Giáo án Ngữ văn 7 tiết 30: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 30: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)

 Tiết 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

 (Nguyễn Khuyến)

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

KT: - Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.

 - Tình cảm chân thành đậm đà, dân dã mà sâu sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến đối với bạn qua cách nói hàm ẩn sâu sắc mà thâm thúy .

 - Tiếp tục tìm hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

KN: Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, tìm hiểu thể thơ, phân tích thơ Nôm Đường luật.

TĐ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm tốt đẹp: tình bạn bè chân thành, thắm thiết.

II.Chuẩn bị:

 GV: SGK, bài soạn, bảng phụ, chaân dung nhaø thô NK, Taäp thô NK.

 HS: SGK, bài soạn .

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 11072Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 30: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/10/2010
Ngaøy daïy: 6/10/2010
 Tiết 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
 (Nguyễn Khuyến)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh: 
KT: - Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.
 - Tình cảm chân thành đậm đà, dân dã mà sâu sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến đối với bạn qua cách nói hàm ẩn sâu sắc mà thâm thúy .
 - Tiếp tục tìm hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
KN: Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, tìm hiểu thể thơ, phân tích thơ Nôm Đường luật..
TĐ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm tốt đẹp: tình bạn bè chân thành, thắm thiết.
II.Chuẩn bị:
 GV: SGK, bài soạn, bảng phụ, chaân dung nhaø thô NK, Taäp thô NK.
 HS: SGK, bài soạn .
III.Kiểm tra bài cũ:
 	- Đọc thuộc bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan).
 - Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Vì sao?
 	- Nêu cảm nhận của em về bài thơ trên?
 IV.Tiến trình dạy học: 
Nội dung
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả, tác phẩm:
(chú thích SGK/ 102)
2. Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật.
II.Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà:
Nhà thơ rất hồ hởi, niềm nở khi có bạn đến thăm chơi.
2. Hoàn cảnh tiếp bạn:
Bằng nghệ thuật nói quá, tạo nụ cười hóm hỉnh, thân mật, tác giả dựng nên một tình huống hoàn toàn không có một thứ vật chất gì đãi bạn để nói lên một thứ luôn sẵn có dành cho bạn: ấy là tấm lòng.
3. Tình bạn: 
Sự đùa vui thân mật, cụm từ “ta với ta” đã khẳng định một tình bạn chân thành, thắm thiết vượt lên trên mọi lễ nghi, vật chất thông thường.
III. Tổng kết: 
(Ghi nhớ SGK/ 105)
IV.Luyện tập:
Hoạt động của GV
Tình bạn là một đề tài thu hút khá nhiều nhà thơ. Nguyễn Khuyến cũng là nhà thơ có nhiều baøi thô hay nói về tình bạn “Bạn đến chơi nhà” là một bài thơ như thế.
HĐ1: Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm
? Qua việc tìm hiểu ở nhà, em hãy cho biết vài nét về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khuyến?
-Giôùi thieäu chaân dung NK
- Đưa bảng phụ (ghi bài thơ).
- Hướng dẫn đọc. GV đọc mẫu, 
? Cho biết bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy giải thích cụ thể vì sao em xác định như vậy?
