I. YÊU CẦU :
Huy động kiến thức về văn bản mà các em đã biết. Hình thành sơ bộ khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp và phương thức biểu đạt.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, tham khảo sách GV, một số ví dụ về phương thức biểu đạt.
- HS : Trả lời trước theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Tuần : 01 Ngày soạn : . GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Tập làm văn: Tiết : 4 Ngày dạy : I. YÊU CẦU : Huy động kiến thức về văn bản mà các em đã biết. Hình thành sơ bộ khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp và phương thức biểu đạt. II. CHUẨN BỊ : - GV : Soạn giáo án, tham khảo sách GV, một số ví dụ về phương thức biểu đạt. - HS : Trả lời trước theo câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài. + Hoạt động 2: Hình thành tri thức mới: I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: a.Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn từ . b.Văn bản: Văn bản là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: Có sáu kiểu văn bản thường gặp tương ứng các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng. + Hoạt động 3: Luyện tập : 1. Các “Phương thức biểu đạt”: a. Tự sự. b. Miêu tả. c. Nghị luận c. Biểu cảm. đ. Thuyết minh. 2. Văn bản “Con rồng cháu tiên”là văn bản tự sự vì nó trình bày diễn biến sự việc. + Hoạt động 4: Củng cố: - Củng cố. - Dặn dò. - Kiểm tra sĩ số, nề nếp. - Kiểm tra chuẩn bị của HS. * Trong thực tế các em đã tiếp xúc với nhiều loại văn bản để hiểu được chúng là loại văn bản gì và có phương thức biểu đạt như thế nào? Hôm nay ta cùng nhau tìm hiểu. - Giáo viên nêu câu hỏi 1 SGK. - Quá trình trao đổi qua lại bằng cách nói hay viết chính là giao tiếp. Vậy giao giao tiếp là gì? - Gọi HS đọc câu ca dao: “Ai ơi mặc ai ” Hỏi: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào? Hỏi Vậy câu ca dao trên có thể coi là một văn bản. Vậy văn bản là gì? Gọi HS đọc câu hỏi tiếp theo d, đ, e. Hỏi: Theo em lời phát biểu của thầy, cô, lời bức thư, đơn từ có thể là văn bản không? Vì sao? - Cho HS quan sát bảng kẻ SGK. Hỏi: Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? - GV nêu một số ví dụ về mục đích giao tiếp của các văn bản cho HS nắm. - Gọi HS đọc bài tập 1, hướng dẫn cho HS cách làm. (Nhận xét – sửa sai). - Gọi HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu bài tập. (GV nhận xét – sửa sai). -Văn bản là gì? Có mấy kiểu văn bản? - Học bài, xem văn bản “Thánh Gióng”. - Báo cáo. - Nghe. Ghi tựa. - Sẽ nói hay viết cho người khác biết. - HS trả lời cá nhân. - Nêu ra một lời khuyên giữ ý chí cho bền, câu 6 và 8 liên kết chặt chẽ. Câu 6 được câu 8 làm rõ thêm là không dao động khi người khác thay đổi chí hướng. - HS trả lời cá nhân. - Chúng đều là văn bản vì là chuỗi lời nói, bảng viết, có chủ đề rõ ràng nhằm mục đích nhất định. - Có 6 kiểu. - HS trả lời cá nhân. - Đọc yêu cầu bài tập, làm giấy nháp, lên bảng trình bày. - Trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân. -Nghe. Duyệt Ngày tháng năm .
Tài liệu đính kèm: