Giáo án Ngữ văn học kì II Lớp 7 (theo phương pháp mới)

Giáo án Ngữ văn học kì II Lớp 7 (theo phương pháp mới)

1. Kiến thức:

- Hs hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ.

- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.

- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản

2. Kĩ năng:

- Đọc và phân tích (nghĩa đen, nghĩa bóng ) tục ngữ.

3. Thái độ: yêu và biết vận dụng tục ngữ trong nói và viết hằng ngày.

4. Năng lực, phẩm chất:

+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác

 

docx 177 trang Người đăng Tân Bình Ngày đăng 23/05/2024 Lượt xem 113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn học kì II Lớp 7 (theo phương pháp mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 73 : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I . Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
Hs hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ.
Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản
Kĩ năng:
Đọc và phân tích (nghĩa đen, nghĩa bóng ) tục ngữ.
Thái độ: yêu và biết vận dụng tục ngữ trong nói và viết hằng ngày.
Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác
Chuẩn bị:
Thầy: bài giảng , cuốn tục ngữ VN...
Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk)
Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
PPDH: dạy học hợp tác (theo nhóm), dạy học hợp đồng.
KTDH: trình bày 1 phút , hỏi và trả lời....
Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs: SGK, vở ghi, vở soạn)
Tổ chức khởi động:
Đọc những câu tục ngữ mà em biết?
Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Đọc và tìm hiểu chung
Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và giải quyết vấn đề...
Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực.
Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức.
Hoạt động cả lớp
-Các câu tục ngữ cần đọc với giọng ntn? (nhẹ nhàng, tình cảm, đầy yêu thương ...)
Hãy thể hiện văn bản bằng giọng đọc đó?
I- Đọc và tìm hiểu chung
*Đọc:
* Chú thích: (sgk)

- Chú thích nào cần lưu ý ?
Sử dụng KT hỏi và trả lời để tìm hiểu
? Thế nào là tục ngữ?
? Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm?
? Mỗi nhóm gồm những câu nào?
?Khái quát nội dung những câu tục ngữ đó?

K/n tục ngữ: (sgk)
2 nhóm. Mỗi nhóm gồm 4 câu.
+Từ câu 1 đến 4 : Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
+Từ câu 5 đến 8 : Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
HĐ 2: Phân tích
+PP: dạy học nhóm...
+KT: thảo luận, động não...
+Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
?Giải thích nghĩa của câu tục ngữ 1,2,3,4?( Nội dung, nghệ thuật)
? Kinh nghiệm ứng dụng của những câu tục ngữ đó trong cuộc sống?
- Nhận xét chung về nội dung của các câu tục ngữ về thiên nhiên?
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức cơ bản.
Bằng sự quan sát tỉ mỉ về loài kiến, dân gian đã rút ra được nhận xét to lớn của hiện tượng thiên nhiên khá chính xác. Có dị bản khác: Tháng 7 kiến đàn địa hàn hồng thuỷ. Hoặc có câu:
Kiến tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”
II- Phân tích
1) Những câu tục ngữ về thiên nhiên Câu 1:
Tháng năm đêm ngắn, tháng 10 ngày ngắn.
T.5: mùa hạ-> đêm ngắn, ngày dài
T.10:mùa đông-> đêm dài ngày ngắn
Sử dụng phép đối, cách nói quá
-> Làm nổi bật sự trái ngược tính chất giữa ngày và đêm giữa màu hạ và mùa đông, gây ấn tượng, dễ nhớ.
=> Bài học về cách sử dụng thời gian trong c/s sao cho hợp lí giữa các mùa để chủ động trong công việc và đi lại
Câu 2:
Trời mà nhiều sao thì nắng, ít sao thì mưa
Hai vế đối nhau, cách nói vần, dễ nhớ
-> Giúp con người có ý thức biết nhìn sao để dự báo thời tiết, sắp xếp công việc
Câu 3:
Trên trời mà xuất hiện ráng có sắc vàng màu mỡ là sắp có bão
Ráng: Đám mây màu vàng do ánh mặt trời chiếu vào
Hình thức ngắn gọn, dễ nhớ.
=> Kinh nghiệm dự báo bão-> Có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu
Vẫn còn giá trị đến ngày nay(vùng hạn

