Giáo án Ngữ Văn 7 - Năm häc: 2012 - 2013 - Tuần 15

Giáo án Ngữ Văn 7 - Năm häc: 2012 - 2013 - Tuần 15

A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.

2. Về kỹ năng:

- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam

3. Về thái độ:

- HS trân trọng giá trị của cốm

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.

- Tranh ảnh về cốm

- Những điều cần lưu ý: Tuỳ bút không có cốt truyện, nhưng đều có cảm hứng chủ đạo, dù mạch cảm xúc có thể v.động khá tự do, linh hoạt.

2. Học sinh

- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk

 

doc 16 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 - Năm häc: 2012 - 2013 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 14. PHẦN VĂN HỌC
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
 - Thạch Lam -
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.
2. Về kỹ năng:
- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam
3. Về thái độ:
- HS trân trọng giá trị của cốm
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh về cốm
- Những điều cần lưu ý: Tuỳ bút không có cốt truyện, nhưng đều có cảm hứng chủ đạo, dù mạch cảm xúc có thể v.động khá tự do, linh hoạt.
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk
C -Tiến trình.
1. Ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Tiếng gà trưa” và cho biết đôi nét về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Việt Nam đất nc ta ơi !
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Trên mảnh đất VN, cây lúa-hạt gạo đã trở thành 1 biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu của mảnh đất và tâm hồn tinh tế của con ng. Bằng 1 t/yêu đằm thắm, nhà văn Ng.Đình Thi trong tp Bài ca Hắc Hải đã ca ngợi đồng lúa đất trời VN trong 2 câu thơ rất truyền cảm trên. Trước Ng.Đình Thi có 1 nhà văn, bằng thiên tuỳ bút văn xuôi cũng đã giành t.yêu và biết bao ngôn từ đẹp như thơ để ca ngợi cây lúa VN> Đó là Th.Lam với bài Một thứ quà của lúa non: Cốm. Bây giờ chúng ta cùng thưởng thức cốm vòng-đ.sản Hà Nội qua bài văn.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
*2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (35 phút )
- Gọi HS đọc phần chú thích (*) sgk
H: Em hãy cho biết đôi nét về tác giả Thạch Lam ?
- Là nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm “Tự lực văn đoàn”
- Ông có phong cách viết nhẹ nhàng, tinh tế và sâu sắc.
H: Cho biết đôi nét về tác phẩm Một... ?
- Tập tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội.
H: Em hiểu thế nào là tùy bút ?
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc tác phẩm.
- Hd đọc: Đọc với giọng tình cảm thiết tha, trầm lắng, chậm.
- Cho HS đọc các chú thích từ khó
H: Bài tuỳ bút nói về đ.tượng nào ? 
- Một thứ quà của lúa non .
H: Để nói về đ.tác giả ấy, tác giả đã sd n phương thức biểu đạt nào, phương thức nào là chủ yếu ? 
- Miêu tả, th.minh, biểu cảm, bình luận - nổi bật nhất vẫn là biểu cảm
H: Bài văn có thể chia thành mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ?
- Từ đầu->thuyền rồng: Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm.
- Tiếp->nhũn nhặn: Cảm nghĩ về g.trị của cốm.
- Còn lại: C.nghĩ về sự thưởng thức cốm
H: Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm được trình bày trong mấy đv ngắn ? Mỗi đoạn nói gì ? 
- 2 đoạn: Đ1 nói về cội nguồn của cốm, Đ2 nói về nơi có cốm nổi tiếng.
H: Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê, điều đó được gợi tả bằng n câu văn nào ?
- Các bạn có ngửi thấy... lúa non không.
