Giáo án Ngữ văn 7 - Trường thpt Phan Thị Ràng

Giáo án Ngữ văn 7 - Trường thpt Phan Thị Ràng

TUẦN I : TIẾT 1

VĂN BẢN : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

Theo “ Lý Lan”

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS nắm được :

· T/cảm sâu nặng thiêng liêng cao cả of người mẹ đối với con trong đêm trước ngày khai trường của con.

 Những tình cảm cao quý và ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em.

· Giá trị của những hình thức bcảm chủ yếu trong một vbản nhật dụng.

· Giáo dục Hs lòng kính yêu, biết ơn cha mẹ, thầy cô, lòng yêu mến gắn bó với mái trường tuổi thơ.

· Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ văn bản nhật dụng.

B- CHUẨN BỊ :

· Giáo viên : Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.

· Học sinh : Đọc bài, soạn bài , đồ dùng học tập.

 

doc 225 trang Người đăng vultt Lượt xem 1241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường thpt Phan Thị Ràng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 NGÀY SOẠN : 
NGÀY DẠY : 
TUẦN I : TIẾT 1 
VĂN BẢN : 	 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA 
Theo “ Lý Lan” 
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS nắm được : 
T/cảm sâu nặng thiêng liêng cao cả of người mẹ đối với con trong đêm trước ngày khai trường của con. 
 Những tình cảm cao quý và ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em.
Giá trị của những hình thức bcảm chủ yếu trong một vbản nhật dụng.
Giáo dục Hs lòng kính yêu, biết ơn cha mẹ, thầy cô, lòng yêu mến gắn bó với mái trường tuổi thơ.
Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ văn bản nhật dụng.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
Học sinh : Đọc bài, soạn bài , đồ dùng học tập.
C-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1) Oån định lớp : 	 Kiểm tra sĩ số HS 
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Em hãy kể tên những tác phẩm văn bản nhật dụng mà em đã học ở lớp 6.
 3) Bài mới : 
Ngµy khai tr­êng hµng n¨m ®· trë thµnh ngµy héi cđa toµn d©n. Bëi ngµy ®ã b¾t ®Çu mét n¨m häc míi víi bao m¬ ­íc, bao ®iỊu mong ®ỵi tr­íc m¾t c¸c em. Kh«ng khÝ ngµy khai tr­êng thËt n¸o nøc víi tuỉi th¬ cđa chĩng ta. Cßn c¸c bËc lµm cha lµm mĐ th× sao ? Hä cã nh÷ng t©m tr¹ng g× trong ngµy Êy ? Bµi Cỉng tr­êng më ra mµ chĩng ta häc h«m nay sÏ giĩp chĩng ta hiĨu ®­ỵc ®iỊu ®ã.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ 
NỘI DUNG 
BỔ SUNG 
GV hướng dẫn HS đọc.
? Em hãy nêu xuất xứ văn bản “ Cổng trường mớ ra” ? 
? §ªm tr­íc ngµy khai tr­êng t©m tr¹ng cđa ng­êi mĐ vµ ®øa con cã g× kh¸c nhau?
- MĐ kh«ng ngđ ®­ỵc kh«ng tËp trung ®­ỵc vµo viƯc g× c¶. lªn gi­êng tr»n träc, tin ®øa con cđa mĐ lín råi, håi t­ëng kû niƯm x­a.
-§ªm nay con cịng cã niỊm vui h¸o høc. GiÊc ngđ ®Õn víi con dƠ dµng nh­ uèng 1 li s÷a, ¨n 1 c¸i kĐo
? Trong ®ªm kh«ng ngđ, ng­êi mĐ ®· lµm g× cho con ?
? Qua nh÷ng viƯc lµm ®ã em c¶m nhËn ®­ỵc ®iỊu g× vỊ ng­êi mĐ ?
? Vai trß cđa nhµ tr­êng (GD) ®èi víi cuéc sèng con ng­êi như thế nào?
? Qua văn bản tác giả muốn nói lên điều gì ? 
I- TÌM HIỂU CHUNG : 
1- Đọc văn bản 
2- Chú thích (SGK)
3) Tác phẩm : 
* Là bài báo của Lý Lan, đăng trên báo “ Yêu trẻ” số 166 ra ngày 01/9/2000 tại TPHCM.
* Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con, đồng thời nói về vai trò của nhà trường trong nền GD.
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN 
1)Tâm trạng của người mẹ và đứa con 
Người mẹ
Đứa con
Thao thức ,hồi hộp bâng khuâng , trăn trọc, suy nghĩ triền miên 
Håi t­ëng qu¸ khø , nh÷ng kû niƯm x­a
Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư,
* Nh÷ng viƯc lµm cđa mĐ :
- §¾p mỊn, bu«ng mïng, Ðm ch¨n cÈn thËn, L­ỵm ®å ch¬i, nh×n con ngđ,xem l¹i nh÷ng thø ®· chuÈn bÞ cho con.
->Yªu th­¬ng con, ch¨m sãc quan t©m lo l¾ng, hÕt lßng v× con
2)Vai trß cđa nhµ tr­êng (GD) ®èi víi cuéc sèng con ng­êi. 
* Vai trò giáo dục : chiếm một vị trí hết sức quan trọng vì - “ Không có ưu tiên nào cho tương lai” – “ Ai cũng biết rằng  sau này” 
* Ý nghĩa : mở ra một thế giới kỳ diệu 
-Tri thức.Nhân cách.Tình cảm.Môi trường sống.Tâm tư, ước mơ 
3) Ghi nhớ (SGK) 
 Vai trò của : 
Gia đình – Nhà trường – Xã hội 
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ – DẶN DÒ :
Văn bản “ Cổng trường mở ra” đã nói lên điều gì ? 
Về nhà học thuộc bài, soạn bài mới : “ Mẹ tôi” .
RÚT KINH NGHIỆM : 
 NGÀY SOẠN : 
NGÀY DẠY : 
TUẦN I : TIẾT 2
 VĂN BẢN : 	 MẸ TÔI
(Trích “ Những tấm lòng cao cả” của Eùt-môn-đôđơ A-mi-xi) 
 A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS nắm được : 
Tình yêu thương và lòng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi con người .
GDHS phải biết kính trọng cha mẹ, đạo làm con phải biết lễ phép và tuyệt đối không được xúc phạm đến cha mẹ ( người sinh thành ra mình) 
Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ văn bản nhật dụng dưới dạng một bức thư 
B- CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
Học sinh : Đọc bài, soạn bài , đồ dùng học tập.
C-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1) Oån định lớp : 	 Kiểm tra sĩ số HS 
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Văn bản “ Cổng trường mở ra” đã đề cập đến vấn đề gì ? 
 3) Bài mới : 
Trong cuéc ®êi mçi chĩng ta, ng­êi mĐ cã mét vÞ trÝ vµ ý nghÜa hÕt søc lín lao, thiªng liªng vµ cao c¶ . Nh­ng kh«ng ph¶i khi nµo ta cịng ý thøc hÕt ®­ỵc ®iỊu ®ã. ChØ ®Õn khi m¾c nh÷ng lçi lÇm, ta míi nhËn ra tÊt c¶. Bµi MĐ t«i sÏ cho ta mét bµi häc nh­ thÕ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ 
NỘI DUNG 
BỔ SUNG 
? Em hãy giới thiệu vài nét về tgiả ? 
? Em hãy nêu xuất xứ văn bản “ Mẹ tôi” 
 GV hướng dẫn HS đọc.
? Em thấy En-ri-cô đã mắc phải lỗi lầm gì ? 
 HS trả lời – HS khác n xét bổ sung 
? Lỗi lầm của En-ri-cô làm cho người bố có thái độ như thế nào ? 
lầm gì ? 
 HS trả lời – HS khác n xét bổ sung 
( Người bố đã viết thư cho En-ri-cô) 
? Thái độ của người bố đã thể hiện điều gì ? 
HS trả lời – HS khác n xét bổ sung 
? Trong th­ ng­êi bè ®· gỵi l¹i nh÷ng viƯc lµm, nh÷ng t×nh c¶m cđa mĐ dµnh cho En ri c«. Em h·y t×m nh÷ng chi tiÕt, h×nh ¶nh nãi vỊ ng­êi mĐ ?
 HS dựa vào SGK để tìm những chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô 
? Qua lêi kĨ cđa ng­êi cha, em c¶m nhËn ®­ỵc ®iỊu g× vỊ ng­êi mĐ ?