Hoạt động nhóm 5p
?Giải thích nghĩa của câu tục ngữ 1,2,3,4?( Nội dung, nghệ thuật)
? Kinh nghiệm ứng dụng của những câu tục ngữ đó trong cuộc sống?
- Nhận xét chung về nội dung của các câu tục ngữ về lao động sản xuất?
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức cơ bản.
( GV tích với môi trường “ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang...nhiêu”)
(gv mở rộng: Người đẹp..phân) Một lượt tát, một bát cơm
Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
Hòn đất nỏ bằng giỏ phân
Tốt lúa, tốt má, tốt mạ, tốt giống
GV mở rộng 1 số câu tục ngữ nói lên tầm quan trọng của thời vụ và sự chuyên cần, thành thạo: Mồng tám tháng tám không mưa
Bỏ cả cày bừa mà nhổ lúa đi
Một lượt cỏ thêm giỏ thóc (Gv - hs liên hê tại địa phương)
chế thông tin)
Câu 4:
Kiến bò vào tháng 7 sắp có lụt-> lo lắng
Kiến là loài côn trùng nhạy cảm với thời tiết, khí hậu
=> Giúp nh/d có ý thức dự đoán lũ lụt để chủ động phòng chống lũ lụt sau tháng 7
* Truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên .
2) Những câu tục ngữ về lao động sản xuất
Câu 5:
Đất coi và quý như vàng
Vì đem lại lợi ích to lớn cho con người(trồng trọt, xây dựng nhà ở, các công trình công cộng, nhà máy xí nghiệp..)
Hình thức ngắn gọn, 2 vế đối nhau
=> Có ý thức bảo vệ, giữ gìn và sử dụng đúng mục đích đất đai, ra sức chăm bón đồng ruộng, phê phán hiện tượng lãng phí đất
Câu 6:
Nêu lên thứ tự các nghề, các công việc đêm lại lợi ích kinh tế cho con người
Trì-> nuôi cá, viên->vườn, điền->ruộng
=> Giống cây con( kĩ thuật) là yếu tố quan trọng trong trồng trọt và chăn nuôi; Giúp nh/d biết khai thác tốt diều kiện hoàn cảnh để tạo ra của cải vật chất.
Câu 7:
Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố nước, phân, lao động, giống lúa đối với nghề trồng lúa.
=> Thấy được tầm quan trọng và mối quan hệ của các yếu tố trồng lúa
Câu 8:
Khẳng định tầm quan trọng của đất đai và thời vụ
=> Sản xuất phải đúng thời vụ, đúng loại đất
HĐ 3: Tổng kết
III- Tổng kết

Hoạt động luyện tập:
Thi đọc các câu tục ngữ theo nhóm.
Hoạt động vận dụng:
Kĩ thuật viết tích cực 1p , hs tự do viết những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất.
Một vài hs chia sẻ nội dung mà em đã viết .
Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tìm trên mạng sưu tầm thêm tục ngữ nói về thiên nhiêm và lao động sx ghi vào sổ tay văn học ?
Chuẩn bị : Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn
Y/c: Đọc SGK và sưu tầm những câu ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương GV kí hợp đồng phần
III. Hưng Yên, quê hương của điệu hát trống quân độc đáo
Để hs tìm hiểu và chuẩn bị
? HY là quê hương của những điệu hát nào?
? Tại sao nói hát trống quân ở HY là lối hát độc đáo ? ( nội dung? Hình thức? )
+ Nhóm trưởng các nhóm kí vào biên bản hợp đồng
Hợp đồng học tập: Tìm hiểu lối hát trống quân ở Hưng Yên
và ở một số tỉnh thành khác
Nhiệm vụ
Bắt buộc
Thời gian
Nhóm
Địa điểm
Đáp án
Hoàn thành
Đánh giá
Tìm hiểu lối hát trống quân ở Hưng Yên
và ở một số tỉnh thành khác
x
1 tuần
Các nhóm
Tại địa phương, ở nhà




Tên tôi là: Chức vụ: Lớp:
Tôi đã hiểu rõ nội dung và nhiệm vụ, ý nghĩa của hợp đồng. Tôi cam kết sẽ cùng với tổ hoàn thành hợp đồng đúng thời gian quy định.
Giáo viên ( kí, ghi rõ họ tên)	Học sinh( kí, ghi rõ họ tên)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 20 - Tiết 74 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN – TLV) TÌM HIỂU, SƯU TẦM TỤC NGỮ, CA DAO HƯNG YÊN
KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ, CA DAO HƯNG YÊN
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
Nhận biết được những giá trị về nội dung, hình thức, tác dụng của tục ngữ, ca dao dân ca Hưng Yên.
Thấy được nét độc đáo trong điệu hát trống quân HY.
Kĩ năng: Sưu tầm, sắp xếp tục ngữ, ca dao theo trật tự ABC
Thái độ: Tình yêu con người, quê hương và văn học dân gian địa phương.
Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác
Chuẩn bị:
Thầy: bài giảng
Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk địa phương Hưng Yên)
Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
PPDH: Dạy học nhóm, dạy học hợp đồng...
KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời....
Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs: SGK, vở ghi, vở soạn)
Tổ chức khởi động:
Gv cho nghe một ca khúc về Hưng Yên-ca khúc đã cho em những cảm nhận nào về HY
Hoặc : Nếu đc nói về HY em sẽ nói gì?
Hs đưa ra nhiều cảm nhận, ý kiến càng nhiều càng tốt.
Hoạt động hình thành kiến thức mới.
HĐ 1. Tục ngữ Hưng Yên, kho chứa kinh nghiệm đời sống:
PP: Dạy học theo nhóm
KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác
...
Hoạt động nhóm 5p
-Ghi lại những câu tục ngữ ở HY?
-Nghệ thuật và nội dung ý của những câu tục ngữ đó?
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức cơ bản.
HĐ 2. Ca dao Hưng Yên phản ánh chân thật tình cảm của con người
PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác
...
Hoạt động nhóm 5p
-Ghi lại những câu tục ngữ ở HY về chủ đề tình yêu quê hương đát nước, con người ?
-Nghệ thuật của những câu tục ngữ đó? Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức cơ bản.
Tục ngữ Hưng Yên, kho chứa kinh nghiệm đời sống:
VD: Cỏ gà mọc lang, cả làng có nước Cầu vồng mống cụt, khụng lụt thỡ bóo
Vồng chiều mưa sáng, ráng chiều mưa
hôm
Bánh đa An Viên, nhón lồng Phố Hiến Trâu Đặng Xá, cá Đầm Xuôi
Mai Viên lắm cá, Mai Xá lắm cua
Giếng làng Cuông bằng canh suông thiên hạ
+Là những câu nói có vần, thường theo nhịp ba nhịp bốn, gieo vần liền hoặc vần cách
=>Tục ngữ HY tổng kết những kinh nghiệm về thời tiết, kĩ thuật canh tác, chăn nuôi, kinh nghiệm sống, những bài học về đạo lí nhân dân.
Ca dao Hưng Yên phản ánh chân thật tình cảm của con người:
ND:
- Tình yêu quê hương đất nước.
+VD:
Bình minh bên dải sông Hồng
Sum suê bóng nhãn mượt đồng đay xanh.
Ai ơi đứng lại mà trông
Sen đình Lai Hạ, nhãn lồng bói Phương Làng em chín giếng chàng ơi
Xung quanh đá lát nước thời trong veo Làng em chẳng có ai nghèo
Nhà xây san sát khác nào kinh đô
- Tình cảm con người.
+VD:
Công cha như ....... chảy ra
-Đê làng mẹ đắp nên cao
Giữ cho tình nghĩa trước sau vẹn tròn.
-Người ta nguồn gốc ở đâu Vợ chồng như nghĩa tao khang Xuống khe bắt ốc lên ngàn hái rau. Chồng nhất thì em thứ nhì ....
Tình yêu nam nữ.
VD:
Đó về dự hội hôm nay - ..... Gái Bông như có bùa mê - ....
*NT: Sử dụng nghệ thuật của thể thơ lục bát truyền thống
HĐ 3. Hưng Yên, quê hương của điệu hát trống quân độc đáo:
+PP: dạy học nhóm, hợp đồng ....
+KT: thảo luận, động não...
+Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác
...
GV cho hs thanh lí hợp đồng đã chuẩn bị
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nx,bổ s ... c, nhận xét GV nhận xét, chốt
3. Tổ chức đọc
- Giọng chung cả bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng.
Tiết 136
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Luyện các cách đọc
PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành.
KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
Năng lực : tự học, hợp tác ...
Vb:“ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta“ và tự đọc bằng mắt.
Thảo luận theo cặp(1p)
? Đọc thầm theo em có tác dụng gì?
Đại diện trình bày, hs khác nx, bổ sung, Gv nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động theo nhóm 5p
Nhóm trưởng phân công từng bạn đọc từng đoạn và nhận xét
? Đoạn mở bài em cần nhấn mạnh vào từ ngữ nào trong 2 câu đầu?
? Câu 3 có các vế trạng ngữ cụm c-v ta sẽ sử dụng cách đọc nào?
Luyện các cách đọc
Đọc thầm
vb: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
- Đọc thầm để hiểu, nắm bắt thông tin và tự cảm nhận vb mà không làm ảnh hưởng đến người khác.
b) Đọc nhóm, nghe đọc
- Đoạn Mb:
+ Nhấn mạnh từ nồng nàn để khẳng định chắc lịch tinh thần yêu nước.
+ Câu 3: ngắt nhịp đúng, giọng đọc khỏe, nhanh dần: “sôi nổi, kết thành, mạnh mẽ”
+ Câu tiếp: nhấn mạnh từ: “ có” giọng liệt kê, giảm cường độ, chú ý các NT đảo.

Hoạt động luyện tập
Thi đọc 1 số đoạn văn
Hoạt động vận dụng
Hãy hướng dẫn mọi người cách đọc và nói?
Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Xem lại các vb nghị luận
Đọc nhiều lần cho nhiều người và đề nghị họ nhận xét giúp mình
Tự đọc bằng nhiều cách
Chuẩn bị giờ sau đọc tiếp
Tập đọc nhiều lần vb và sách báo để luyện chính tả và cách phát âm
Chuẩn bị: Luyện chính tả
============================
Tuần 36. Ngày soạn: Ngày dạy:
Mục tiêu

Tiết 137: Chương trình địa phương phần tiếng việt
Kiến thức: Khắc phục được 1 số lỗi sai chính tả do ảnh hưởng của địa phương
Kĩ năng: Viết, nói được đúng chính tả
Thái độ: Chăm chỉ rèn luyện, sửa sai
Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ
Chuẩn bị:
Giáo viên Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, bµi luyÖn vµ tÝch ®/s, bảng rèn luyện chính tả
Học sinh: Đọc kĩ các vb ở nhà
Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành,
KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động khởi động
Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
Kiểm tra: (Trong quá trình rèn luyện)
Tổ chức khởi động :
Đoán xem đoạn văn nào mắc lỗi sai ? chỉ ra lỗi sai đó?
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1 . Các lỗi thường gặp và cách khắc phục
PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành.
KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
Năng lực : tự học, hợp tác ...
Hoạt động theo cặp(1p)
? Trong viết em thấy mình hay mắc các lỗi chính tả ntn?
Đại diện trình bày, cặp khác nx, Gv nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động nhóm 5p
? Điền l hoặc n sao cho đúng vào những từ còn thiếu sao: ..oạc choạc, ...oai choai,...oan bóa,...ưu,...oát.
? Vậy làm thế nào để nhận biết được phải dùng l?
? Cho VD?
? điền l/n vào những từ láy sau: o ê, ườm ượp, ao ung, anh ẹ
? Gặp 1 chữ không phân biệt được l/n thì làm thế nào?
? Chọn l/n điền vào cho phù hợp: ệt bệt, ục cục, ộp độp, oay, hoay, ách chách, ưng xăng, êu tuê, ởn vởn, ăng nhăng.
? Có thể có ngoại lệ không?
? Lấy ví dụ?
? Mẹo nào để phân biệt n?
? Cho ví dụ?
Đại diện các	nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, chốt kiến thức.

I. Các lỗi thường gặp
Việt sai, không đúng
Viết thiếu nét
Đặt sai câu.
II. Cách khắc phục – Viết đúng
1) Cách phân biệt l/n cách khắc phục Loạc choạc, loai choai, noan báo, lưu oát
- L đúng trước âm đêm, còn n thì không
VD: n không bao giờ đứng trước 1 vần bắt đầu: oa, ùa, oe, uê,...
Không có hiện tượng láy giữa l/n no nê, nườm nượp, lao lung, lanh lẹ
-Tạo 1 từ lấy không điệp âm đầu. Nếu nó đứng trước thì là l
Điền l
Có
VD: chói lọi, khéo léo
* Mẹo phân biệt n:
- Những từ có gần nghĩa với nó bắt đầu bằng đ