- Trong cái vỏ xanh kia... ngàn hoa cỏ.
- Dưới ánh nắng... trong sạch của trời.
H: Tác giả đã dùng cảm giác và t2 để miêu tả cội nguồn của cốm, hãy nêu td của cách miêu tả này ?
H: T.sao cốm gắn với tên làng Vòng ? - Làng Vòng là nơi nổi tiếng nghề cốm. Cốm Vòng dẻo thơm và ngon nhất.
H: Hình ảnh “Cô hàng cốm xinh2, áo quần gọn ghẽ với cái đòn gánh 2 đầu vút cong lên như chiếc thuyền rồng” có ý nghĩa gì ?
H: Chi tiết “Đến mùa cốm, các ng HN 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm” có ý nghĩa gì ?
H: Qua đv trên, đã cho ta thấy được những cảm xúc gì của tác giả ?
- Gv: Nhà văn viết “Cốm là quà của lúa non”. Nhưng qua đoạn 1 của thiên tuỳ bút, chúng ta hiểu rằng cốm là báu vật hoà quyện hương trời, sữa lúa và tài năng, tâm hồn ng nông dân VN-ng ngệ sĩ chân lấm, tay bùn VN. Nếu ai được đọc thêm bài “Cốm” của nhà văn Ng.Tuân viết 1973, sẽ cảm nhận rõ thêm q.trình vật vã, gian khổ của hạt lúa non để thành hạt cốm. Nhưng hẹn dịp khác, bây giờ chúng ta hãy trở về với Th. Lam.
H: Đoạn văn thứ hai nói về cảm nghĩ gì ? Được viết theo phương thức nào ?
- Bình luận
H: Lời bình thứ nhất ở đây là gì ?
H: Qua lời bình của tác giả cho em hiểu được điều gì về Cốm ?
- Cốm là sự kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê. Do đó cốm là quà quê nhưng là thức quà thiêng liêng.
H: ở lời bình thứ hai tác giả bình về vấn đề gì ?
H: Sự hoà hợp tương xứng của hồng cốm được p.tích trên n p.diện nào ?
- Hoà hợp tương xứng về màu sắc và hương vị
H: Qua lời bình đó của tác giả, em hiểu thêm cốm còn có g.trị gì nữa ?
H: Qua đó tác giả muốn truyền tới ng đọc tình cảm và thái độ gì trong ứng sử với thức quà DT là cốm ?
- Gv: Nếu ở Đ1, ngòi bút nhà văn vừa miêu tả, vừa biểu cảm thì đến Đ2 này vẫn vừa miêu tả, vừa biểu cảm, nhưng bổ xung thêm yếu tố bình luận. Tuỳ bút là như thế, ngòi bút nhà văn vừa ngẫu hứng trôi theo cảm xúc nhưng vẫn lắng sâu n suy luận, triết lí, thơ và văn xuôi hài hoà, mạch văn thông thoáng mà vẫn tập trung vào chủ đề.
H: Đv thứ 3 tác giả bàn về việc thưởng thức cốm trên n p.diện nào ? 
- ăn và mua cốm
H: Tác giả hd cách ăn cốm như thế nào ? Vì sao khi ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ ?
H: Tác giả đã thể hiện cách thưởng thức cốm bằng n giác quan nào ? 
- Cảm thụ bằng khiếu giác, xúc giác, thị giác.
H: Cách cảm thụ đó có tác dụng gì ?
- Khơi gợi cảm giác của ng đọc về cốm, thể hiện sự tinh tế sâu sắc của tác giả.
H: Tác giả đã thuyết phục ng mua cốm bằng n lí lẽ nào ?
- Cốm là lộc của trời, là cái khéo léo của ng, là sự cố sức tiềm tàng và sự nhẫn nại của thần lúa.
H: Những lí lẽ đó cho thấy tác giả có thái độ như thế nào đối với thứ quà của lúa non ?
*3 Hoạt động 3: Tổng kết ( phút)
H: Em hãy nêu tóm tắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài tùy bút ?
I - Giới thiệu chung
1. Tác giả: 
- Thạch Lam (1910 - 1942), sinh tại Hà Nội. 
- Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh sau đổi là Nguyễn Tường Lân
- Ông có sở trường về truyện ngắn
2. Tác phẩm:
- Một thứ quà của lúa non: Cốm được rút ra từ tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943)
3. Thể tùy bút:
- Là một thể văn thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các vấn đề, hiện tượng của đời sống.
II - Tìm hiểu tác phẩm
*Bố cục: 3 đoạn
1. Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm:
- Miêu tả bằng cảm giác và T2 – Vừa gợi hình, vừa gợi cảm. Thể hiện sự tinh tế trong cảm thụ cốm của tác giả.
- Cốm gắn liền với vẻ đẹp của ng làm ra cốm.
- Cốm trở thành nhu cầu thưởng thức của ng HN.
=>Yêu quí, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái v.hoá DT của cốm.
2. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
- Cốm là thức quà riêng biệt của đ.nc, là thức dâng của n cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.
-> Cốm là quà tặng của đồng quê cho con ng, cốm là đ.sản của DT.
- Tác giả bình luận về v.đề dùng cốm để làm quà sêu tết.
=> Cốm góp phần làm cho nhân duyên của con ng thêm tốt đẹp – G.trị tinh thần, g.trị văn hoá.
- Cần trân trọng và giữ gìn cốm như 1 vẻ đẹp văn hoá DT 
3. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm:
- ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. ->ăn như thế mới cảm hết được các thứ hương vị đồng quê kết tinh ở cốm.
=> Xem cốm như 1 g.trị tinh thần th.liêng đáng được chúng ta trân trọng giữ gìn.
III - Tổng kết.
 * Ghi nhớ
 Sgk. T163
*4 Hoạt động 4: (5 phút )
4. Củng cố.
H: Em biết những câu ca dao, câu thơ nào nói về cốm ?
Đêm giăng chày đập vang thôn bản
Phấn cốm bay bay phủ lá ngàn.
 (Thôi Hữu)
Giã gạo thì ốm, giã cốm thì khoẻ.
 (Tục ngữ)
5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau 
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:..................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Tồn tại:.....................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 58: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3.
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và kĩ năng làm văn biểu cảm.
- Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về con người thể hiện qua những ưu, nhược điểm của bài viết
- Biết bám sát yêu cầu của đề bài ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình và sửa lại những cỗ chưa đạt.
2. Về kỹ năng:
- HS tự đánh giá được năng lực viết văn biểu cảm của mình và tự biết sửa lỗi trong bài viết
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kỹ năng liên kết văn bản
3. Về thái độ:
- Có thái độ yêu thích tập viết văn.
- Có thái độ cẩn thận hơn khi viết văn
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Chấm bài, phân loại bài theo thang điểm.
2. Học sinh:
- Xem lại đề, xây dựng lại dàn bài.
C - Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
*1 Hoạt động 1: Nêu lại đề ( 15 phút )
H: Em h·y nh¾c l¹i ®Ò bµi vµ cho biÕt ®èi t­îng biÓu c¶m cña ®Ò nµy lµ g× ? T×nh c¶m cÇn thÓ hiÖn lµ g× ?
- HS tr¶ lêi. GV nhËn xÐt vµ cung cÊp ®¸p ¸n
*2 Hoạt động 2: Tr¶ bµi (15 phót)
- GV nêu nhận xét chung về bài làm của HS, lấy một số bài tiêu biểu làm ví dụ cụ thể.
H: Em sÏ lµm thÕ nµo ®Ó kh¾c phôc c¸c lçi cña m×nh ?
- Tập viết lại bài theo dàn bài đã chữa
- Rèn luyện chữ viết
- Đọc các bài văn tham khảo
*3 Hoạt động 3: (12 phút) Giải đáp thắc mắc.
- GV giải đáp các thắc mắc của HS
- Vào điểm: phân loại kết quả bài kiểm tra
Giỏi..Khá..TBìnhYếu.Kém
I - Tìm hiểu lại yêu cầu của đề bài và dàn ý tổng quát.
*§Ò bµi: “C¶m nghÜ vÒ ng­êi th©n («ng bµ, cha mÑ, anh chÞ em, b¹n bÌ, thÇy c« gi¸o).”
* Dµn ý tæng qu¸t:
1. Më bµi: 
- G.thiÖu ng th©n vµ nªu c.nghÜ chung k.qu¸t vÒ ng th©n.
2. Th©n bµi: 
- Miªu t¶ 1 vµi ®Æc ®iÓm cã søc gîi c¶m vÒ ng­êi th©n: ¸nh m¾t, miÖng c­êi...
- KÓ 1 vµi kØ niÖm g¾n bã víi ng th©n.
- T×nh c¶m cña ng viÕt ®èi víi ng th©n qua nh÷ng cö chØ, viÖc lµm cña ng th©n
3. KÕt bµi: 
- T×nh c¶m cña em ®èi víi ng th©n, lêi høa víi ng th©n.
II - Nhận xét.
1. ¦u ®iÓm:
