Giáo án Ngữ văn khối 7 - Học kì I - Trường THCS Sơn Kim

Giáo án Ngữ văn khối 7 - Học kì I - Trường THCS Sơn Kim

I-MỤC TIÊU:

Giúp HS:

1/ Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.

3/ Thái độ:Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.

II- CHUẨN BỊ:

1/Chuẩn bị của GV:

 -Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học,Soạn giáo án,

 -Đọc các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.

 - Tranh

2/Chuẩn bị của HS:

 - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản.

 -Xem lại khái niệm về văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’) Kiểm tra sĩ số.

2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Kiểm tra sách vở của HS.

3/ Giảng bài mới:

 

doc 238 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 7 - Học kì I - Trường THCS Sơn Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Ngày soạn: 20 /8/2010	 
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 ( Lí Lan )
I-MỤC TIÊU:
Giúp HS:
1/ Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.
3/ Thái độ:Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.
II- CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bị của GV: 
 -Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học,Soạn giáo án, 
 -Đọc các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.
 - Tranh
2/Chuẩn bị của HS:
 - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản.
 -Xem lại khái niệm về văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’) Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Kiểm tra sách vở của HS.
3/ Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p
 Em đã học nhiều bài hát về trừơng lớp, hãy hát một bài nói về ngày đầu tiên đi học. HS hát “Ngày đầu tiên đi học”. Tâm trạng của em bé trong ngày đầu đi học là vậy đó. Thế còn em bé và người mẹ trong văn bản này có những suy nghĩ và tình cảm gì trong ngày khai giảng đầu tiên? Ta cùng tìm hiểu.
 Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2:Tìm hiểu chung
-Mục tiêu:HS nắm được nd văn bản,đại ý của bài.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
s Văn bản này thuộc loại văn bản gì?
4 Văn bản nhật dụng.
I-Tìm hiểu chung: 
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
s Thế nào là văn bản nhật dụng?
HStrả lời
GV:Hướng dẫn HS đọc và đọc mẫu- Đọc giọng trầm lắng, tập trung diễn đạt tâm trạng của người mẹ.
Gọi HS đọc ,GV uốn nắn, sữa chữa.
sEm nhận thấy từ Hán - Việt nào xuất hiện trong phần chú thích?
 Từ đó được giải thích như thế nào ?
sTheo dõi nội dung văn bản em hãy cho biết văn bản này nhằm:
 - Kể chuyện nhà trường, chuyện đưa con đến trường.
 - Hay biểu hiện tâm tư người mẹ?
s Nếu thế nhân vật chính là ai ?
sTự sự là kể người ,kể việc.Biểu cảm là bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ con người. Vậy CTMR thuộc kiểu văn bản nào?
 s Tâm tư của mẹ được biểu hiện trong 2 phần nội dung văn bản:
 -Nỗi lòng yêu thương của mẹ.
 -Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của xã hội và nhà trường trong việc giáo dục trẻ em.
 ?Em hãy xác định hai phần nội dung đó trên văn bản?
-Phần1: Từ đầu đến “Thế giới mà mẹ vừa bước vào”.
 -Phần 2:Phần còn lại của văn bản.
HS đọc: 3HS đọc mỗi em 1 đoạn.
4 Biểu hiện tâm tư người mẹ.
4Người mẹ.
4Kiểu văn bản biểu cảm.
4 Bố cục: 2 phần:
s Em hãy tóm tắt nội dung của văn bản bằng vài câu ngắn gọn
( Trả lời câu hỏi:Tác giả viết về cái gì, việc gì? )
4Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con
HStrả lời
2/ Đại ý: Tâm trạng
của người mẹ trong
đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
-Mục tiêu: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con .
