NS: Tiết 84, 85:
ND: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A/ Mục tiêu: Giúp HS
KT: Nắm đặc điểm của luận điểm trong văn nghji luận.
- Cách lập luận trong văn nghị luận.
KN: Luyện kĩ năng nhận biết và trình bày được luận điểm, luận cứ, lập luận. trong văn nghị luận.
TĐ( GD KNS) Có ý thức rèn luyện phương pháp lập luận và nhận xét về cách viết đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận đảm bảo tính chính xác, hấp dẫn.
B/ Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ
HS: bài soạn
NS: Tiết 84, 85: ND: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A/ Mục tiêu: Giúp HS KT: Nắm đặc điểm của luận điểm trong văn nghji luận. - Cách lập luận trong văn nghị luận. KN: Luyện kĩ năng nhận biết và trình bày được luận điểm, luận cứ, lập luận. trong văn nghị luận. TĐ( GD KNS) Có ý thức rèn luyện phương pháp lập luận và nhận xét về cách viết đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận đảm bảo tính chính xác, hấp dẫn. B/ Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ HS: bài soạn C/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày bố cục của bài văn nghị luận Em đã học được những phương pháp lập luận nào trong văn nghị luận? D/ Tiến trình daïy hoïc: GV khái quát bài cũ...chuyển bài mới.. Nội dung: I.Lập luận trong đời sống: Xác định luận cứ, kết luận *Luận cứ: * Kết luận a, Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi b, Vì qua sách em học được nhiều điều c, Trời nóng quá, đi ăn kem đi. * Nhaän xeùt: Moái quan hệ giöõa luaän cöù vaø keát luaän laø moái quan heä nhaân – quaû. - Vò trí cuûa luaän cöù vaø keát luaän coù theå thay ñoåi cho nhau. 2. Bổ sung luận cứ vào các kết luận. 3. Bổ sung kết luận cho các luận cứ. II. Lập luận trong văn nghị luận: 1. Lập luận cho luận điểm: “ Sách là người bạn lớn của con người”. - Sách nâng cao giá trị đời sống tinh thần Luận điểm phụ:-Sách giúp ta học tập rèn luyện hàng ngày. + Giúp ta mở mang trí tuệ, tìm hiểu thế giới xq + Nối liền quá khứ với hiện tại Xaùc ñònh luaän ñieåm vaø laäp luaän: Vaên baûn: EÁch ngoài ñaùy gieáng * Luaän ñieåm: Caùi giaù phaûi traû cho nhöõng keû kieâu ngaïo, doát naùt. * Laäp luaän: theo trình töï thôøi gian Baèng caùch keå 1 caâu chuyeän roài ruùt ra keát luaän. Hoaït ñoäng cuûa GV HĐ1: Tìm hiểu lập luận trong đời sống. - Ñöa baûng phuï ghi baøi taäp ? Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận thể hiện tư tưởng của người nói? - Giải thích. ? Mối quan hệ của luận cứ với kết luận là như thế nào? - Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay thế cho nhau được không?(Chúng ta ko thể đi chơi công viên nữa vì hôm nay trời mưa.) - Giải thích. - Ñưa bảng phụ (ghi các luận cứ SGK). -(2) Yêu cầu HS bổ sung luận cứ - Nhận xét. - Lưu ý: Một luận điểm có thể có nhiều luận cứ khác nhau, miễn là hợp lí. - Yêu cầu HS bổ sung kết luận cho BT3. - Nhận xét. (3) Bổ sung kết luận Tìm kết luận phù hợp với luận cứ (1 luận cứ có thể có nhiều kết luận khác nhau HĐ2: Tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận. ? Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I/2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. - Giải thích ... Tuy lập luận trong đời thường và trong văn nghị luận có tính chất khác nhau nhưng đều là lập luận. Biết lập luận tốt trong đời sống thì sẽ có nhiều ích lợi cho việc lập luận trong viết văn. - Hướng dẫn HS lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn của con ngươì”. - Yeâu caàu HS: ñoïc baøi “ Ích lôïi cuûa vieäc ñoïc saùch ”( theo Thanh Mó) - Ñoïc qua baøi vaên Íùch lôïi em coù theå laäp luaän cho luaän ñieåm Saùch laø ngöôøi nhö theá naøo? Saùch laø gì? Theá naøo laø ngöôøi baïn lôùn? Vì sao saùch trôû thaønh ngöôøi baïn lôùn?) GV nhận xét. HĐ3: Luyeän tập nêu luận điểm và lập luận. - Haõy xaùc ñònh luaän ñieåm vaø laäp luaän. -Nêu từng truyện, hướng dẫn HS nêu kết luận. GV nhận xét. HÑ cuûa HS Ñọc các ví dụ SGK. -Xaùc ñònh ñuùng luaän cöù, keát luaän - Gaïch chaân döôùi caùc luaän cöù. Thaûo luaän veà moái quan heä Bổ sung luận cứ bổ sung kết luận Ñọc nội dung 1/SGK. Thảo luận trình bày Trả lời câu hỏi Ñoïc baøi taäp Xaùc ñònh yeâu caàu Đọc lại vb Ếch ngồi đáy giếng Thực hiện các yêu cầu E Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Nắm vững nội dung bài. Làm hoàn chỉnh bài tập 3/ SGK. - Xavcs định luận cứ, kết luận và mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận ở các câu trong giao tiếp hằng ngày. 2. Bài sắp học: G. RKN, boå sung:
Tài liệu đính kèm: