Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 27

Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 27

TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 -Kiến thức: Giúp học sinh trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của van bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS. Nắm được một số điểm cần lưu ý trong hình thức tiếp cận văn bản nhật dụng.

 -Kĩ năng: Biết tiếp cận, hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng.

 -Thái độ: Nhìn nhận đúng vấn đề đề cập để có thái độ đánh giá sự việc một cách khách quan.

 

doc 11 trang Người đăng vultt Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIEÁT: 131 - Ngaøy soaïn: / 03 /2008
 - Ngaøy giaûng : / 03/2008
TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 	-Kiến thức: Giúp học sinh trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của van bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS. Nắm được một số điểm cần lưu ý trong hình thức tiếp cận văn bản nhật dụng.
	-Kĩ năng: Biết tiếp cận, hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng.
	-Thái độ: Nhìn nhận đúng vấn đề đề cập để có thái độ đánh giá sự việc một cách khách quan.
II-CHUẨN BỊ:
	-Giáo viên: + Sgk, Sgv, Stk
	 + Giáo án.
	-Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung tổng kết.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định(1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (5’) GV kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
3-Bài mới:
 3.1 Giới thiệu bài (1’)
 3.2-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
*HOAÏT ÑOÄNG 1: 10’
-HD cho HS trao đổi về phần giới thiệu văn bản nhật dụng:
-Gọi Hs đọc khái niệm sgk và cho hs ghi vào vở.
H1:Từ k/n, hãy cho biết văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì?
-GV yêu cầu hs giải thích từng đặc điểm.
*HOẠT ĐỘNG 2: 28’
-Hướng dẫn học sinh trao đổi ý kiến để hiểu sâu hơn tính cập nhật của vb nhật dụng
H2:Tính cập nhật của văn bản nhật dụng được thể hiện như thế nào?
H3- Hãy c/minh đề tài, chủ đề của văn bản nhật dụng mang tính cập nhật cao/(d/c qua các văn bản cụ thể).
GV: HN có cầu LB/ Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng/ Tàu xe đi lại thong dong/ Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi.
H4-Nội dung, ý nghĩa của các văn bản này?
H5- Văn bản nhật dụng ở lớp 8 gồm những văn bản nào, đề cập đến những vấn đề nào, nội dung của các văn bản này?
-Gv uốn nắn, chốt.
14’
H6- Văn bản nhật dụng ở lớp 9 gồm những văn bản nào, đề cập đến những vấn đề nào, nội dung của các văn bản này?
-Gv uốn nắn, chốt.
*HOẠT ĐỘNG 3: 20’
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình thức của văn bản nhật dụng
- GV yêu cầu hs chứng minh sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt trong các văn bản nhật dụng.
*HOẠT ĐỘNG 4: 7’
-HD học sinh trao đổi về một số diểm lưu ý trong việc học văn bản nhật dụng.
-GV gọi Hs đọc và trao đổi phương pháp học văn bản nhật dụng, lấy dẫn chứng cụ thể.
*HOẠT ĐỘNG 5: 3’
-Củng cố
-Gv chốt lại nội dung bài học và gọi Hs đọc ghi nhớ SGK.
-1 HS đọc
-HS ghi k/n vào vở.
-1HS trả lời
-HS nhận xét, bổ sung.
-Hs: Cập nhật là gắn với csống bức thiết, hằng ngày, gắn với vđề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn liền với vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội.
-Hs tham gia thảo luận và trả lời.
HS tham gia trả lời.
HS tham gia trả lời.
--------hết tiết 131-------------
- HS tham gia trả lời.
-học sinh tham gia thảo luận và trả lời.
-Thực hiện theo yêu cầu Gv.
I- Khái niệm văn bản nhật dụng:
1- Khái niệm:”K/n văn bản nhật dụng không phải là k/n thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản mà thôi”.
2-Đặc điểm:
-Có tính cập nhật.
-Có thể sử dụng mọi thể 
loại, kiểu văn bản.
-Là một bộ phận của môn Ngữ văn.
II-Nội dung các văn bản nhật dụng đã học:
 1-Ở lớp 6:
 -Đề cập đến vấn đề di tích lịch sử có văn bản “Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử”( ): Khởi công xây dựng 1898 do Êp-phen thiết kế, lúc đầu mang tên toàn quyền Pháp Đu-me.Chiều dài 2290m, nặng 17 nghìn tấn. Năm 1945, đổi tên là Cầu Long Biên.
