Giáo án Ngữ văn 7 tiết 79: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 79: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)

Ý nghĩa văn chương

(Hoài Thanh)

A. MỤC TIÊU: Học xong văn bản này,hs có được:

- Hiếu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.

- Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: +. Soạn bài

+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn

- Học sinh: +. Soạn bài

+. Học thuộc bài cũ và soạn bài.

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 3379Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 79: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/2/2010	Tuần 25- Tiết 97
Ngày dạy: 2/3/2010
ý nghĩa văn chương
(Hoài Thanh)
A. Mục tiêu: Học xong văn bản này,hs có được:
- Hiếu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
- Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh. 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Soạn bài
+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn
- Học sinh:
+. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và soạn bài.
C. Phương pháp:
- Quy nạp
D. Các bước lên lớp:
I. ổn định tổ chức: 7B vắng 0
II. Kiểm tra bài cũ:
Để chứng minh đức tính guản dị của Bác Hồ tác giả đã đưa ra những dẫn chứng gì? Em có nhận xét gì về những dẫn chứng của tác giả?
III. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Đến với văn chương trong đó có cả việc học văn chương có nhiều điều cần hiểu biết, nhất là 3 điều: văn chương có nguồn gốc từ đâu, văn chương là gì, và văn chương có công dụng gì trong đời sống của loài người. Bài viết " ý nghĩa văn chương của Hoài thanh - một nhà phê bình văn học có uy tiến lớn sẽ cung cấp cho chúng ta một ccách hiểu, một quan niệm đúng đắn và ciư bản về điều đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
- Nêu hiểu biết của em về tác giả?
HS theo dõi chú thích trả lời câu hỏi
I.Tim hiểu chung:
Hoài thanh - Nhà lý luận phê bình (1909 – 1982)
(Bút danh: Văn Thiên) 
* Tên khai sinh: Nguyễn Đức Nguyên, sinh ngày 15 tháng 7 năm 1909, mất ngày 14 tháng 4 năm 1982 tại Hà Nội.* Quê : Nghi Trung, Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. . Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam(1957).* Hoài thanh sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo. Năm 1927 gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng. Tham gia tổng khởi nghĩa Tháng 8 năm 1945. Công tác ở đại học Hà Nội, Đài tiếng nói Việt Nam. Từ 1958 – 1968 là Tổng th ký Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. Sau là viện phó Viện văn học và chủ nhiệm báo Văn nghệ (1969 – 1975). 
*Tác phẩm chính: Văn chơng và hành động (lý luận, 1936); Thi nhân Việt Nam (1941); Quyền sống của con ngời trong truyện Kiều (tiểu luận, 1950); Nói chuyện thơ kháng chiến (phê bình, 1951); Nam bộ mến yêu (bút ký, 1955); Chuyện miền Nam (bút ký, 1956); Phê bình tiểu luận (tập I – 1960, tập II – 1965, tập III – 1971); Tuyển tập Hoài Thanh (hai tập, 1982 – 1983).
1/ Tác giả:- Hoài Thanh ( 1909 - 1982 ) 
- Quê: Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An.
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Theo em văn bản này cần đọc với giọng như thế nào?
* GV đọc mẫu sau đó gọi HS đọc tiếp.
- Hỏi chú thích 1,4, 6, 11.
?Nêu xuất xứ vb?
Văn bản được viết theo thể loại nào? (nghị luận XH hay nghị luận văn chương?)
- Em hãy tìm bố cục của văn bản? Văn bản có phần kết luận không? Vì sao?
- Văn bản không có phần kết luận vì đây là một đoạn trích nên không có phần kết luận hoàn chỉnh.
HS: Gịong vừa rành mạch vừa cảm xúc, chậm và sâu lắng.
- HS đọc tiếp
- Viết năm 1936 in trong sách "Văn chương và hành động" đổi lại lấy nhan đề thành: ý nghĩa và công dụng của văn chương.
- Bố cục: 
+ Từ: Người ta kể chuyện đời xưa... Muôn vật, muôn loàiðNêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
+ Phần còn lại: ð Phân tích chứng minh ý nghiã và công dụng của văn chương đối với cuộc sống của con người.
2/T ác phẩm:
- Viết năm 1936
Thể loại:Nghị luận văn chương
- Bố cục: 2 phần 
II. Tìm hiểu văn bản:
