Giáo án Ngữ văn 7 tiết 113- Văn bản Va huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 113- Văn bản Va huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)

Tiết: 113- VĂN BẢN

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

 (Hà Ánh Minh)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. KIẾN THỨC:

 Giúp HS:

 - Thấy được vẻ đẹp của 1 nét sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, 1 vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa.

 2. KĨ NĂNG:

 - Đọc, kể tóm tắt truyện, phân tích .

 3. THÁI ĐỘ:

 - Tự hào và yêu quý cảnh đẹp, bản sắc VH của DT. .

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 113- Văn bản Va huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:. 
Ngày giảng: Tiết: 113- VĂN BẢN
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
 (Hà Ánh Minh) 
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. KIẾN THỨC:
 Giúp HS: 
 - Thấy được vẻ đẹp của 1 nét sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, 1 vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa.
 2. KĨ NĂNG:
 - Đọc, kể tóm tắt truyện, phân tích .
 3. THÁI ĐỘ:
 - Tự hào và yêu quý cảnh đẹp, bản sắc VH của DT. .
B- CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ, Sgk, Sgv, soạn bài chi tiết.
 - HS: Phiếu học tập, chuẩn bị bài ở nhà.
C- PHƯƠNG PHÁP:
 - Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm...
D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. ỔN ĐỊNH
 2. KTBC:
 a) Câu hỏi:
 (?) Hãy phân tích nhân vật Va-ren và thình tượng nhân vật Phan Bội Châu trong truyện ngắn" Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.
 b) Đáp án: Vở ghi mục b
 3. BÀI MỚI
 a) Giới thiệu bài:
Trước khi vào bài cô mời các em cùng theo dõi đoạn clip sau để cùng tìm hiểu nét nổi bật về mảnh đất miền Trung.
 - Đoạn phim giói thiệu cho em những gì?
	- Mảnh đất miền trung với một hệ thống di sản đáng tự hào: Đó là: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, trong đó cố đô Huế được nói đến nhiều nhất. 
 (?) Em biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu vài nét độc đáo tiêu biểu của xứ Huế mà em biết ? 
 HS: Là di sản văn hoá thế giới có nhiều lăng tẩm của triều Nguyễn , có nhiều làn điệu dân ca Huế nổi tiếng .
GV: Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu một nét đặc sắc của một sinh hoạt văn hoá cố đô đó là ca Huế trên sông Hương được t/g Hà Ánh Minh ghi lại... 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bài giảng
Gv: Giới thiệu vài nét về tác giả Hà Ánh MInh
: Là nhà báo có nhiều bài tuỳ bút đặc sắc.
I- Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả:
? Trình bày sự hiểu biết về tác phẩm?
- Là bài tuỳ bút giàu chất thơ, được đăng trên" Người Hà Nội "
2. Tác phẩm:
Gv: Nêu yêu cầu đọc: Chậm dãi,rõ ràng, mạch lạc, lưu ý câu đặc biệt, câu rút gọn. Đọc mẫu.Gọi học sinh đọc.
- Đọc
 II. Đọc- hiểu VB:
1. Đọc - chú thích;
Gv: yêu cấu giải nghĩa tư: Lữ khách , giang hồ?
- Giải thích theo SGK
? Văn bản thuộc thể loại gì?
- Văn bản nhật dụng: tuỳ bút
 2. Thể loại:
 tuỳ bút
? Nội dung của văn bản nhật dụng thường đề cập đến những vấn đề gì?
- Vấn đề thời sự, gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay.
? Vậy đâu là nội dung nhật dụng của văn bản này?
- Phản ánh nét đẹp truyền thống cố đô Huế là ca Huế trên sông Hương
- Ca ngợi tuyên truyền nét đẹp văn hoá này.
? Văn bản này đã kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
- Đoạn đầu: Nghị luận chứng minh
- Sau: Miêu tả+ biểu cảm 
Gv: yêu cầu quan sát 2 bức tranh trong Sgk
- Quan sát
? 2 bức ảnh minh hoạ cho chúng ta điều gì?
- Cho 2 nét đẹp của văn hoá đó là cố đô Huế và ca Huế trên sông Hương.
GV: Bài văn vừa tả cảnh ca Huế trong 1 đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, vừa giới thiệu về những làn điệu dân ca Huế, vì thế không thể chi bố cục 1 cách rõ ràng.
Th¶o luËn nhãm
 Nhãm 1. Thèng kª tªn c¸c lµn ®iÖu d©n ca HuÕ ®îc nãi ®Õn trong bµi. 
 Nhãm 2. Nªu ®Æc ®iÓm næi bËt cña c¸c lµn ®iÖu d©n ca HuÕ. 
 Nhãm 3.Thèng kª tªn c¸c nh¹c cô ®îc nh¾c ®Õn trong bµi.
.Nhãm 4. Thèng kª c¸c b¶n ®µn ®îc biÓu diÔn trong ca HuÕ
 3. Phân tích:
? Em có nhận xét gì về các làn điệu dân ca Huế, nhạc cụ và các bản đàn?
- Rất phong phú
 3,1 Giới thiệu về dân ca Huế:
? Kể tên các làn điệu mà dân ca Huế?
- Điệu hò, lí, nam
- Các làn điệu dân ca: Điệu hò, lí, nam
? Kể tên các loại nhạc cụ mà nhạc công biểu diễn
- Đàn tranh, nguyệt,tì bà...
- Các loại nhạc cụ : - Đàn tranh, nguyệt,tì bà...
? Tìm trong bài đặc điểm nổi bật của 1 số làn điệu ca Huế?
 - Chèo cạn, bào thai, hò đưa binh?
- Hò giã gạo, ru em..?
- Buồn bã
- Náo nức, nồng hậu tình người.
 - Đặc điểm của 1 số làn điệu ca Huế:
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện...
- Nam ai, nam bình, quả phụ?
- Gần với dân ca Nghệ Tĩnh
- Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vấn vương
-> Thể hiện tâm hồn Huế phong phú, âm thầm, kín đáo và sâu thẳm
? Em có thể nhớ hết các làn điệu dân ca Huế, các dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài?
- Không thể nhớ hết
GV: Như vậy các Huế đa dạng và phong phú đến nỗi chúng ta khó có thể nhớ hết tên các làn điệu và các loại nhạc cụ và những ngón đàn của các nhạc công . Mỗi làn điệu đều có những nét riêng biệt...
? Kể tên các bản đàn?
- Lưu thuỷ, kim tiền , xuân phong, long hổ...
- Các bản đàn: - Lưu thuỷ, kim tiền , xuân phong, long hổ...
? Để cho người đọc thấy sự phong phú và đa dạng của các làn điệu dân ca Huế tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gi? tác dung?
NT: Liệt kê -> nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế; 
Cảnh ca Huế trên sông Hương được t/g miêu tả như thế nào?
Về thời gian,
Không gian
ca công, nhạc công, cách chơi đàn, cách thưởng thức? 
- Trên thuyền giữa dòng sông Hương
 3.2 Cảnh ca Huế trên sông Hương
- Thời gian:Đêm khuya.
- Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? Nó khác với cách thưởng thức ca nhạc khác ở điểm nào?
- Cách thưởng thức ca Huế:nghe ,nhìn trực tiếp 
- Không gian: sông nước đẹp huyền ảo, thơ mộng , trên chiếc thuyền rồng
- ca công nhạc công: trang phục thanh lịch, trang nhã
- Nhạc công: ngón đàn trau chuốt điêu luyện.
- Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? Nó khác với cách thưởng thức ca nhạc khác ở điểm nào?
GV: Xem trong rạp, xem qua truyền hình, băng đĩa...
cảnh ca Huế trên sông Hương được t/g khắc hoạ bằng NT gì?
 Tại sao nói nghe ca Huế là thú tao nhã
Qua đây em có nhận xét gì về ca Huế trên sông Hương
Đọc đoạn:Ca Huế được hình thành...quyến rũ
Ca Huế có nguồn gốc từ đâu?
 NT: Miêu tả + Bình luận
=> ca Huế là di sản văn hoá hết sức đa dạng phong phú
- Bắt nguồn từ Nhạc dân gian + Nhạc cung đình.
- Thuyết minh + Bình luận => ca Huế vừa sôi nổi, vui tươi vừa trang trọng vừa uy nghi
- Cách thưởng thức ca Huế:nghe ,nhìn trực tiếp 
- NT: Miêu tả + Bình luận=> Nghe ca Huế trên sông Hương là thú chơi tao nhã, độc đáo.
=> ca Huế là di sản văn hoá hết sức đa dạng phong phú
3.3. Nguồn gốc của ca Huế: 
- Bắt nguồn từ Nhạc dân gian + Nhạc cung đình.
- Thuyết minh + Bình luận => ca Huế vừa sôi nổi, vui tươi vừa trang trọng vừa uy nghi
? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật chính của bài?
4- Tổng kết 
4.1: ND:
4.2:NT
4.3: Ghi nhớ /SGK
III- Luyện tập 
GV: Hướng dẫn HS về nhà làm BT phần luyện tập
Ở địa phương em có làn điệu dân ca nào?
- Em còn biết trên 3 miền Bắc Trung Nam của nước ta còn có làn điệu DC nào khác?
- VN đã có những di sản VH phi vật thể nào được UNECO xếp hạng.
 4. CỦNG CỐ:
 GV: Chiếu video về ca Huế
 (?) Qua bài văn em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về ca Huế.nói riêng và các di sản văn hoá nói chung .
 5. HƯỚNG DẪN:
 - Học ghi nhớ, làm hết BT
 - PT ND và NT của VB
E- RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 113 ca Hue tren song Huong.doc