? Qua văn bản này , em rút ra bài học gì cho bản thân? Hãy kể lại một sự việc lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền ? 
I- TÌM HIỂU CHUNG : 
1) Tác giả : ( 1846-1908) là nhà văn Ý, đề tài viết về thiếu nhi và nhà trường ; nội dung những tấm lòng nhân hậu.
2- Tác phẩm: 
* Là VB nhật dụng viết về người mẹ 
* Trích trong “ Những tấm lòng cao cả” 
3- Đọc văn bản 
4- Chú thích (SGK)
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Lỗi lầm của con :
 Vô lễ trước mặt cô giáo - Đây là việc làm sai trái, xúc phạm đến người mẹ.
Thái độ của người bố đối với con
Buồn bã, đau đớn và tức giận.
Cảnh cáo nghiêm khắc đối với con 
Gợi lại những hình ảnh lớn lao và cao 
cả của người mẹ, để thấy được vai trò của mẹ trong gia đình.
Yêu cầu người con sửa chữa lỗi lầm đó.
=> Xuất phát từ tình yêu thương và lòng tin
tưởng ở con.
Hình ảnh người mẹ : 
- MĐ ®· ph¶i thøc suèt ®ªm ... , qu»n qu¹i v× nçi lo sỵ, khãc nøc në khi nghÜ r»ng cã thĨ mÊt con.
- Ng­êi mĐ s½n sµng bá mét n¨m h¹nh phĩc ®Ĩ tr¸nh cho con 1 giê ®au ®ín, ng­êi mĐ cã thĨ ®i xin ¨n ®Ĩ nu«i con, cã thĨ hi sinh tÝnh m¹ng ®Ĩ cøu sèng con 
=> Lµ ng­êi mĐ hÕt lßng yªu th­¬ng con, s½n sµng quªn m×nh v× con.
4) Ghi nhớ ( SGK)
III – LUYỆN TẬP 
KIỂM TRA – DÁNH GIÁ – DẶN DÒ : 
Văn bản “ Mẹ tôi” đã nói lên điều gì ? 
Về nhà học thuộc bài, soạn bài mới “ Từ ghép” , “ Liên kết văn bản” 
RÚT KINH NGHIỆM :
NGÀY SOẠN : 
NGÀY DẠY : 
TUẦN I : TIẾT 3
TIẾNG VIỆT :	TỪ GHÉP 
 A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS 
	* Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập 
	* Hiểu được ý nghĩa của các loại từ ghép. 
	* Rèn kỹ năng nhận diện các loại từ ghép, mở rộng , hệ thống hoá vốn từ, sử dụng từ ghép
B- CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
Học sinh : Đọc bài, soạn bài , đồ dùng học tập.
C-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1) Oån định lớp : 	 Kiểm tra sĩ số HS 
2) Kiểm tra bài cũ : 
	 a- Từ là gì ? Cho ví dụ ? 
	b- Từ gồm có những loại nào ? Cho ví dụ ? 	
 3) Bài mới : 
 	Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức phân theo loại ? 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ 
NỘI DUNG 
GV gọi HS đọc VD1 trong SGK 
? Trong các từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức”, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ ? Nhận xét vế trật tự của các tiếng ? 
=> HS thực hiện – HS khác nhận xét bổ sung . 
GV gọi HS đọc VD2 trong SGK 
Các tiếng trong hai từ ghép “ quần áo”, “trầm bổng” có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không ? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào ? 
Từ ghép là gì ? Có những loại từ ghép nào ? Chúng có mqh như thế nào ? 
 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) 
? So sánh nghĩa của các từ : “bà” – “ bà ngoại” , em thấy có gì khác nhau ? 
 => HS thực hiện 
Bà -> Bà nội : Người phụ nữ sinh ra cha 
 -> Bà ngoại : Người phụ nữ sinh ra mẹ.
?So sánh nghĩa của các từ “thơm”, “thơm phức”,em thấy có gì khác nhau ?
? Từ ghép chính phụ có tính chất ntn?
? So sánh nghĩa của các từ “quần áo”, “trầm bổng” với mỗi tiếng của chúng ? 
? Từ ghép đẳng lập có tính chất ntn?
? Em hãy cho biết nghĩa của các loại từ ghép? 