 ? Em đã học bài thơ nào có thể thơ giống với thể thơ của bài thơ này?
 ? Hãy xác định bố cục bài thơ. Cho biết bố cục bài thơ này có gì đặc biệt so với bố cục thông thường của một bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật?
- Giảng: Không theo bố cục thông thường của một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật (đề, thực, luận, kết) mà là: 1 + 6 + 1.
HĐ2: Đọc, hiểu văn bản
? Cảm xúc của tác giả khi có bạn đến thăm nhà ntn? Em có nhận xét gì về giọng điệu câu thơ?
- Giảng, khái quát ý: Như vậy qua câu thơ đầu cho ta thấy cảm xúc của nhà thơ khi bạn đến chơi nhà đó là sự hồ hởi, niềm nở -> ghi bài (1).
* Chuyển: (2).
* Tìm hieåu 6 caâu thô giöõa
 ? Sau lời chào thân mật , tác giả đã tỏ rõ tình huống tiếp bạn qua 6 câu thơ tiếp . Hãy diễn xuôi lại tình huống ấy? 
 Vậy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật nội dung?
- Sd hàng loạt các từ ngữ đồng nghĩa biểu thị ý nghĩa không có: Thời, khôn, khó, mới , chửa, vừa, đương, ,,,
- Nói quá: cường điệu hóa cái nghèo 
- Ngôn ngữ giản dị , tự nhiên như lời nói cửa miệng
- Hình ảnh của làng quê nông thôn hiện ra thật sinh động ,phong phú và hấp dẫn như một bức tranh quê 
? Tác giả đã sd cách nói quá , cường điệu hóa cái nghèo như vậy nhằm để làm gì? 
GV chốt ,ghi bảng
* Chuyển: -> (3).
Tìm hieåu caâu thô cuoái
Nêu vấn đề: Hãy phân tích ý nghĩa câu thơ cuối? Cụm từ “ta với ta” khẳng định điều gì ở đây? Nó khác gì với cụm từ“ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang? 
- Giảng: Đại từ ta trong bài thơ là ai? -> là “tôi”, là “bác”, là “hai chúng ta”, là nhà thơ NK và người bạn của ông. Cụm từ ta với ta đã thể hiện một sự đồng nhất giữa khách và chủ, biểu lộ một niềm vui trọn vẹn, tràn đầy, khẳng định một tình bạn chân thành, thắm thiết.
? Qua sự phân tích trên, hãy nêu nhận xét về tình bạn của NK trong bài thơ?
- Khái quát: -> ghi bài (3).
HĐ3: Tổng kết, củng cố, luyện tập.
- ? Qua việc đọc - hiểu, hãy cho biết bài thơ được lập ý bằng cách nào? 
- Tổng kết, 
? Qua bài thơ, em học tập được gì về cách biểu cảm của tác giả và tình bạn của nhà thơ?
- Liên hệ giáo dục HS
- Hướng dẫn HS luyện tập theo yêu cầu SGK.
Hoạt động của HS
Döïa vaøo chuù thích cho bieát vaøi neùt veà taùc giaû vaø hoaøn caûnh saùng taùc baøi thô.
Ñoïc baøi thô
Nhaän daïng theå thô Nhaän xeùt 
Neâu boá cuïc
 Laéng nghe
HĐ2:
Đọc câu thơ đầu
-Cảm xúc : vui,hồ hởi, niềm nở
-Giọng điệu: vui,. Câu thơ như một lời mời gọi, lời chào thân mật , vồn vãđặc biệt là sử dụng từ “Bác:, và cụm từ Đã bấy lâu nay 
Trình bày
HĐ2 :
Đọc 6 câu tiếp 
Trình bày tình huống tiếp bạn...
Nêu biện pháp NT.
Nêu dụng ý của tác giả.
Thảo luận, trình bày.
Đọc bài thơ.
Nêu nhận xét về tình bạn của NK.
HĐ3:
Đọc ghi nhớ.
Liên hệ rút ra bài học 
V. Hướng dẫn töï hoïc:
1.Bài vừa học:
- Đọc thuộc baøi thô, ghi nhôù .
- Nắm vững nội dung bài học 
- Tìm đọc các bài thơ khác nóí về tình bạn của Nguyễn Khuyến.
- Nhận xét về ngôn ngữ và giọng điệu của bài thơ.
 2. Bài sắp học: Viết bài tập làm văn số 2 – văn biểu cảm (tại lớp).
- Chuẩn bị giấy, bút làm bài.
- Ôn lại kiến thức về văn biểu cảm: các bước làm bài văn BC.
- Xem lại bài Luyện tập.
* Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 30a.doc