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
s Tìm nhöõng chi tieát theå hieän taâm traïng cuûa hai meï con?
4Mẹ : không tập trung được vào việc gì; trằn trọc, không ngủ được; nhớ về buổi khai trừơng đầu tiên; nôn nao, hồi hộp, chơi vơi,hốt hoảng.
 Con: hăng hái thu dọn đồ đạc, ngủ ngon.
 HSthảo luận
II-Tìm hiểu chi tiết:
 1/Diễn biến tâm trạng của người mẹ:
s Em nhận thấy tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau?
4 -Mẹ: thao thức không ngủ ,suy nghĩ triền miên.
-Con: thanh thản, vô tư.
HStrả lời
 Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên.
s Vì sao mẹ không ngủ được? Gợi: lo lắng, nghĩ về ngày khai trừơng của mình, hay nhiều lí do khác
4Lo lắng cho ngày khai trừơng của con, nghĩ về ngày khai trừơng năm xưa.
s Ngày khai trừơng đã đê lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ , chi tiết nào nói lên điều đó?
4 Cứ nhắm mắt lạidài và hẹp; Cho nên ấn tượng  bước vào.
HStrả lời
s Vì sao ngày khai trừơng lớp một để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ?
4 Ngày đầu tiên đến trừơng, bước vào một môi trừơng hoàn toàn mới mẻ, một thế giới kì diệu.
HSthảo luận
s Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì?
4 Mong cho những kỉ niệm đẹp về ngày khai trừơng đầu tiên sẽ theo con suốt đời.
HSthảo luận
s Với những trăn trở, suy nghĩ, mong muốn của mẹ, em cảm nhận đây là ngừơi mẹ như thế nào?
 HS suy nghĩ phát biểu
->Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con.
s Trong văn bản có phải mẹ đang nói với con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
4Không nói với ai cả. Nhìn con gái đang ngủ mẹ tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình Làm nổi bật tâm trạng tâm tư tình cảm sâu kín khó nói bằng lời trực tiếp như: vui , nhớ, thương.
HS suy nghĩ phát biểu
s Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng của nhà trừơng đối với thế hệ trẻ? Hãy đọc.Em hiểu câu văn này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục?
4“Ai cũng biết hàng dặm sau này”.
 Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của một đất nước.
HStrả lời
*Chuyển: Không chỉ có lo lắng, hồi tửơng mà mẹ còn không biết bao là suy nghĩ khi cổng trừơng mở ra.
2/.Suy nghĩ của mẹ khi “Cổng trừơng mở ra”:
s Kết thúc bài văn ngừơi mẹ nói:”Bước qua  mở ra”, em hiểu cái thế giới kì diệu đó là gì? suy nghĩ (câu nói) của người mẹ một lần nữa nói lên điều gì?
HS tuỳ ý trả lời(có thể : tri thức, tình cảm bạn bè thầy cô) 
“Đi đi con  bước qua cánh cổng trừơng là một thế giới kì diệu sẽ được mở ra ”. 
->Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người.
 Hoạt động 4:Tổng kết.
 -Mục tiêu: Nắm được nội dung bài.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
s Với tất cả suy nghĩ và tâm trạng của người mẹ em hiểu tác giả muốn nói về vấn đề gì qua tác phẩm này?
4Tình cảm yêu thương của mẹ đối với con và vai trò của nhà trừơng đối với cuộc sống. 
III- Tổng kết:
Ghi nhớ (sgk.-tr.9)
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-HS đọc.
Hoạt động 5 :Luyện tập.
-Mục tiêu:HS biết phát biểu về ngày khai trường.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
s Hãy nói về kỉ niệm của em trong ngày khai trừơng đầu tiên?
-Đọc bài Trường học. 
Cho HS đọc thêm.
- HS tùy ý trả lời.
IV- Luyện tập.
Hoạt động 6:Củng cố.
-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kién thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp
 s - Em có suy nghĩ gì sau khi học xong văn bản “Cổng trường mở ra” của Lí Lan?
HS trình bày nội dung ghi nhớ.
 4/ Hướng dẫn về nhà:
 *Bài cũ: -Viết đoạn văn kể về những kỉ niệm trong ngày khai trừơng đầu tiên.