GV gọi HS đọc yêu cầu BT(1) trong SGK tr15. 
? Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ ?
I – CÁC LOẠI TỪ GHÉP ;
1) Ví dụ ( SGK) 
2) Nhận xét :
a) VD1: Trong các từ ghép :
Tiếng chính 
Tiếng phụ 
Bà 
ngoại 
Thơm 
phức
=> Tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính 
=> Quan hệ chính phụ.
=> Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
b) VD2 : Trong các từ ghép : “ quần áo” ,
“trầm bổng”.
=> Chúng không phân ra được tiếng chính, tiếng phụ. Chúng có quan hệ bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành. 
3) Ghi nhớ (1) –SGK
Từ ghép gồm -> Từ ghép chính phụ 
 -> Từ ghép đẳng lập 
II – NGHĨA CỦA TỪ GHÉP : 
1) So sánh nghĩa của các từ ghép : 
a- Bà – Bà ngoại 
* Bà => người phụ nữ sinh ra cha hoặc mẹ
 => mang nghĩa rộng hơn.
* Bà ngoại => người phụ nữ sinh ra mẹ. 
 => mang nghĩa hẹp hơn
B -Thơm – Thơm phức 
* Thơm => Có mùi như hương của hoa, dễ chịu và thích ngửi. => mang nghĩa rộng hơn.
 * Thơm phức => Có mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn. => mang nghĩa hẹp hơn.
=> Có tính chất phân nghĩa -> Nghĩa hẹp hơn tiếng chính. 
2) So sánh nghĩa của các từ : 
a- Quần áo : => Trang phục nói chung
- Quần -> Đồ mặc để che từ bụng xuống 
 chân.(quần đùi, quần soọc) 
-Aùo -> Đồ mặc từ cổ trở xuống che lưng, 
 ngực, bụng( áo bào,áo dài,áo bà ba)
b- Trầm bổng => (Aâm thanh) lúc trầm, lúc bổng nghe êm tai.
- Trầm -> (Giọng, tiếng) thấp và ấm.
- Bổng -> (Giọng, tiếng) cao và trong. 
=> Có tính chất hợp nghĩa -> Mang nghĩa khái quát, rộng hơn.
3) Ghi nhớ ( 2) SGK.
*Từ ghép ch ... gữ trong câu. Để hiểu hơn về cơng dụng và biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.
Hoạt động của thầy và trị
Tg
Nội dung chính
- Học sinh đọc bài tập ( trang 45)
- GV treo bảng phụ
? Tìm trạng ngữ? Gọi tên các trạng ngữ đĩ
? Ta cĩ nên lược bỏ các trạng ngữ trong hai câu trên khơng? Vì sao?
- Khơng
- Vì nĩ cĩ tác dụng liên kết + bổ sung ý nghĩa
? Trong văn bản nghị luận,trạng ngữ cĩ vai trị gì đối với việc thể hiện trình tự lập luận?
* Trạng ngữ giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn nghị luận theo trình tự thời gian, khơng gian hoặc quan hệ nguyên nhân - kết quả
? Qua bài tập trên em thấy trạng ngữ cĩ cơng dụng gì?
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- GV chốt.
- Học sinh đọc bài tập. GV ghi bài tập lên bảng phụ.
? Hãy chỉ ra trạng ngữ ở câu 1?
...để tự hào với tiếng nĩi của mình.
? Em hãy so sánh TN vừa tìm được với câu đứng sau để thấy sự giống và khác nhau?
- Giống nhau: về ý nghĩa, cả hai dều cĩ quan hệ như nhau với chủ ngữ và trạng ngữ. (Cĩ thể gộp cả hai câu đã cho thành một câu duy nhất cĩ hai trạng ngữ.)
- Khác nhau: Trạng ngữ (để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nĩ) được tách ra thành một câu riêng.
? Tách câu như trên cĩ tác dụng gì?
- Học sinh đọc ghi nhớ.GV chốt
*Bài tập nhanh. GV treo bảng phụ.
Học sinh đọc
? Nhận xét về cách tách trạng ngữ thành câu riêng?
1 a)Vì ốm nặng, Nam khơng ăn gì cả, đã hai ngày rồi.
b)Vì ốm nặng, Nam khơng ăn gì cả. Đã hai ngày rồi.
2. a)Chị nĩi với tơi bằng giọng chân tình.
b) Chị nĩi với tơi. Bằng giọng chân tình.
=>HS thực hiện 
- C1: cĩ hai trạng ngữ: Vì ốm nặng,
Đã hai ngày rồi
Cĩ thể tách được vì: nhấn mạnh thời gian
Nam khơng ăn (Giúp câu gọn, rõ nghĩa)
- C2: Khơng nên tách vì tách khơng rõ nghĩa
* Lưu ý: Tuỳ từng trường hợp cĩ thể tách hoặc khơng tách trạng ngữ thành câu riêng
*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Yêu cầu HS đọc bài tập
- HS thảo luận nhĩm (5p). Đại diện báo cáo kết quả. GV nhận xét kết luận.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động cá nhân và lên bảng thực hiện bài tập.
- GVKL.
- C2: Khơng nên tách vì tách khơng rõ nghĩa
* Lưu ý: Tuỳ từng trường hợp cĩ thể tách hoặc khơng tách trạng ngữ thành câu riêng
*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để thực hành
Cách tiến hành
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhĩm (5p). Đại diện báo cáo kết quả. GV nhận xét kết luận.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động cá nhân và lên bảng thực hiện bài tập.
- GVKL
1'
20'
17'
I. Cơng dụng của trạng ngữ
1. Bài tập
2. Nhận xét
a- Các trạng ngữ:
- Thường thường, vào khoảng đĩ -> trạng ngữ chỉ thời gian
- Sáng dậy -> trạng ngữ chỉ thời gian
- Trên giàn thiên lý -> trạng ngữ chỉ khơng gian
- Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời xanh -> trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm
- Về mùa đơng-> trạng ngữ chỉ thời gian
b- Ta khơng nên lược bỏ trạng ngữ vì:
+ Các trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về thời gian, giúp nội dung miêu tả chính xác hơn.
+ Các trạng ngữ cịn cĩ tác dụng liên kết.
3. Ghi nhớ( sgk)	
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng 
1.Bài tập (sgk)
2.Nhận xét
- Trạng ngữ: và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nĩ -> đã được tách ra thành câu riêng
- Tác dụng: Nhấn mạnh ý chuyển ý thể hiện cảm xúc
3.Ghi nhớ 
III. Luyện tập
Bài tập 1: Nêu cơng dụng trạng ngữ
- Ở loại bài thứ nhất
- Ở loại bài thứ hai
- Đã bao lần
- Lần đầu chập chững bước đi
- Lần đầu tiên tập bơi
- Lần đầu tiên chơi bĩng bàn
- Lúc cịn học phổ thơng
-Về mơn Hố
-> Các trạng ngữ trên vừa cĩ tác dụng bổ sung những thong tin tình huống, vừa cĩ tác dụng liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn giúp cho bài văn rõ ràng mạch lạc.
Bài tập 2: Các trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng? Tác dụng
Câu a: Năm 72
-> Tác dụng nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật.
Câu b: “Trong lúc bồn chồn” -> nhấn mạnh thơng tin ở nịng cốt câu.
III. Luyện tập
Bài tập 1: Nêu cơng dụng trạng ngữ
- Ở loại bài thứ nhất
- Ở loại bài thứ hai
- Đã bao lần
- Lần đầu chập chững bước đi
- Lần đầu tiên tập bơi
- Lần đầu tiên chơi bĩng bàn
- Lúc cịn học phổ thơng
-Về mơn Hố
-> Các trạng ngữ trên vừa cĩ tác dụng bổ sung những thong tin tình huống, vừa cĩ tác dụng liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn giúp cho bài văn rõ ràng mạch lạc.
Bài tập 2: Các trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng? Tác dụng
Câu a: Năm 72
-> Tác dụng nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật.
Câu b: “Trong lúc bồn chồn” -> nhấn mạnh thơng tin ở nịng cốt câu.
NGÀY SOẠN : 20/ 01/2011	NGÀY DẠY : 26/01 /2011
TUẦN 24 TIẾT PPCT :90
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 - Củng cố lại kiến thức đã học trong các bài rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu.
 - Biết chọn lọc kiến thức đúng, cách trình bày viết đoạn
 - GV k.tra - đánh giá năng lực HS sau đĩ BS kiến thức HS cịn hổng 
- Bổ sung kiến thức cho lớp rèn luyện HS học yếu.
II/ Chuẩn bị
 - Phương pháp: HS tự kiểm tra kiến thức qua bài làm.
 - Phương tiện: + GV: Soạn đề bài và photo
 + HS: Theo dặn dị
III- Tiến trình lên lớp : 
1- Ổn định lớp : 7A/1 ; 7A/2; 7A/3
 2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới: GV giới thiệu tiết KT & Phát đề cho hs.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung chính
	Đề số 1
I- Lý thuyết (4 điểm)
1)Thế nào là rút gọn câu ?Cho ví dụ ?Nêu tác dụng của câu rút gọn ? (2,0 điểm) 
2) Nêu đặc điểm của trạng ngữ ? Cho một ví dụ ? (2,0 điểm) 
II- Bài tập : (6điểm)
1) Tìm câu rút gọn trong những câu sau và cho biết bộ phận nào được lược bỏ ? Khơi phục những thành phần câu được rút gọn : ( 2,0 điểm ) 
a- Bước tới Đèo Ngang bĩng xế tà, 
 Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
 Dừng chân đứng lại trời non nước 
 Một mảng tình riêng ta với ta. 
 b- Hai ba người đuổi theo nĩ.Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
c- Bao giờ chúng mình được nghỉ Tết Nguyên Đán ? 
 - Ngày hai mươi ba âm lịch. 
2) Tìm câu đặc biệt trong các câu sau (2,0 điểm)
a- Sài Gịn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn cơng lịch sử.
b- Giĩ. Mưa. Não nùng. (Nguyễn Cơng Hoan).
c-Trời ơi! Cơ giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa...(Kh.Hồi).
d-Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tơi nghe đi. (Trần Hồi Phương).
3) Xác định t.ngữ và nêu đặc điểm của chúng trong ~ câu sau:
(2,0 điểm )
a- Cả đêm ấy,Mị phải đứng trĩi như thế. ( Tơ Hồi) 
 b- Với giọng nĩi dịu dàng, chị ấy mời chúng tơi vào nhà.
 c- Vì thay đổi thời tiết, nhiều bạn bị bệnh.
 d-Để làm bài đạt kết quả cao,em thường xuyên dậy sớm ơn bài. 
Đề số 2
I- Lý thuyết (4 điểm)
1)Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ? 
2) Nêu đặc điểm của trạng ngữ ? Cho một ví dụ ?
II- Bài tập : (6điểm)
1) Tìm câu rút gọn trong những câu sau và cho biết bộ phận nào được lược bỏ ? Khơi phục ~ thành phần câu được rút gọn : 
a- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tơi nghe đi ! 
 Bình thường lắm, chẳng cĩ gì đáng kể đâu. 
 b- Hai ba người đuổi theo nĩ.Rồi ba bốn người, sáu bảyngười.
.
c- Bao giờ trường mình tổ chức văn nghệ “ Vì học sinh nghèo”
 - Ngày hai mươi bốn âm lịch. 
d- Uống nước nhớ nguồn.
2) Tìm câu đặc biệt trong các câu sau :
a-Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tơng vào nhau. Thật khủng khiếp!
b- Sài Gịn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn cơng lịch sử.
c-Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu.
d-Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tơi nghe đi. 
 (Trần Hồi Phương).
3) Xác định trạng ngữ và nêu đặc điểm của chúng trong những câu sau : 
a- Cả đêm ấy, bố tơi khơng ngủ. 
b- Với giọng hát đĩ, chị đã trở thành ca sĩ.
c- Vì thay đổi thời tiết, nhiều bạn bị bệnh.
d- Để làm bài đạt kết quả tốt, em thường dậy sớm học bài. 
Đáp án đề 1
I-Lý thuyết 
1) a-Rút gọn câu là cĩ thể lược bỏ một số thành phần của câu .
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
b- Tác dụng : Làm cho câu gọn hơn, thơng tin nhanh, tránh lặp từ
2) a-Đặc điểm của trạng ngữ : xác định thời gian , nguyên nhân, nơi chốn , cách thức, phương tiện 
VD: Ngày mai, chúng em đi tập văn nghệ.
II-BÀI TẬP 
1- Những câu rút gọn:(Mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
a) Bước tới Đèo Ngang xế tà 
=> Rút gọn CN 
- Khơi phục :
 Ta bước tới Đèo Ngang bĩng xế tà 
b) Rồi ba bốn người , sáu bảy người .
=> Rút gọn VN 
- Khơi phục 
Rồi 3,4 người, 6,7 người đuổi theo nĩ 
c) Ngày 23 âm lịch
=> Rút gọn CN-VN
- Khơi phục : 
Ngày 23 âm lịch, chúng mìnhTết Ng.Đán
2) Các câu đặc biệt (mỗi ý đúng được 0,5điểm)
a- Sài Gịn. Mùa xuân 1975.
b- Giĩ. Mưa. Não nùng. 
c- Trời ơi! 
d- Lá ơi ! 
3) Các trạng ngữ và đặc điểm của chúng 
(mỗi ý đúng được 0,5điểm)
a- Cả đêm ấy -> TN chỉ thời gian.
b- Với giọng nĩi dịu dàng -> TN chỉ cách thức.
c- Vì thay đổi thời tiết -> TN chỉ nguyên nhân.
d- Để đạt kết quả cao -> TN chỉ mục đích.
Đáp án đề 2
I-Lý thuyết 
1) a-Câu đặc biệt là câu khơng cĩ cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ. 
VD : Mùa xuân ! Mỗi khi họa mi tung ra tiếng hát vang lừng , mọi vật như cĩ sự đổi thay kỳ diệu. 
b- Tác dụng : 
- Nêu lên thời gian, nơi chốn.
- Liệt kê, thơng báo sự việc
- Bộc lộ cảm xúc.
- Gọi đáp. 
2) a-Đặc điểm của trạng ngữ : xác định thời gian , nguyên nhân, nơi chốn , cách thức, phương tiện 
VD: Ngày mai, chúng em đi tập văn nghệ.
b- Trạng ngữ cĩ thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu được ngăn cách bởi dấu phẩy 
Bài tập 
1) Những câu rút gọn và bộ phận lược bỏ :
a- Bình thường lắm chẳng cĩ gì đáng kể đâu.
=> Lược bỏ CN 
-Khơi phục : 
Cuộc đời của tơi bình thường lắm đâu 
b) Rồi ba bốn người , sáu bảy người .
=> Rút gọn VN 
- Khơi phục 
Rồi 3,4 người, 6,7 người đuổi theo nĩ.
c- Ngày 24 âm lịch.
=> Rút gọn CN-VN 
- Khơi phục : 
Ngày 24 âm lịch, trường mình tổ chức văn nghệ “Vì học sinh nghèo”.
d- Uống nước nhớ nguồn .
=> Rút gọn CN.
- Khơi phục : 
Chúng ta ( mọi người VN) uống nước nhớ nguồn.
2) Các câu đặc biệt : 
a- Rầm ! ; 
 - Thật khủng khiếp!
b- Sài Gịn. Mùa xuân 1975.
c- Than ơi! 
d- Lá ơi! 
3) Các trạng ngữ và đặc điểm của chúng : 
a- Cả đêm ấy 
-> Trạng ngữ chỉ thời gian.
b- Với giọng hát đĩ -> TN chỉ cách thức. 
c- Vì thay đổi thời tiết -> TN chỉ nguyên nhân.
d- Để làm bài đạt kết quả tốt -> TN chỉ mục đích. 
 4. Theo dõi HS làm bài.
	7/1:..
	7/2: .
	7/3: .
 5.Thu bài & dặn dị:
	- Thu bài: 7/1:.	bài ; 7/2:.bài ; 7/3:bài.
-Dặn dị: Soạn bài tiết TT. Cách làm bài văn lập luận c/m
	+ Đọc kỹ các phần của bài .
	+ Trả lời các câu hỏi & bài tập trong bài.
*/ Rút kinh nghiệm:
Chất lượng làm bài của HS 
Lớp
Giỏi 
Khá 
Trung bình 
Yếu, kém 
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
7A/1
7A/2
7A/3
NGÀY SOẠN : / 01/2011	NGÀY DẠY : ./01 /2011
TUẦN 24 TIẾT PPCT :89

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN NGU VAN 7 2010-2011.doc