Tiết 138
Ho¹t ®éng cña thÇy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1 . Cách khắc phục- viết đúng
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm,
II. Cách khắc phục – Viết đúng

luyện tập- thực hành.
KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
Năng lực : tự học, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
? hãy điền ch và tr sao cho đúng?
...Ong ...óng, ...ong.. ẻo, .. âu..êu, con ...âu,
..èo bẻo, ...ích ...òe.
„ông lão tám mươi tuổi mới sinh con trai nói rằng không phải con ta vậy nhà của ruộng vườn giao cho con gái, con rể người ngoài không được tranh giành.
Con rể chiếm tài sản con trai kiện trước quan. Con rể đọc đi chúc và sử dụng dấu phẩu như sau:
Ông lão... con trai, nói.. vậy, nhà của
...ngoài
Con trai đặt dấu phẩu như sau: ông lão ... gọi là Phi, con ta vậy, nhà của ..giao cho, con giá, con rể là người ngoài, không được tranh giành.
Ai là người đặt đấu đúng? Vì sao?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, Gv nhận xét, chốt
Chơi trò chơi
Chọn 2 đội , mỗi đội 5hs .
Đội nào xong trước và đúng là đội chiến thắng.
Cho 5 từ sau: Hãy ghép thành những câu hoàn chỉnh, không thêm, bớt?
Nó, bảo, anh, đi, không

Cách phân biệt tr – ch
Chong chóng, trong trẻo, châu chấu, con trâu, chèo bẻo, chích chòe.
Tiếng việt vui
Con trai là người đặt hợp lí vì hết ý mới đặt dấu phẩy, không đặt bừa bãi.
Hoạt động luyện tập
Thi “ ai nhanh hơn”để rèn luyện chữ n/l, tr/tr, d/r/gi...
Hoạt động vận dụng:
Hãy hướng dẫn mọi người cách viết, nói đúng chính tả.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Nắm chắc cách viết chính tả đặc biệt là 2 âm l/n
Làm 1 số bài tập trong sgk
Nắm vững bài luyện để phân biệt được 1 số lỗi chính tả thường gặp
Chuẩn bị: Trả bài tổng hợp
Ngày soạn: Ngày dạy:
I- Mục tiêu

Tiết 139, 140: trả bài kiểm tra học kì II
Kiến thức: Nhận thức rõ kiến thức bài kiểm tra phần văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
Kĩ năng: Phân tích bài làm về nội dung, hình thức, chữa bài theo nhận xét của giáo viên.
Thái độ: Nhận thức được rõ hơn 1 số kiến thức
Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II- Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài, phân loại bài kiểm tra
Học sinh: Xem lại đề kiểm tra
Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành,
KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động khởi động
Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
Kiểm tra: (không)
Gv giới thiệu bài học
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Đề bài gồm mấy câu?
? Hãy nhắc lại đề bài từng câu ?
I- Đề bài (4 câu)
Câu 1: Chép lại theo trí nhớ 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; 2 câu tục ngữ về con người và xã hội mà em thích nhất.
Câu 2: Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn hiện đại Việt Nam “ Sống chết mặc bay” của nhà văn Phạm Duy Tốn.
Câu 3: Viết một đoạn văn về chủ đề gia đình. Trong đoạn văn có sử dụng một trong các kiểu câu đã học( câu đặc biệt; câu chủ động, câu bị động)
Câu 4: Hãy chứng minh rằng người mẹ có một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi người?

Gv nêu yêu cầu
?Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn hiện đại Việt Nam “ Sống chết mặc bay” của nhà văn Phạm Duy Tốn.
?Đoạn văn cần đảm bảo được yêu cầu gì? Hs trình bày quan điểm, gv chốt
?Bài văn cần đảm bảo những yêu cầu nào về mặt hình thức và nội dung?
Gv gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ:
? Theo em đề bài trên thuộc kiểu văn gì?
? vấn đề chứng minh của vb là gì?
? Cần trình bày vb ntn?
? Mở bài nêu những gì?
? Th©n bµi s¾p xÕp ra sao?
? Kết bài viết ntn?
? Yêu cầu và diễn đạt ra sao?
-H·y chøng minh người mẹ có vai trò quan trọng trong..
II. Yêu cầu
Câu 1:(1 điểm) Học sinh chép theo ý thích đủ mỗi chủ đề 2 câu
Câu 2( 2 điểm) - Nhan đề của truyện là một câu thành ngữ. Từ đó tố cáo sự vô trách nhiệm, thờ ơ, vô cảm, vô nhân tính của viên quan phụ mẫu( quan cha mẹ của dân) Đồng thời cho thấy giá trị hiện thực của truyện ngắn.
Câu 3( 2 điểm)
Đảm bảo hình thức 1 đoạn văn
Đúng chủ đề gia đình
-Lồng ghép phù hợp đơn vị Tiếng Việt vào đoạn văn
Văn viết linh hoạt, sáng tạo....
Câu 4:(5điểm )
Bài văn cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
Về kỹ năng
+Kiểu văn nghị luận chứng minh
+ Vấn đề vai trò của người mẹ
+ Làm bài theo bố cục, rõ ràng, đầy đủ
+ Sử dụng linh loạt các kiểu câu
+ Có sử dụng các phép u từ đã học
+ Văn viết có cảm xúc, lời văn rõ ràng.
- Về kiến thức: Bài viết đủ ý:
+ MB:Nêu vai trò quan trọng của người mẹ.
+ TB: Chứng minh
Mẹ có công sinh thành Mẹ có công nuôi dưỡng Mẹ có công giáo dục
+ KB: Biết ơn và đền đáp ơn sâu của tình mẫu tử là đạo lý làm người mà ai cũng phải nhớ.
- Diễn đạt đủ ý, trong sáng, dễ hiểu, sáng tạo...
III- Trả bài
-GV: trả bài ,lấy điểm
-HS : xem lại bài tự đánh giá , nhận xét bài của bản thân.
IV- Nhận xét
* Ưu điểm:
Đa số hs đã biết làm bài kiểm tra tổng hợp đặc biệt là bài văn chứng minh
Phần tục ngữ đều chép đúng yêu cầu, làm tốt
Phần đoạn văn học sinh nhận diện đúng nội dung và hình thức, lồng ghép được kiến thức Tiếng Việt một cách rõ ràng: 7ª: Linh, Tùng, Việt, Chinh, Thỏa,Hoàng Anh
...7B: Mến, Thủy, Chung.
Nhiều bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học: 7ª: Thúy, Linh, Chinh, Vân Anh, Hồng, Hoàng.
Bài văn có bố cục rõ ràng, cách lập luận khá hợp lí, đưa lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, phong phú:Đa số hs lớp 7A
-Một số bài diễn đạt khá lưu loát: 7ª:Linh, Thúy, Chinh, Thỏa .
* Tồn tại:
Nhiều hs viết quá sơ sài, không xác định đúng yêu cầu của đề: 7B: Hoạt, Lực.
Một số bài văn đưa d/c không phù hợp, còn chưa được phong phú và thiếu chân thực: 7ª: Đạt, Dũng, Trang
Nhiều bài viết chữ quá xấu và cẩu thả: 7B: Hoạt, Lực, Huy, Hiệu, 
Còn dùng nhiều lời văn nói, diễn đạt chưa thoát ý : phần nhiều hs lớp 7B
Một số HS sai nhiều chính tả: 7B: Hoạt, Lực, Huy, Hiệu, 
GV cho một số HS có điểm yếu, kém cầm bài viết đã có lỗi sai lên bảng sửa lại
nhiều núc
dạng dỡ
dực dỡ
đây là câu đạo lí
Câu tục ngữ lày
người mẹ ta là tất cả
Sửa lỗi điển hình
Chính tả:
nhiều lúc
rạng rỡ
rực rỡ
2. Dùng từ, diễn đạt
đây là câu tục ngữ
Câu tục ngữ này
Mẹ là tất cả

Đọc bình 1 số bài văn hay, đoạn văn hay
GV cho HS đọc 1,2 bài làm tốt của HS
HS nhận xét, bình luận
-GV nhận xét, bình luận
GV chỉ ra những ưu điểm nổi bật trong bài viết
HS nghe, cảm thụ, rút kinh nghiệm.
Củng cố:
Gv nhận xét chung
Củng cố lại kiểu văn nghị luận chứng minh
Động viên học sinh cố gắng hơn.
Dặn dò:
Xem lại bài làm và làm lại nếu có điều kiện, xem lại kiểu văn nghị luận chứng minh.
Ôn lại các văn bản đã học
- Ôn lại các bài tiếng việt đã học
Lập sổ tay văn học
Ôn lại toàn bộ chương trình ngữ văn 7

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_hoc_ki_ii_lop_7_theo_phuong_phap_moi.docx