 -Nắm chắc suy nghĩ, tâm trạng của người mẹ và vấn đề mà văn bản muốn nói đến.
 *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Mẹ tôi”.
 +Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi.
 +Tìm hiểu về thái độ và tâm trạng của bố.
Tiết 2 Ngày soạn: 8/2010	
 MẸ TÔI
 ( Ét-môn-đô đơ A-mi-xi )
I-MỤC TIÊU:
Giúp HS:
 1/ Kiến thức: Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của mẹ đối với con cái.
 2/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm.
 3/ Thái độ:Giáo dục tình cảm gia đình.
II-CHUẨN BỊ :
1/Chuẩn bị của GV: 
 -Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học,Soạn giáo án, 
 -Đọc các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.
2/Chuẩn bị của HS:
 Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
 - kiểm tra sĩ số,tác phong HS
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
 Câu hỏi: Văn bản “cổng trừơng mở ra” để lại trong em suy nghĩ gì?
 Trả lời: Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con; Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.(1p)
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p
Trong cuộc đời mỗi chúng ta,người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao và thiêng liêng.Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó.Thường thìcó những lúc ta mắc lỗi lầm thì ta mới nhận ra tất cả.Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế.
 Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động2: Tìm hiểu chung
-Mục tiêu:HS nắm được nd văn bản, tác giả tác phẩm,đại ý của bài.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk.để nắm hiểu về tác giả
HS đọc.
 I.Tìm hiểu chung:
 1-Tác giả:
(sgk-tr11)
GV: Hướng dẫn HS đọc -giọng đọc phải bộc lộ rõ tâm tư tình cảm của người cha với con..
GV: Đọc mẫu,gọi HS đọc
GV: Nhận xét,uốn nắn, sửa chữa
* Lệnh: Em hãy dựa vào chú thích SGK để giải nghĩa các từ : lễ độ , cảnh cáo, quằn quại, trưởng thành, hối hận.Phân biệt đâu là từ ghép, đâu là từ láy ?
 *Chuyển ý: Muốn biết rõ hơn về các từ ghép, từ láy này, ta sẽ học ở tiết sau.Còn bây giờ chúng ta tìm hiểu chúng trong việc biểu đạt ý nhgiã của văn bản Mẹ tôi.
s Em hãy nêu đại ý của văn bản Mẹ tôi?
4Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con để giáo dục con lòng yêu thương mẹ
HS đọc theo yêu cầu của GV.
HS dựa vào SGK, giải thích từng từ.
-Từ ghép: lễ độ,cảnh cáo, trưởng thành, hối hận.
-Từ láy: quằn quại
 2.-Đọc và tìm hiểu chú thích :
3.Đại ý:
Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con để giáo dục con lòng yêu thương mẹ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết.
-Mục tiêu:Phân tích và hiểu được nội dung bài
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
s Nguyên nhân bố viết thư cho En-ri-cô?
4En-ri-cô đã phạm lỗi vô lễ với mẹ khi cô giáo đến thăm, bố đã viết thư để bộc lộ thái độ cũa mình
Thảo luận: Vì sao văn bản lại có tên là “Mẹ tôi”?
4Mượn hình thức bức thư để hình ảnh người mẹ hiện lên một cách tự nhiên; người viết thư dễ dàng bày tỏ tình cảm của mình với mẹ En-ri-cô.
HS trả lời
 I.Phân tích chi tiết:
1.Thái độ của ngừơi cha đối với En-ri-cô:
s Qua bức thư em thấy thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào? 
4Thái độ tức giận, buồn bã, nghiêm khắc , chân tình
HS trả lời
- Buồn bã, tức giận,nghiêm khắc, chân tình
s Dựa vào đâu em biết được điều đó? (chi tiết nào).
4 Sự hỗn láo  một nhát dao đâm vào tim bố; bố không thể nào nén được cơn giận; con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?; thật đáng xấu hổ và nhục nhã  
Thảo luận
s Vì đâu ông có thái độ đó khi En-ri-cô có thái độ không đúng với mẹ?
4 Ông không ngờ En-ri-cô có thái độ đó với mẹ.
s Cảm nhận của em về mẹEn-ri-cô?
4 Yêu thương con rất mực.
s Chi tiết nào nói lên điều đó?
4 Thức suốt đêm vì con; bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn.
s Suy nghĩ của riêng em trước thái độ của En-ri-cô với mẹ?
4HS tự do trả l ... hi.
III . Tiến trình lên lớp 
1. Ổn định lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
?Phân biệt sự khác nhau giữa thơ trữ tình và ca dao trữ tình ?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 3. Giới thiệu bài mới.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ghi bµi
 Hoạt động 2: III-Luyện tập.
 -Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh cuûng coá laïi kieán thöùc.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. 
Bµi tËp 1: Em h·y nãi râ néi dung tr÷ t×nh vµ h×nh thøc thÓ hiÖn cña nh÷ng c©u th¬ sau:
Suèt ngµy «m nçi ­u t­
§ªm l¹nh quµng ch¨n ngñ ch¼ng yªn
Bui mét tÊc lßng ­u ¸i cò
§ªm ngµy cuén n­íc triÒu ®«ng
 NguyÔn Tr·i
GV cho h/s th¶o luËn nhãm vµ tr×nh bµy tr­íc líp
Bài tập 2(sgk- tr.192)
 Tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm qua hai bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ) và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư )
Bài tập 3 (sgk- tr.193) So sánh bài “ đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” và “ Rằm thàng giêng” về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện
Bài tập 4 (sgk- tr 193)
 Đọc kĩ 3 bài tùy bút trong bài 14,15 .Hãy lựa chọn câu đúng ?
 a.Tuú bót cã nh©n vËt vµ cã cèt truyÖn
b. Tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.
c. Tùy bút sử dụng nhiều phương thức ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuýêt minh, lập luận )nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.
Tuú bót thuéc lo¹i tù sù
e. Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuợc loại trữ tình
HS trả lời theo 
tõmg nhãm.
C¸ nh©n tr¶ lêi.
HS cùng bàn luận suy nghĩ
III. Luyện tập
H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 1(sgk- tr 192)
- C©u 1: 
+ Néi dung: Nçi lo buån s©u l¾ng cña chñ thÓ tr÷ t×nh
+ H×nh thøc: Dßng 1: biÓu c¶m trùc tiÕp
 Dßng 2: BiÓu c¶m gi¸n tiÕp
 Ò kÓ, t¶, biÓu c¶m
 - C©u 2: 
+ Néi dung: Nçi niÒm lo n­íc th­¬ng d©n cña chñ thÓ tr÷ t×nh
+ H×nh thøc: Dßng 1: biÓu c¶m trùc tiÕp
 Dßng 2: dïng lèi Èn dô t« ®Ëm thªm t×nh c¶m ®­îc biÓu hiÖn ë dßng 1
ÚC¶ hai c©u th¬ cho thÊy nÐt ®Ñp trong t­ t­ëng NguyÔn Tr·i: Lo n­íc th­¬ng d©n kh«ng chØ lµ nçi lo th­êng trùc mµ lµ nçi lo duy nhÊt cña nhµ th¬ !
Bài tập 2
a. Tình huống : 
-“Tĩnh dạ tứ”: một người ở xa quê trong một đêm trăng sáng nhớ quê.
- Hồi hương ngẫu thư : một người mới về quê sau cả đời xa quê, bị coi là khách khi trở về nơi chôn nhau cắt rốn.
b. Cách thể hiện tình cảm : 
-“ Tĩnh dạ tứ”: dùng ánh trăng làm nền để thể hiện tình cảm nhớ quê mònh, nhớ quê thao thức không ngủ, nhình trăng, nhìn trăng lại càng nhớ quê ( nghệ thuật đối )
- Hồi hương ngẫu thư : qua cách kể và tả cùng với nghệ thuật đối trong (2 câu đầu) và nhất là qua giọng bi hài sau những lời từơng thuật khách quan trầm tĩnh về cái “ bi kịch” thật là trớ trê khi mới bước chân về tới quê nhà( hai câu cuối ).
Bài tập 3
a. Cảnh vật được miêu tả : 
-“ Phong Kiều dạ bạc” cảnh vật buồn hiu hắt ( trăng tà, quạ kêu, sương đầy trời, khách nằm ngủ trước cảnh buồn của lửa chài cây bến).
- “Nguyên tiêu” : cảnh vật bao la bát ngát, đầy ánh trăng sáng, đầy sắc xuân, dạt dào sức sống.
b. Hình thức thể hiện :
-“ Phong Kiều dạ bạc” : buồn, cô đơn.
- “Nguyên tiêu”: ung dung thanh thản, lạc quan, tràn đầy một niềm tin phơi phới.
Bài tập 4
a. Tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.
c. Tùy bút sử dụng nhiều phương thức ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuýêt minh, lập luận )nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.
e. Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình
Hoạt động 3:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
4. Củng cố : Nội dung bài.
 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Ôn tập tổng hợp” SGK trang 183.
Tuần 18 Ngày soạn 20/12/ 2010
Tiết 68
«n tËp tiÕng viÖt 
I . Mục đích yêu cầu :
1-KiÕn thøc: HÖ thèng kiÕn thøc vÒ: CÊu t¹o tõ ( Tõ ghÐp, tõ l¸y).Tõ lo¹i ( §¹i tõ, quan hÖ tõ).Tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa, tõ ®ång ©m, thµnh ng÷,tõ H¸n ViÖt, c¸c phÐp tu tõ.
2-KÜ n¨ng: Gi¶i nghÜa mét sè yÕu tè H¸n ViÖt ®· häc, t×m thµnh ng÷ theo yªu cÇu.
3- Th¸i ®é: Yªu tiÕng mÑ ®Î.
II . Chuẩn bị của thầy trò:
Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng
Thày: SGK + SGV + giáo án 
Trò: SGK+ Vở ghi.
III . Tiến trình lên lớp 
1. Ổn định lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là từ phức? 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 3. Giới thiệu bài mới.
 Hoạt động 2: I- Ôn luyện 
 -Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh cuûng coá laïi kieán thöùc.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. 
I. Ôn luyện 
 1.Vẽ lại sơ đồ SGK trang 183 vào bài tập và cho ví dụ?
Từ phức
Từ láy
Từ ghép
Toàn bộ
Bộ phận
Chính phụ
Láy vần
Phụ âm đầu
Đẳng lập
Nhà máy
Thiêng liêng
Xinh xinh
Róc rách
Quần áo
Đại từ
Đại từ để hỏi
Đại từ để trỏ
Hỏi về họat động, tính chất
Hỏi về số lượng
Hỏi về người, sự vật
Trỏ tính chất, sự vật
Trỏ số lượng
Trỏ người, sự vật
2.Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng?
 Từ loại
Ý nghĩa chức năng
Danh từ
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
Ý nghĩa
Chỉ người vật, hiện tượng, khái niệm
Chỉ hoạt động
Chỉ trạng thái, tính chất
Biểu thị ý nghĩa quan hệ
Chức năng
Làm thành phần cụm từ, chủ ngữ
Làm thành phần cụm từ, vị ngữ
Làm thành phần cụm từ, vị ngữ
Liên kết các thành phần của cụm từ,câu
Hoạt động 3 :Luyện tập.
 -Mục tiêu:HS biết làm bài tập:.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
II-Luyện tập 
3.Giải thích nghĩa của yếu tố Hán Việt đã học:
-Bạch ( bạch cầu ) : trắng, sáng
- Bán ( bức tượng bán thân ) : một nữa
- Cô ( cô độc) : lẻ loi.
- Cư ( cư trú ) : chở ở.
- Cửu ( cửu chương ) : chín
- Dạ ( dạ hương, dạ hội ) đêm
- Đại ( đại lộ. đại thắng ) : to lớn
- Điền ( địền chủ,công điền ): ruộng.
- Hà ( sơn hà ) :sông
- hậu ( hậu vệ ): sau
- Hồi ( hồi hương, thu hồi ): trở về
 - Hữu ( hữu ích ): có
- Lực ( nhân lực ): sức mạnh
- Mộc ( thảo mộc, mộc nhĩ ) thân cây gỗ
- Nguyệt ( nguyệt thực ): trăng
 - Nhật ( nhật kí ) : ngày
 - Quốc ( quốc ca ): nước
 - Tam ( tam giác ): ba
 - Tâm ( yên tâm ): lòng
 -Thảo ( thảo nguyên ): cỏ
 - Thiên ( thiên niên kỉ ): nghìn
 - Thiết ( thiết giáp ): sắt, thép
 - Thiếu ( thiếu niên, thiếu thời ): trẻ
 - Thôn ( thôn xã, thôn nữ ): làng
 - Thư ( thư viện ): sách
 - Tiền ( tiền đạo ): trước
 - Tiểu ( tiểu đội) : nhỏ, bé
 - Tiếu ( tiếu Lâm ): cười
 - Vấn ( Vấn đáp ): hỏi
4. Từ đồng nghĩa :
-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
-Từ đồng nghĩa có hai loại:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( không phân biệt về sắc thái ý nghĩa ).
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau ).
5 Từ trái nghĩa
- Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau
 *Tìm từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa với các từ sau : bé, thắng, chăm chỉ
 Đồng nghĩa Trái nghĩa 
 Nhỏ ß Bé à to , lớn
 Được ( được cuộc) ß Thắng à thua
 Siêng năng ß Chăm chỉ à lười biếng 
6. Từ đồng âm.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì nhau.
7. Thành ngữ.
- Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Thành ngữ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ.
- Thành ngữ thuần việt đồng nghĩa:
+ Bách chiến bách thắng : trăm trận trăm thắng.
+ Bán tín bán nghi : nửa nghi nửa ngờ.
+ Kim chi ngọc diệp : cành vàng lá ngọc.
+ Khẩu phật tâm xà : miệng nam mô bụng bồ hòn dao gâm.
** Thay từ im đậm bằng thành ngữ:
+ Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng thay bằng đồng không mông quạnh.
+ Phải cố gắng đến cùng thay bằng còn nước còn tác.
+ Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái thay bằng con dại cái mang.
 +Giàu có nhiều tiền bạc trong nhà không thiều thứ gì thay bằng giàu nứt đố đổ vách
8. Điệp ngữ 
- Điệp ngữ là cách lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
- Điệp ngữ có niều dạng :
+ Điệp ngữ nối tiếp. 
+ Điệp ngữ cách quãng.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng ).
9. Chơi chữ 
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm thanh về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước.làm câu văn hấp dẫn thú vị.
- Ví dụ về các lối chơi chữ:
 + Dùng từ ngữ đồng âm 
Bà già đi chợ cầu Đông
Xem một vẻ bói lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói xem vẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
+ Dùng lối nói trại âm ( gần âm )
Sánh với Na Va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
+ Dùng cách điệp âm 
Mênh mông muôn mẫu một màu mây.
Mỏi mắt miêm man mãi mịt mờ.
+ Dùng lối nói láy 
 Con mèo cái nằm tên mái kèo
+ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
 mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Hoạt động 4:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
5. Dặn dò:
 Học thuộc bài cũ , chuẩn bị thi học kì I
TuÇn Ngµy so¹n 22/12/2010
 TiÕt 69: ¤n tËp tiÕng viÖt(tiÕp)
 ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng
(RÌn luyÖn chÝnh t¶ )
 A. Môc tiªu 
 Gióp häc sinh kh¾c phôc ®­îc mét sè lçi chÝnh t¶ do ¶nh h­ëng cña c¸ch ph¸t ©m .
 B.ChuÈn bÞ 
 PhiÕu häc tËp
 C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh 
 Ho¹t ®éng 2: GV nªu néi dung tiÕt häc 
§©y lµ tiÕt häc nh»m môc ®Ých kh¾c phôc nh÷ng lçi chÝnh t¶ do ¶nh h­ëng cña c¸ch ph¸t ©m ®Þa ph­¬ng nh­ ë líp 6
 I. Néi dung luyÖn tËp 
 1. §èi víi c¸c tÜnh miÒn B¾c :
ViÕt ®óng c¸c tiÕng cã c¸c phô ©m ®Çu dÔ m¾c lçi :vÝ dô :tr/ch; s/x; r/d; gi/d; l/n.Cô thÓ nh­: cho nªn =>cho lªn .
 2.§èi víi c¸c tØnh miÒn Trung, miÒn Nam 
 - ViÕt ®óng tiÕng cã c¸c phô ©m cuèi dÔ m¾c lçi :vÝ dô :c / t; n / ng=>con ng­êi l¹i viÕt cong ng­êi
 - ViÕt ®óng c¸c tiÕng cã dÊu hái ,ng· ,gi,d..,i/iª; o/« ; v/d
VÝ dô :v« =>d« ; «ng =>ong 
 II. LuyÖn tËp 
 1. ViÕt nh÷ng ®o¹n ,bµi chøa c¸c ©m ,dÊu thanh dÔ m¾c lçi 
Nghe viÕt bµi th¬ hoÆc v¨n xu«i cã ®é dµi kho¶ng 100 ch÷ 
 2. Lµm bµi tËp chÝnh t¶
 1. §iÒn vµo chæ trèng :
 + §iÒn x hoÆc s vµo chæ trèng :ö dông; gi¶ ö; xÐt ö
 + §iÒn c¸c tiÕng m·nh hoÆc m¶nh vµo chæ thÝch hîp :máng;dòng.;
.liÖt ;tr¨ng .
 2.Trong b¶ng sau ,cét A ghi c¸c tõ viÕt sai ©m sai chÝnh t¶ .H·y viÕt l¹i c¸c tõ ®ã vµo cét B cho ®óng.
A
B
- suÊt sø
 - ghËp ghÒnh
 - tr©n thµnh
- g×n d÷
 - chung thµnh
 - trung thuû
- xÊu sa
 - sö lÝ
 - cuèn quýt
 - xung x­íng
	-xuÊt xø 
 GV cho häc sinh lµm vµ lªn tr×nh bµy =>c¶ líp cïng chó ý nghe råi ph¸t hiÖn ra nh÷ng tõ ng÷ cßn dïng sai c¸c lçi chÝnh t¶ vµ viÕt l¹i cho ®óng 
 D.H­íng dÈn häc ë nhµ 
 - VÒ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vÒ V¨n -TiÕng ViÖt ®Ó tiÕt sau lµm bµi kiÓm tra tæng hîp cuèi häc k× 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7HKI soan theo CKTKN.doc