, vị ngữ. - HS xác định câu sai. - Nghe. - HS chữa lại cho đúng. - HS trả lời cá nhân : 3 cách. -HS đọc. - HS trả lời cá nhân. - HS:2 cách.. + Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập. (20 phút) Bài tập 1: Đặt câu hỏi tìm xem câu có đủ 2 tp không? a. Từ hôm đó, ai không làm gì nữa?(CN) Từ hôm đó, bác Tai ..như thế nào? (VN) -> Câu đủ 2 thành phần. b, c: đặt câu hỏi tương tự -> câu đủ 2 thành phần. Bài tập 2: Câu viết sai: câu b, c. Chữa lại: b. “Kết quả .rất nhiều” c. “Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời. Bài tập 3: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 – Gọi HS trình bày. - Nhận xét. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 – Gọi HS trình bày. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 – Gọi HS lên bảng điền. - Đọc. - HS trả lời cá nhân. . - Nghe. - HS trả lời cá nhân. - Đọc. - Lên bảng điền CN. + Hoạt động 4: củng cố – Dặn dò(5 phút) -Củng cố. -Dặn dò. - Hỏi: Có mấy cách chữa CN-VN khi câu thiếu? - Yêu cầu HS: - Học bài: chú ý đến các bài tập. - Chuẩn bị: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử. - Trả lời cá nhân. - Thực hiện theo yêu cầu. DUYỆT
Tài liệu đính kèm: