Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 105,106: Thuế máu Trích " Bản án chế độ thực dân Pháp" Nguyễn Ái Quốc

Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 105,106: Thuế máu Trích " Bản án chế độ thực dân Pháp"  Nguyễn Ái Quốc

 Trong chương trình Ngữ văn lớp 8 em đã học những tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) ? Qua những tác phẩm đó em hiểu biết thêm điều gì về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc?

 Trả lời

 Chương trình ngữ văn lớp 8 đã học những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh): Tức cảnh P¸c Bó, Ngắm trăng, Đi đường. Những tác phẩm trên giúp chúng ta hiểu biết thêm về lòng yêu nước, tình yêu thiên nhiên, nghị lực cách mạng và niềm lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.

 

ppt 31 trang Người đăng vultt Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 105,106: Thuế máu Trích " Bản án chế độ thực dân Pháp" Nguyễn Ái Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYỄN HỮU HIỆPTrường THCS Cư PuiCHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY Trong chương trình Ngữ văn lớp 8 em đã học những tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) ? Qua những tác phẩm đó em hiểu biết thêm điều gì về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc? Trả lời	 Chương trình ngữ văn lớp 8 đã học những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh): Tức cảnh P¸c Bó, Ngắm trăng, Đi đường. Những tác phẩm trên giúp chúng ta hiểu biết thêm về lòng yêu nước, tình yêu thiên nhiên, nghị lực cách mạng và niềm lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.Kiểm tra bài cũMột số hình ảnh về cuộc chiến tranh Thế giới lần I (1914 - 1918)Dữ dội và tàn khốc... Cảnh đau đớn Đau thương và mất mátNh©n d©n lao ®éng thuéc ®ÞaBÞ tra tÊn, ®¸nh ®ËpTiết 105,106:  VĂN BẢNThuÕ m¸uTrích " Bản án chế độ thực dân Pháp" Nguyễn Ái QuốcI. Đọc – hiểu chú thích1.Tác giả:Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.Chân dung Nguyễn Ái QuốcTiết 105, 106: Văn bản ThuÕ M¸u Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp”2. Tác phẩm:“Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết tại Pháp bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa- ri năm 1925, tại Hà Nội năm 1946 gồm 12 chương và phần phụ lục.Đoạn trích là chương I của tác phẩm, các nhan đề là của tác giả. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”Tiết 105,106: Văn bản ThuÕ M¸u Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp”Bản án chế độ thực dân Pháp(Gồm 12 chương)Chương I: Thuế máu- Chương II: Việc đầu độc người bản xứChương III: Các quan toàn quyền thống đốcChương IV: Các quan cai trịChương V: Những nhà khai hoáChương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nướcChương VII: Việc bóc lột người bản xứChương VIII: Công lí- Chương IX: Chính sách ngu dânChương X: Giáo hội- Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứChương XII: Nô lệ thức tỉnhPhụ lục: Gửi thanh niên Việt NamTiết 105, 106: Văn bản ThuÕ M¸u Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp”Giải thích một số thuËt ngữ sau?:- Bản xứ: An-Nam-Mít : Vòng nguyệt quế: Chiếc gậy của ngài thống chế:Bản thân nước được nói đến. Dùng sau danh từ dân bản xứ, người bản xứ với hàm ý khinh miệt theo quan điểm của chủ nghĩa thực dânCách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của bọn thực dân Pháp, ở đây được Bác dùng trong ngoặc kép với ý nhại lạiHình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quangMột phần của trang phục và là biểu tượng của quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội 3. Chú thích:ThuÕ m¸uI. Chiến tranh và“Người bản xứ”II. Chế độ lính tình nguyệnIII. Kết quả của sự hi sinhTên phần: Cho ta thấy sự tàn bạo của chính quyền thực dân và nỗi khổ của người dân thuộc địa theo trình tự thời gian : trước, trong và sau chiến tranh. Tiết 105, 106: Văn bản ThuÕ M¸u TrÝch : “Bản án chế độ thực dân Pháp”Tên chương: sự dã man, tàn bạo, bóc lột đến kiệt sức, và sự bi thảm của người dân 4. Bố cục:II. Đọc – hiểu văn bản Thái độ của quan cai trịSố phận của người dân bản xứPhần I: CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ”1. Đọc văn bản2. Phân tícha. Thái độ của quan cai trịTrước chiến tranhKhi chiến tranh xảy raHọ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vậtHọ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý Những tên An – nam – mít bẩn thỉu, những tên da đen bẩn thỉu giờ đây đã trở thành những đứa con yêu, bạn hiền, những chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do => Nhưng sự thay đổi đó thực chất chỉ là thủ đoạn lừa bịp một cách tàn bạo nhằm che đậy tội ác của chúng. Những từ ngữ, hình ảnh này được hiểu theo nghĩa ngược lại:Cuộc chiến tranh vui tươi, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự dob. Số phận người dân thuộc địab. Số phận người dân thuộc địaHọ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền.Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền.Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,... Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổiKết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trờiquê hương nữaNgười ra trậnNgười ở hậu phương70 vạn8 vạn-Ph¶i xa l×a vî con, quª h­¬ng v× môc ®Ých v« nghÜa, ®em m¹ng sèng mµ ®¸nh ®æi lÊy nh÷ng vinh dù h·o huyÒn.- BÞ biÕn thµnh vËt hi sinh cho lîi Ých danh dù cña kÎ cÇm quyÒn.- trªn c¸c chiÕn tr­êng ch©u ¢u.- Xuèng tËn ®¸y biÓn - b¶o vÖ c¸c loµi thuû qu¸i.- Mét sè t¹i Ban-c¨ng, bÞ tµn s¸t ë bê s«ng M¸c-n¬, b·i lÇy S¨m-pa-nh¬, cña c¸c cÊp chØ huy, cña Th¶o luËn nhãm: Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch sö dông tõ ng÷, giäng ®iÖu cña t¸c gi¶ ë ®o¹n nµy?=> Tõ ng÷ mØa mai, ch©m biÕn, giäng v¨n giÔu cît nh­ng Èn trong ®ã lµ sù xãt xa tr­íc nh÷ng c¸i chÕt th­¬ng t©m, v« nghÜa cña ng­êi d©n thuéc ®Þa.- ë hËu ph­¬ng hä ph¶i lµm c«ng viÖc chÕ t¹o vò khÝ phôc vô chiÕn tranh. Nh­ng cuèi cïng hä còng ph¶i chÕt v× bÖnh tËt (nhiÔm nh÷ng luång khÝ ®éc),®ét ngét Ph¬i th©ybá x¸clÊy m¸u m×nh t­íi nh÷ng vßng nguyÖt quÕkh¹c ra tõng miÕng phæilÊy x­¬ng m×nh ch¹m nªn nh÷ng chiÕc gËyI. Đọc hiểu chú thích1. Tác giả2. Tác phẩm3. Chú thích4. Bố cục:II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc văn bản2. Phân tích Phần I: CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” => Bằng lời kể chua xót, giọng điệu giễu cợt, tác giả đã vạch trần bộ mặt tàn ác, quỷ quyệt của chủ nghĩa thực dân, đồng thời cho thấy số phận thê thảm của người dân thuộc địa bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa.Tiết 105, 106: Văn bản ThuÕ M¸uTrÝch “B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p”Phần II . CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆNCÂU HỎI 1:Ý nghĩa trào phúng của nhan đề Chế độ lính tình nguyện là gì?Định hướng:Nhan đề mang sắc thái trào phúng vì khi nói đến tình nguyện là nói đến tự giác, là sẵn sàng, phấn khởi nhưng ở đây thì ngược lại: Cái vạ mộ lính=>Nghĩa là bị bắt lính, bị tróc nã tàn bạoCÂU HỎI 2:Chế độ lính tình nguyện thực chất chỉ là săn lùng những vật liệu biết nói. Vậy theo em vật liệu biết nói được hiểu như thế nào?Định hướng:1.Thủ đoạn, mánh khoé của các quan cai trịVật liệu biết nói mang ý nghĩa mỉa mai: người dân bản xứ chỉ như thứ đồ vật biết nói, như món hàng hóaNhư vậy thực trạng của chế độ lính tình nguyện là gì?Định hướng:Là cơ hội làm giàu, củng cố địa vị, thăng quan tiến chức của các quan cai trị- Đầu tiên là tóm lấy người mạnh khoẻ, sau đó là những người nghèo khổ- Cuối cùng là đến những người giàu có để họ lựa chọn một trong hai con đường: Hoặc đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra.2. Lời lẽ của bọn cầm quyền:CÂU HỎI:Em hãy cho biết thật ra đây có phải là lính tình nguyện hay không?Định hướng:Như vậy:Lời tuyên bố trịnh trọng “ Các bạn đã tấp nập dầu quân, đã không ngần ngại, hiến dâng xương máu, cánh tayNhưng thực ra chỉ là những thủ đoạn: cưỡng bức, đàn áp, lường gạt của bọn cầm quyền.- Tình nguyện nhưng thật ra không dựa trên sự tình nguyện nào cả.=> Bởi vì có nhiều cảnh bắt bớ, giam cầm, nhiều người bỏ trốn hoặc gây thêm nhiều bệnh tật cho mìnhPhần III. KẾT QUẢ CỦA CUỘC HI SINH.CÂU HỎI:Phần III đề cập đến kết quả của sự hi sinh. Nhưng thực chất là hi sinh cho ai? Và vì sao mà phải hi sinh?Định hướng:Hi sinh vì Mẫu quốc, vì danh vọng hão huyềnBộc lộ sự mâu thuẫn đối lập giữa lời hứa hẹn mĩ miều và hành động thực tế.. Bọn ngu muội lại phải được đối xử đúng với thân phận của chúng.Ta xem xét bảng so sánh để thấy được bản chất tàn bạo độc ác của thực dân Pháp đã bị vạch trầnHình thức bên ngoài Lời nói và hành động thực chất - Khi chiến tranh kết thúc thì im bặt như có phép lạ Để ghi nhớ công lao Biết ơn, đón chào nồng nhiệt bằng diễn văn yêu nước Thương binh và vợ con tử sĩ được cấp phương tiện làm ăn Chiến sĩ bảo vệ tự do  giống người bẩn thỉu Lột hết của cải, đánh đập vô cớ, cho ăn như lợn ăn, xếp xuống hầm tàu, chật bẩn, thiếu không khí Bây giờ không cần nữa, cút đi! Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiệnQua bảng so sánh trên ta có thể đưa ra kết luận:Định hướng cho học sinh trả lời:Một lần nữa bản chất bịp bợm, tàn bạo, độc ác của thực dân Pháp lại được thể hiện một cách rõ nétThực dân Pháp đã phạm một tội ác nữa là lôi kéo cả những nạn nhân đáng thương của cuộc huynh đệ tương tànvừa coi rẻ xương máu của kẻ bị bịp lừaLời kết án sâu sắc, đanh thép thể hiện niềm tin và nêu ra con đường đấu tranhcách mạng trên cơ sở tố cáo, lên án sựdã man vô nhân đạo của thực dân PhápIII. Tổng kết Chính quyền thực dân đã biến người dân nghéo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ lợi ích của mình trong cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng những tư liệu phong phú, xác thực bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo. Đoạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm , có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Về nhà học bài cũ, tìm thêm tranh ảnh cũng như tác phẩm của Hồ Chủ tịch để tham khảo. - Soạn bài Đi bộ ngao du.C¸m ¬n Quý thÇy c« gi¸o!

Tài liệu đính kèm:

  • pptthue mau.ppt