Giáo án Ngữ văn 7 tiết 123: Ôn tập tiếng việt

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 123: Ôn tập tiếng việt

Tiết 123: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I.Mục tiêu: Giúp HS nắm được:

 KT: Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.

 KN: Rèn kĩ năng lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức .

 TĐ: Ý thức sử dụng các kiểu câu đơn và các dấu câu khi viết.

II.Chuẩn bị:

 GV: bài soạn, sơ đồ (các kiểu câu đơn, các dấu câu đã học )

 HS: bài soạn

III.Kiểm tra:

 KTBC: đan xen

 KT việc chuẩn bị bài: LPHT kiểm tra, GV kiểm tra và nhận xét.

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 3251Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 123: Ôn tập tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:11.4.2011
ND: 15.4.2011 Tiết 123: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu: Giúp HS nắm được:
 KT: Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.
 KN: Rèn kĩ năng lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức .
 TĐ: Ý thức sử dụng các kiểu câu đơn và các dấu câu khi viết.
II.Chuẩn bị: 
 GV: bài soạn, sơ đồ (các kiểu câu đơn, các dấu câu đã học )
 HS: bài soạn
III.Kiểm tra: 
 KTBC: đan xen
 KT việc chuẩn bị bài: LPHT kiểm tra, GV kiểm tra và nhận xét.
IV.Tiến trình dạy học: 
Nội dung
I. Nội dung ôn tập: 
1.Các kiểu câu đơn đã học:
a/ Phân loại theo mục đích nói:
- Câu nghi vấn
- Câu trần thuật
- Câu cầu khiến
- Câu cảm thán
b/ Phân loại theo cấu tạo:
- Câu bình thường: cấu tạo theo mô hình CN – VN.
- Câu đặc biệt: không cấu tạo theo mô hình CN – VN.
2.Các dấu câu đã học:
- Dấu chấm (.): đặt ở cuối câu trần thuật.
- Dấu phẩy (,): đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
- Dấu chấm phẩy (;): 
 (Xem ghi nhớ 1.SGK/ 122)
- Dấu chấm lửng (...): 
 (Xem ghi nhớ 2.SGK/122)
- Dấu gạch ngang ( -): (Xem ghi nhớ1.SGK/ 130
II. Luyện tập:
Bài tập 1. Đặt câu minh hoạ cho các kiểu câu đơn phân loại theo mục đích nói và theo cấu tạo
Bài tập 2: Đặt câu có sử dụng các loại dấu câu đã học
Hoạt động của GV:
HĐ1: Ôn lí thuyết.
1.Các kiểu câu đơn đã học
- Thế nào là câu đơn?
- Dựa vào sơ đồ 1, em hãy trình bày các kiểu câu đơn đã học.
- Căn cứ vào đâu người ta phân loại câu như thế? (Theo mục đ ích n ói và theo cấu tạo)	
- Kể tên các loại câu đơn đã học . 
- Nhớ và nêu định nghĩa về từng loại câu đơn, vai trò, tác dụng và các dấu câu của từng kiểu câu. Cho ví dụ. 
* Ví dụ: a. Chim // hót.
 b. Gió, mưa // não nùng.
GV nhận xét, ghi VD lên bảng, phân tích cụ thể.
GV gợi ý: - Câu phân loại theo mục đích nói gồm những kiểu nào? Mục đích nói cụ thể của từng kiểu? Dấu câu đặt ở cuối câu. Nêu VD cho từng kiểu câu.
- Câu phân loại theo cấu tạo gồm có những kiểu nào? 
- Mỗi kiểu được cấu tạo như thế nào? Nêu ví dụ và phân tích cấu tạo.
GV nhận xét, khái quát lại kiến thức...
- có thể ghi điểm cho HS trả lời đúng.
GV khắc sâu kiến thức.
2.Các dấu câu đã học.
- Trong chương trình Ngữ văn 6, 7 em đã học những dấu câu nào? 
- Trình bày lại công dụng của những dấu câu ấy.
- Nhận xét, ôn lại kiến thức...
GV khắc sâu kiến thức.
HĐ2: Luyện tập.
GV đưa bài tập .
GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài, củng cố kiến thức.
GV ghi điểm cho HS làm bài tốt.
Hoạt động của HS:
HĐ1:
Quan sát sơ đồ SGK
Dựa vào sơ đồ trả 
lời mi ệng
Trình bày các kiểu câu đơn
Nêu định nghĩa 
cho ví dụ
- Lên bảng cho ví dụ các kiểu câu đơn đã học.
Trình bày.
Nhận xét, bổ sung,
.
 lên bảng điền sơ đồ các dấu câu đã học.
HĐ2:
 Đặt câu theo yêu cầu
Nhận xét 
V. Hướng dẫn t ự h ọc:
 1. Bài vừa học: Nắm vững nội dung kiến thức về các kiểu câu và dấu câu ôn tập.
 2. Bài sắp học: Văn bản báo cáo
 - Đọc hai VB/ SGK.
 - Trả lời các câu hỏi/ SGK.
Bổ sung : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 123.doc