- VÒ ND: Nh×n chung c¸c em ®· n¾m ®­îc c¸ch viÕt 1 bµi v¨n biÓu c¶m, ®· x® ®­îc ®óng kiÓu bµi, ®óng ®èi t­îng; trong bµi viÕt ®· biÕt kÕt hîp kÓ vµ t¶ ®Ó biÓu c¶m; bè côc râ rµng vµ gi÷a c¸c phÇn ®· cã sù liªn kÕt víi nhau.
- VÒ h×nh thøc: Tr×nh bµy t­¬ng ®èi râ rµng, s¹ch sÏ, c©u v¨n l­u lo¸t, kh«ng m¾c lçi vÒ ng÷ ph¸p, c.t¶, vÒ c¸ch dïng tõ.
2. Nh­îc ®iÓm:
-VÒ ND: Cßn 1 sè em ch­a ®äc kÜ ®Ò bµi nªn cßn nhÇm lÉn gi÷a biÓu c¶m vÒ mét ng­êi th©n víi miªu t¶ mét ng­êi th©n hoÆc miªu t¶ nhiÒu ®èi t­îng cïng lóc: Bµi viÕt cßn nÆng vÒ t¶ c¸c ®.®iÓm mµ ch­a chó träng tíi yÕu tè biÓu c¶m qua 1 vµi ®.®iÓm næi bËt cña nh©n vËt. Bµi viÕt cßn lan man ch­a cã sù chän läc c¸c chi tiÕt tiªu biÓu ®Ó béc lé c¶m xóc.
- VÒ h×nh thøc: Mét sè bµi tr×nh bµy cßn bÈn, ch÷ viÕt xÊu, cÈu th¶, cßn m¾c nhiÒu lçi c.t¶; diÔn ®¹t ch­a l­u lo¸t, c©u v¨n cßn sai ng÷ ph¸p, dïng tõ ch­a chÝnh x¸c.
3. Hướng khắc phục:
*4 Hoạt động 4: ( 3 phút )
4. Củng cố: GV nhận xét giờ học, ý thức của HS
5. Dặn: HS về nhà có thể viết lại bài văn vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau.	
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
* Ưu điểm :..........................................................................................
.........................................................................................................................................
* Tồn tại :.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 14. PHẦN TIẾNG VIỆT
Tiết 59: CHƠI CHỮ
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là chơi chữ
2. Về kỹ năng:
- Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng
3. Thái độ:
- Bước đầu cảm thụ được cái hay của chơi chữ; có ý thức vận dụng chơi chữ trong khi nói và viết
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Bảng phụ chép ví dụ
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk
C -Tiến trình.
1. Ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đồng âm ? Đặt câu có từ đồng âm.
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
ở dân tộc nào, ngôn ngữ nào cũng có h.tượng chơi chữ. Tuy nhiên ở mỗi ngôn ngữ khác nhau, h.tượng chơi chữ được b.hiện 1 cách khác nhau. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu về h.tượng này.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
*2 Ho¹t ®éng 2: Ph©n tÝch mÉu - H×nh thµnh kh¸i niÖm (20 phót)
- Gäi HS ®äc vd trong sgk, chó ý nghÜa cña c¸c tõ “lîi”.
H: Trong bµi ca dao cã mÊy tõ lîi ? 
- 3 tõ .
H: Em h·y gi¶i thÝch nghÜa cña c¸c tõ “lîi” trªn ?
- Lîi 1: lîi Ých, lîi léc
- Lîi 2- 3 : lîi r¨ng - phÇn thÞt bao quanh r¨ng.
H: Hai tõ lîi nµy cã g× gièng vµ kh¸c nhau ? Chóng lµ tõ ®ång ©m hay lµ tõ ®ång nghÜa ?
- GV: ë ®©y bµ giµ hæi chuyÖn lîi léc, thÇy bãi chiÒu theo ý bµ mµ tr¶ lêi b»ng c¸ch cè ý dïng tõ lîi nh­ng theo 1 nghÜa kh¸c, kh«ng liªn quan g× víi tõ lîi tr­íc. Hai tõ ®ång ©m nµy ®· t¹o nªn chÊt hµi h­íc cho bµi ca dao. TiÕng c­êi bËt ra sau khi hiÓu ®­îc hµm ý cña t¸c gi¶ d©n gian: Bµ ®· giµ råi, lÊy chång lµm g× n÷a.
H: ViÖc sö dông tõ “lîi” nh­ trªn cã t¸c dông g× ?
- T¹o sù dÝ dám, hµi h­íc,...
H: Qua trªn em hiÓu thÕ nµo lµ ch¬i ch÷ ?
- HS ®äc vd sgk
H: ë vd 1 em hiÓu thÕ nµo lµ “ranh t­íng” ?
- Nh·i ranh, trÎ ranh
H: Tõ “ranh t­íng” gÇn ©m víi tõ nµo ?
H: ë VD2, c¸c tiÕng trong 2 c©u th¬ cña Tó Mì cã phÇn nµo gièng nhau ?
H: C¸ ®èi-cèi ®¸, mÌo c¸i-m¸i kÌo, ë VD3 cã mèi liªn hÖ g× vÒ mÆt ©m thanh ?
H: Tõ “sÇu riªng” ë VD4 nªn hiÓu lµ g× ? Ngoµi nghÜa ®ã ra cßn nghÜa nµo kh¸c ?
H: Nh­ vËy “sÇu riªng” ®­îc sö dông theo cach nµo ?
H: Cã nh÷ng lèi ch¬i ch÷ nµo ta th­êng gÆp ? th­êng ®­îc sö dông ë ®©u ?
*3 Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn luyÖn tËp ( 17 phót)
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bt
- HS ®äc vµ lµm bt
- Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm
- Cho c¸c em kh¸c nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt, söa ch÷a.
H: S­u tÇm 1 sè c¸ch ch¬i ch÷ trong s¸ch b¸o ?
- HS th¶o luËn theo bµn ®Ó tr¶ lêi
I - ThÕ nµo lµ ch¬i ch÷ ?
1. VÝ dô:
-> Gièng nhau vÒ ©m thanh, nh­ng nghÜa l¹i kh¸c xa nhau – Tõ ®ång ©m.
2. Ghi nhí
 Sgk. T 164
II - C¸c lèi ch¬i ch÷.
1. VÝ dô:
(1) Ranh t­íng: danh t­íng->gÇn ©m.
(2) Gièng nhau ë phô ©m m->®iÖp ©m
(3) C¸ ®èi - cèi ®¸, mÌo c¸i - m¸i kÌo
-> nãi l¸i
(4) SÇu riªng:
- Lµ lo¹i c©y ¨n qu¶ ë Nam Bé, qu¶ cã gai tr«ng nh­ mÝt.
- ChØ tr.th¸i t×nh c¶m buån, tr¸i víi vui chung.
-> Tõ ®ång ©m
2. Ghi nhí
 Sgk. T 165
III - LuyÖn tËp.
1. Bµi tËp 1:
 §¸p ¸n:
- Bµi th¬ dïng tõ ®ång nghÜa: R¾n (loµi r¾n) – R¾n (cøng ®Çu, khã b¶o).
- Liu ®iu (r¾n nc), r¾n (r¾n th­êng), hæ löa (r¾n cã näc ®éc), mai gÇm (c¹p nong, r¾n ®éc), r¸o (r¾n r¸o, rÊt hung d÷ vµ cã näc ®éc), l»n (r¾n th»n l»n) tr©u (r¾n hæ tr©u), hæ mang (r¾n ®éc).
2. Bµi tËp 2:
 §¸p ¸n:
C¸c tiÕng chØ c¸c sù vËt gÇn gòi nhau:
-ThÞt, mì ; dß, nem, ch¶: Thuéc nhãm thøc ¨n liªn quan ®Õn chÊt liÖu thÞt. 
-> ch¬i ch÷ dïng tõ gÇn nghÜa, tõ ®ång ©m.
-Nøa, tre, tróc, hãp: Thuéc nhãm tõ chØ c©y cèi, thuéc hä tre. -> tõ ®ång ©m, tõ gÇn nghÜa.
=>T¹o sù liªn t­ëng ng÷ nghÜa lÝ thó.
3. Bµi tËp 3:
 §¸p ¸n:
 Tr¨ng bao nhiªu tuæi tr¨ng giµ
Nói bao nhiªu tuæi gäi lµ nói non.
4. Bµi tËp 4:
 §¸p ¸n:
- B¸c dïng lèi nãi gÇn ©m:
+ Gãi cam: qu¶ cam
+ Cam lai: sung s­íng.
*4 Hoạt động 4: ( 3 phút )
4. Củng cố: Gọi HS đọc lại các phần ghi nhớ
5. Dặn: HS về nhà tiếp tục sưu tầm các câu ca dao, câu thơ sử dụng cách chơi chữ.	
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
* Ưu điểm :..........................................................................................
.........................................................................................................................................
* Tồn tại :.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 13. PHẦN VĂN HỌC
Tiết 60: LÀM THƠ LỤC BÁT
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được luật thơ lục bát, biết phân biệt thơ lục bát với văn vần 6/8.
2. Về kỹ năng:
-Rèn kĩ năng phân tích luật thơ lục bát và biết làm thơ lục bát đúng luật.
3. Về thái độ:
- HS yêu thích và tập tìm hiểu, làm thơ lục bát
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Đồ dùng: Chép bài ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk
C -Tiến trình.
1. Ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng một bài ca dao, bài thơ được làm theo thể thơ lục bát ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Thơ lục bát là thể thơ rất thông dụng trong đời sống người VN. Song trong thực tế, có nhiều em vẫn chưa nắm được thể thơ này. Điều đó ảnh hưởng đến năng lực cảm thụ thơ lục bát, cũng như s.tác thơ lục bát. Vì vậy tập làm thơ thơ lục bát là 1 y.c rất cần thiết đối với hs chúng ta. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách làm thơ lục bát.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
*2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu - Hình thành khái niệm (20 phút)
- GV treo bảng phụ Gọi HS đọc bài ca dao.
H: Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng ? Vì sao lại gọi là lục bát ?