 Là kết quả cuộc khai thác thuộc địa lầ thứ nhất, thành tựu văn minh cầu sắt, được xây dựng bằng bao xương máu của con người VN, chứng kiến những năm chống Mỹ oanh liệt( Lần 1: đánh 10 lần, gãy 7 nhịp, 4 trụ lớn; Lần 2: 4 lần, 100m bị hỏng và 2 trụ lớn; Lần cuối 1972 bị ném bom la-de)
 -Đề cập đến danh lam thắng cảnh có văn bản: “ Động Phong Nha”( ) : Nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng- miền Tây Quảng Bình, có Động khô và Động nước, có 40.000 ha n/sinh” Đệ nhất động”
-Về quan hệ giữa thiên nhiên và con người có văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”. Năm 1854 , tổng thống thứ 14 của Mỹ là Phreng-Klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất của người da đổ. Thủ lĩnh Xi-át-tơn đã gửi thư này trả lời.Đối với người da đỏ,mỗi tất đất là thiêng liêng, là mẹ.
2- Ở lớp 7:
 - Về giáo dục, vai trò của người phụ nữ có:
 + Văn bản” Cổng trường mở ra”(Lý Lan):Tình cảm của một người mẹ trong đêm trước khi con đến lớp.
 + Văn bản”Mẹ tôi”(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi;Ý)viết về một bức thư của người cha gửi, nội dung nói về việc En-ri-cô phạm lỗi với mẹ, tình yêu của mẹ dành cho con.
 + Văn bản”Cuộc chia tay của những con búp bê”(Khánh Hoài)nói về việc chia đồ chơi(Vệ Sĩ-Em Nhỏ) của Thuỷ- Thành->tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng, không nên làm tổn hại.
-Về văn hoá, có văn bản” Ca Huế trên sông Hương”(
 ) nói về các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình, việc thưởng thức âm nhạc của lữ khách, về các ca công rất trẻ-> một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
3- Ở lớp 8:
-Về môi trường có văn bản” Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”(Tài liệu của Sở KH-CN Hà Nội):Ngày 22-4 hàng năm được gọi là Ngày Trái Đất, khởi xướng năm 1970.Chủ đề năm 2000”Một ngày không sử dụng bao bì ni lông”
 -Về tệ nạn,ma tuý, thuốc lá có văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”(Theo Nguyễn Khắc Phi): Trong thuốc lá có chất ô xít các bon->vào máu-> không tiếp cận ô xi;chất hắc ín->tê liệt lông mao, viêm mạc ở vòm họng->ung thư,tiêm mạch->ảnh hưởng người xung quanh,tốn tiền.
 Ở Bỉ vi phạm lần đầu 40 đôla, tái phạm 500USD; Châu Âu”Một Châu Âu không còn thuốc lá”
- Về dân số và tương lai loài người có văn bản” Bài toán dân số”(Theo Thái An,Báo GD-TĐ) từ bài toán cổ ->đất đai không sinh thêm, 1995 thế giới có5,63 tỉ người, dự tính 2015 là 7tỉ người(ô thứ 31 của bàn cờ)
->nếu không biết cách hạn chế thì con người sẽ hại chính mình.
4- Ở lớp 9:
 -Về quyền sống của con người có văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đươvj bảo vệ và phát triển của trẻ em”(trích Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về quyền trẻ em). Ngày 30/9/1990, Hội nghị cấp cao thế giới về quyền trẻ em họp tại trụ sở LHQ-Niu-Oócvăn bản gồm17 mục:
 + Phần sự thách thức: trẻ em bị đối xử phân biệt chủng tộc vô gia cư AIDS
 + Phần cơ hội : liên kết các nước lại, bầu không khí được cải thiên, hợp tác kinh tế.
 +Phần nhiệm vụ: tăng cường sức khoẻ, vai trò của phụ nữ,
 -Về vấn đề bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh có văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”(Mác két, Cô-lôm-bi-a).8/8/1986 hơn 54000 đầu đạn hạt nhân được bố trí khắp hành tinh, một người ngồi trên 4 tấn thuốc nổ.
 Số tiền trang bị vũ khí đủ để cứu trợ, chữa bệnh cho trẻ em nghèo, xoá mù.
 Chạy đua vũ khí là đi ngược lại lí trí.
-Về hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc có văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh “( Lê Anh Trà ). Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị,
III-Hình thức văn bản nhật dụng:
 * Văn bản nhật dụng có sự kết hợp khá nhuần nhuyễn giữa các phương thức biểu đạt.
-Tự sự + miêu tả: văn bản “ Cuộc chia tay..”.
-Thuyết minh + miêu tả: văn bản “ Động Phong Nha”; “ Ca Huế trên sông Hương”
-Tự sự + miêu tả + biểu cảm:văn bản “ Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử”.
-N/luận + biểu cảm: văn bản “Bức tranh.”; “ Đấu tranh”
-thuyết minh + nghị luận + biểu cảm: văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”.
IV-Phương pháp học văn bản nhật dụng: ( Sgk tr 95-96)
IV-Tổng kết:
Ghi nhớ Sgk tr 96.
4-Hướng dẫn học tập: (1’)
-Học nội dung bài học;
-Đọc lại các văn bản nhật dụng từ 6 đến 9.
-Chuẩn bị nội dung cho bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt theo yêu cầu Sgk.
IV- RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
TIẾT 133 -Ngày soạn: /3/2008
 - Ngày dạy : / 3/2008
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt )
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 	-Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết một số từ ngữ địa phương
	-Kĩ năng: Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến.
	-Thái độ: Có thái độ sử dụng từ ngữ địa phương trong cuộc sống.
II-CHUẨN BỊ:
	-Giáo viên: + Sgk, Sgv, Stk
	 + Giáo án.
	-Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định(1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (4’) 
CH: Điều kiện sd hàm ý là gì? Hãy cho một tình huống có sửdụng hàm ý?
-> Điều kiện sd hàm ý:
 + Người nói có ý thức đưa hàm ý vào trong lời nói.
 + Ngươpì nghe phải biết được hàm ý.
3-Bài mới:
 3.1-Giới thiệu (1’)
 3.2-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
*HOAÏT ÑOÄNG 1: 10’
-HD cho học sinh làm BT1:Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích:
-Gọi học sinh đọc các đoạn trích và thực hiện theo yêu cầu Sgk tr 97-98.
-Gv định hướng sửa chữa, uốn nắn.
*HOẠT ĐỘNG 2:7’
-Hướng dẫn học sinh làm BT 2
*HOẠT ĐỘNG 3:6’ 
-Hướng dẫn học sinh làm BT 3
*HOẠT ĐỘNG 4:5’
-HD HS làm BT 4
*HOẠT ĐỘNG 5:7’
-Hướng dẫn học sinh làm BT 5*
*HOẠT ĐỘNG 6:2’
 -Củng cố:
-GV: Phải biết phân biệt đặc điểm riêng của tiếng địa phương mình so với ngôn ngữ toàn dân( về mặt ngữ âm& từ ngữ), để khắc phục mặt hạn chế, phát huy tính tích cực.
- Có thái độ đúng đắn với tiếng địa phương, cần chú ý khi giao tiếp với người ngoài địa phương mình.
- suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu .
-Thực hiện theo yêu cầu BT sgk và yêu cầu Gv.
-Thực hiện theo yêu cầu BT sgk và yêu cầu Gv.
Nhận xét, bổ sung ,phát biểu 
-HS kẻ bảng tổng hợp theo mẫu sgk tr 99 & điền từ địa phương ở các BT 1,2,3 và từ toàn dân tương ứng.
-Đọc lại các đoạn trích BT1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương.
1- Bài tập 1:
*Đoạn trích (a)
-Từ đp - Từ t/dân
 + thẹo + sẹo
 + lặp bặp + lắp bắp
 + ba + bố, cha
*Đoạn trích (b)
-Từ đp - Từ t/dân
 + ba + bố, cha
 + má + mẹ
 + kêu + gọi
 + đâm + trở thành
 + đũa bếp + đũa cả
 + (nói) trổng + (nói) trống 
 không
 + vô + vào
 *Đoạn trích (c)
-Từ đp - Từ t/dân
 + ba + bố , cha
 + lui cui + lúi húi 
 + nắp + vung
 + nhắm + cho là
 + giùm + giúp
 + (nói) trổng + (nói) trống 
 không
 2-Bài tập 2: 
 a/ Kêu: Từ toàn dân, có thể thay bằng: nói to.
b/ Kêu: từ địa phương, tương đương từ toàn dân: gọi.
3-Bài tập 3:
 Các từ địa phương trong hai câu đố là:
- trái: quả
- chi: gì
- kêu: gọi
- trống hổng trống hảng: trống huếch trống hoác.
4-Bài tập 4:
-Từ đp - Từ t/dân
 + vô + vào
 + kêu + gọi
 + trái + quả
. ..
5-Bài tập 5:
 a/ Không. Vì bé Thu chưa có dịp tiếp xúc rộng rãi ở bên ngoài địa phương của mình.
 b/ trong lời kể, tác giả cũng dùng 1 số từ ngữ địa phương để dễ hiểu, để nêu sắc thái của từng vùng đất nơi sự việc được diễn ra. Tuy nhiên t/g có chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ đp để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó.
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Tiếp tục tìm hiểu, sưu tầm từ địa phương và từ toàn dân tương ứng;
-Chuẩn bị cho 2 tiết học sau viết bài TLV số 7- văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
IV- RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Tiết: 134+135 - Ngày soạn: 11 / 03 /2008
 - Ngày dạy: / 03/2008
 VIẾT BÀI TLV SỐ 7
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 	-Kiến thức: Bài TLV số 7 nhằm đánh giá HS ở các phương diện sau:
 +Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
 +Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết cách vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minhtrong quá trình làm bài.
	-Kĩ năng: Có kĩ năng làm văn nói chung: Bố cục, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp....
	-Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II-CHUẨN BỊ:
	-Giáo viên: + Đề + Đáp án.
	 + Giáo án.
	-Học sinh: Xem lại lý thuyết, bài tập đã làm.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: Không
3-Bài mới:
 3.1-GTB:
 3.2-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
Giaùo vieân ghi ñeà leân baûng vaø theo doõi HS laøm baøi.
Học sinh chép đề và tự giác làm bài 
Ñeà 1(9A): Phaân tích baøi thô” Sang thu” (Höõu Thænh).
Ñeà 2(9B): Phaân tích baøi thô “ Vieáng laêng Baùc” (Vieãn Phöông).
4- Cuûng coá:
	- Thu baøi;
	- Nhaän xeùt tieát kieåm tra.
	5- Höôùng daãn hoïc baøi ôû nhaø:
	- Laäp daøn yù vaøo vôû baøi taäp.
	- Ñoïc – soan vaên baûn” Beán queâ”.
 GÔÏI YÙ ÑAÙP AÙN:
I.Yeâu caàu veà hình thöùc:
	- Baøi vieát ñuùng theå loaïi: Nghò luaän veà moät baøi thô.
	- Coù ñaày ñuû boá cuïc 3 phaàn: MB-TB-KB.
	- Vaên phong trong saùng, dieãn ñaït maïch laïc, chöõ vieát roõ raøng, saïch seõ, ñuùng chính taû.
II.Yeâu caàu noäi dung:
	Baøi vieát caàn neâu ñöôïc caùc yù cô baûn sau:	Ñeà 1: A. MB: Gthieäu veà baøi thô “ Sang thu”, taùc giaû Höõu Thænh.
	B. TB: Phaân tích nhöõng chuyeån bieán veà khoâng gian luùc sang thu qua caûm nhaän cuûa taùc giaû: höông oåi, söông giaêng, doøng soâng, caùnh chim, ñaùm maây, muøa haï, tieáng saámqua caûm xuùc cuûa taùc giaû( ngôõ ngaøng, baâng khuaâng), chuù yù vaøo hình aûnh cuoái baøi thô.
	C. KB: Nhaán maïnh laïi noäi dung: Khoâng gian luùc chuyeån muøa vaø caûm xuùc cuûa taùc giaû.
 Ñeà 2: A. MB: Gthieäu veà Vieãn Phöông, “Vieáng laêng Baùc”.
	B. TB: - Caûm xuùc bao truøm baøi thô laø nieàm xuùc ñoäng thieâng lieâng, thaønh kính
	 - Phaân tích taâm traïng caûm xuùc cuûa nhaø thô khi vieáng laêng Baùc qua caùc khoå thô, caùc ñaëc saéc ngheä thuaät.
	C. KB: Caûm xuùc cuûa nhaø thô khi vieáng laêng Baùc.
 * BIEÅU ÑIEÅM:
	- Hình thöùc: 2 ñieåm.
	- Noäi dung: MB: 1,5 ñieåm.
	 TB: 5 ñieåm.
	 KB: 1,5 ñieåm.
	Ñeà 3(9C): Phaân tích baøi thô “Muøa xuaân nho nhoû”( Thanh Haûi).
 Ñeà 3: A. MB: Gthieäu veà Thanh Haûi, “Muøa xuaân nho nhoû”.
	B.TB: Phaân tích, laøm roõ caùc noäi dung:
	 - Hình aûnh muøa xuaân cuûa thieân nhieân, cuûa ñaát nöôùc qua caûm xuùc cuûa nhaø thô.
	 - Taâm nieäm cuûa taùc giaû.
	C. KB: - Ñaëc saéc ngheä thuaät.
	- Nhaán maïnh laïi caûm xuùc cuûa taùc giaû.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9_tuan 27.doc