- Văn bản trình bày với chúng ta mấy vấn đề cơ bản?
*. Gọi HS đọc từ đầu ... muôn loài
- Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của Văn Chương là gì?
Ông đã lý giải điều đó dựa trên cơ sở nào?
Em có nhận xét gì về cách dẫn vào vấn đề của tác giả?
- HS đọc
- Kể một câu chuyện nhỏ để dẫn đến một luận điểm
1. Nguồn gốc của văn chương:
à Nờu vấn đề tự nhiờn, hấp dẫn, từ việc kể một cõu chuyện đời xưa dẫn đến kết luận.
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng thương người và rộng ra thương cả muụn vật, muụn loài
Có ý kiến cho rằng, quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương như vậy là đúng nhưng cha đủ. Em có đồng ý với ý kiến trên không ? Vì sao ?
Thảo luận nhóm
thực tế văn chương chứng minh:
+ Bà Huyện Thanh Quan viết Qua Đèo Ngang bởi: " Nhớ nước,.., Thương nhà...
+ Đoàn thị Điểm dịchNôm Chinh phụ ngâm khúc vì đồng cảm với đặng Trần Côn và người chin phụ buồn, xa, nhớ chồng.
+ Vũ Bằng xa đất Bắc, nhớ về mùa xuân đất Bắc với "Mùa xuân của tôi"
Các câu ca dao, tục ngữ này bắt nguồn từ đâu?
Trõu ơi, ta bảo trõu này.
 Trõu ra ngoài ruộng, trõu cày với ta.
Nhất nước, nhỡ phõn, tam cần, tứ giống.
 Nhất canh trỡ, nhị canh viờn, tam canh điền.
 Cày đồng đang buổi ban trưa
 Mồ hụi thỏnh thút như mưa ruộng cày.
à Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động.
-> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xõm.
-> Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoỏ, lễ hội, trũ chơi...
 Đoạn văn trên có mấy ý ?
Dựa vào chú thích số 5 em hãy lý giải và chứng minh qua một số tác phẩm? 
Vụt qua mặt trận đạn bay vốo vốo”. ( Lượm - Tố Hữu)
2. í nghĩa và cụng dụng của văn chương:
a/ í nghĩa của văn chương:
- Văn chương phản ỏnh hiện thực cuộc sống
-> Phản ỏnh cuộc sống chiến đấu.
“Cỏi cũ lặn lội bờ ao...”
 ( Ca dao )
-> Phản ỏnh cuộc sống lao động.
Lấy ví dụ truyện Thạch Sanh,Cây bút thần
à Phản ỏnh ước mơ cụng lý, cải tạo hiện thực xó hội, sự cụng bằng cho người lao động của người xưa.
- Văn chương sỏng tạo ra sự sống.
Từ các đoạn văn trên, tác giả nêu ra những công dụng nào của văn chương?
Em hóy tỡm cỏc chi tiết thể hiện tỡnh cảm, lũng vị tha trong hai văn bản : “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ” và “Bài học đường đời đầu tiờn” ?
?Công dụng tiếp theo là gì?
- Học văn bản "Qua đèo ngang" Côn Sơn ca giúp em hiểu biết và tình cảm gì sau khi học? 
Ở đoạn cuối, theo tỏc giả, văn chương cú ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống tinh thần của nhõn loại ?
-hs khái quát
-hs nêu
- "Gây cho ta những tình cảm ta... sẵn có"
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương, sống tốt hơn
- Sau khi học: biết Côn Sơn là thắng cảnh, nơi người anh hùng kiên đại thi hào Nguyễn Trãi có nhiều năm gắn bó làm thơ, gợi người đọc yêu thích cuộc sống, khao khát đi đến tham quan, chiêm ngưỡng di tích lịch sử ð yêu mến cảnh quan đất nước, thương Nguyễn Trãi, tự hào về người anh hùng dân tộc.
* Đời sống tinh thần của nhõn loại nếu thiếu văn chương thỡ rất nghốo nàn.
b. Cụng dụng của văn chương:
- Văn chương giỳp cho tỡnh cảm và gợi lũng vị tha.
- Văn chương gõy cho ta những tỡnh cảm khụng cú, luyện những tỡnh cảm ta sẵn cú.
- Cảm nhận cỏi hay, cỏi đẹp của cảnh tượng nhiờn nhiờn.
Nột đặc sắc về nghệ thuật của bài văn nghị luận này là gỡ?
Qua văn bản, Hoài Thanh đó khẳng định những điều gỡ?
- Lập luận chặt chẽ, lớ lẽ sắc sảo, cảm xỳc dồi dào, giàu hỡnh ảnh.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng yờu thương. Văn chương là hỡnh ảnh của sự sống muụn hỡnh vạn trạng và sỏng tạo ra sự sống, làm giàu tỡnh cảm con người. 
III.Tổng kết
 Ghi nhớ: SGK
IV.Củng cố:
Lập sơ đồ
í nghĩa văn chương
Nguồn gốc
Cụng dụng
Từ lũng yờu thương
Hỡnh dung sự sống
Sỏng tạo sự sống
Giỳp tỡnh cảm. Lũng vị tha
Gõy tỡnh cảm chưa cú, luyện tỡnh cảm sẳn cú
Cảm cỏi hay, cỏi đẹp
í nghĩa
V. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Làm bài tập 3 sách giáo khoa
Chuẩn bị kiểm tra Văn 1 tiết
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 79 Y nghia van chuong.doc