H: Kẻ sơ đồ và điền các kí hiệu: B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô ?
- GV: Các tiếng có thanh huyền, ngang gọi là tiếng bằng (B ); các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc (T ); Vần (V ).
H: Nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8 ?
H: Nhận xét về luật thơ lục bát (số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, v.trí vần, sự thay đổi các tiếng B, T, bổng, trầm và cách ngắt nhịp trong câu) ?
H: S2 luật B-T trong bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm với luật thơ lục bát ? 
- Đây là trong hợp ngoại lệ: tiếng thứ 2 là thanh T thì tiếng thứ 4 đổi thành thanh B.
H: Em hãy đọc 1 bài ca dao được s.tác theo thể thơ lục bát và nhận xét thể thơ lục bát trong bài ca dao đó ?
*3 Hoạt động 3: Tổng kết ( 3 phút)
H: Qua trên em có nhận xét gì về thể thơ lục bát ?
*4 Hoạt động 4: Luyện tập (15 phút)
- HS thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét chéo
- GV nhận xét, bổ sung
H: Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật ? Cho biết vì sao em điền các từ đó (về ý và về vần) ?
- HS thảo luận nhóm
- Gọi các nhóm trả lời, trao đổi
- GV nhận xét, sửa chữa.
H: Các câu lục bát em vừa đọc sai ở đâu ? Hãy sửa lại cho đúng luật ?
I - Tìm hiểu bài ca dao.
* Bài ca dao: “Anh đi anh nhớ quê nhà”
a. Cặp câu thơ lục bát: gồm 1 câu 6 và 1 câu 8. Vì thế gọi là lục bát.
b. Điền các kí hiệu B, T, V:
 Anh đi anh nhớ quê nhà
 B B B T B BV
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tác giả.
 T B B T T BV B BV
 Nhớ ai dãi nắng dầm sương
 T B T T B BV
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
 T B T T B BV B B
c. Tương quan thanh điệu tiếng thứ 6 và 8 trong câu 8: Nếu tiếng 6 có thanh huyền thì tiếng 8 có thanh ngang và ngược lại.
d. Luật thơ lục bát:
- Số câu: không g.hạn.
- Số tiếng trong mỗi câu: câu đầu 6 tiếng, câu sau 8 tiếng.
- Vần: tiếng 6 câu lục vần với tiếng 6 câu bát và tiếng 8 câu bát lại vần với tiếng 6 câu lục sau và cứ như thế tiếp tục cho đến hết.
- Luật B-T: tiếng thứ 2 thg có thanh B và tiếng thứ 4 thg là thanh T, các tiếng 1,2,5,7 không bắt buộc theo luật B-T.
- Cách ngắt nhịp: thg là nhịp chẵn c có khi nhịp lẻ: + Câu lục: 2/2/2 – 3/3.
 + Câu bát: 2/2/2/2-4/4-3/5
* Ghi nhớ
 Sgk. T 156
II - Luyện tập.
1. Bài tập 1:
 Đáp án:
- Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi như là mẹ mong.
 - Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp mới nên con người.
 - Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Trong nhà to nhỏ tiếng em đọc bài.
-> Các từ đã điền vào, đảm bảo về mặt ý và mặt vần.
2. Bài tập 2:
 Đáp án:
Các câu lục bát này sai vần:
 - Vườn em cây quí đủ loài
Có cam, có quýt, có bòng, có na.->xoài
 - Thiếu nhi là tuổi học hành
Chg em ph.đấu tiến lên hg đầu.->nhanh
 (trở thành đoàn viên)
*5 Hoạt động 5: ( 4 phút )
4. Củng cố: Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
5. Dặn: HS về nhà tiếp tục sưu tầm các câu ca dao, câu thơ theo thể thơ lục bát, tập làm thơ lục bát theo mô hình.	
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
* Ưu điểm :..........................................................................................
.........................................................................................................................................
* Tồn tại :.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
========================= Hết tuần 15 ========================

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 7 tuan 15.doc