Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 6

Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 6

BÀI : “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến Thức: Giúp học sinh:

Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.

 Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy được Truyện Kiều là một kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam, kiệt tác của văn học Việt Nam và văn học nhân loại

-Kĩ Năng: Đọc và tóm tắt truyện.

-Thái độ: Quí trọng những kiệt tác văn học của dân tộc

II-CHUẨN BỊ:

 

doc 13 trang Người đăng vultt Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 26 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
BÀI : “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh:
Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
 Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy được Truyện Kiều là một kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam, kiệt tác của văn học Việt Nam và văn học nhân loại
-Kĩ Năng: Đọc và tóm tắt truyện.
-Thái độ: Quí trọng những kiệt tác văn học của dân tộc
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Những tư liệu về lời bình cho tác phẩm Truyện Kiều
-Học Sinh: Đọc kĩ và tóm tắt tác phẩm.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra vở soạn bài của HS
3-Bài mới: (1’) 
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 10
-Hướng dẫn tìm hiểu tác giả Nguyễn Du.
?- Gọi học sinh đọc phần tác giả Nguyễn Du?
?- Đọan trích cho em biết về những vấn đề gì trong cuộc đời tác giả?
-GV nhấn mạnh những điểm quan trọng
?- Về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du có những điểm gì đáng chú ý?
-GV giới thiệu thêm một số tác phẩm lớn của Nguyễn Du.
*HOẠT ĐỘNG 2: 20’
Giới thiệu Truyện Kiều
GV thuyết trình cho HS hiểu về nguồn gốc tác phẩm → khẳng định sự sáng tạo của Nguyễn Du
-Gọi HS đọc phần tóm tắt tác phẩm.
-GV có thể đan xen những câu thơ Kiều phù hợp với nội dung cốt truyện.
?- Dựa vào cốt truyện, theo em truyện Kiều có những giá trị nào?
?-Tóm tắt tác phẩm , em hình dung xã hội được phán ảnh trong truyện Kiều là xã hội như thế nào?
?- Những nhân vật như: Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến, Bạc Ba,ø Bạc Hạnh, Sở Khanh là những kẻ như thế nào?
? Nêu cảm nhận của em về cuộc sông, thân phận của Thúy Kiều cũng như người phụ nữ trong xã hội cũ?
?- Nguyễn Du rất cảm thương với cuộc đời người phụ nữ chứng minh?
(Dùng những câu thơ biểu cảm trực tiếp)
? Việc khắc họa hình tượng những nhân vật MGS, HTH trong cách miêu tả nhà thơ biểu hiện thái đọ như thế nào?
? Nguyễn Du xây dựng trong tác phẩm một nhân vật anh hùng theo em là ai? mục đích là gì?
? Cách Thúy Kiều báo ân báo oán thể hiện tư tưởng gì của tác phẩm?
-GV thuyết trình 2 thành tựu lớn về nghệ thuật của tác phẩm.
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ và miêu tả của tác giả?
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ .
*HOẠT ĐỘNG 3: 5’
-Hướng dẫn luyện tập
Gọi 1 em tóm tắt ngắn gọn – GV nhận xét
-1 HS đọc – 1 HS khác nhận xét 
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
+Gia đình xuất thân dòng dõi quí tộc
+Bản thân: Học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi và tiếp xúc với nhiều vùng văn hóa → ảnh hưởng đến sáng tác của nhà thơ.
+ông có trái tim giàu lòng yêu thương.
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
+Sáng tác 243 bài thơ
+Chữ Hán: Thanh hiên thi tập
+Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn
è Thiên tài văn học
*HS chú ý lắng nghe.
-3 HS đọc 3 phần trong SGK – 3 HS khác tóm tắt 3phần đã đọc.
- 1 HS khá tóm tắt lại toàn bộ.
-Các nhóm thảo luận các câu hỏi- cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét 
+Giá trị hiện thực; nhân đạo ; nghệ thuật
+Sự tàn bạo của tầng lớp thống trị
+Bọn quan lại tàn ác, những tên buôn thịt bán người.
+Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ và tấn bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ.
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét 
+Cảm thương trước những số phận đau khổ của con người.
- 1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
+Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo.
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
+Đề cao trân trọng con người từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm chất → nhöõng khaùt voïng chaân chính (hình töôïng Töø Haûi)
+Hướng tới những giải pháp của xã hội đem lại hạnh phúc cho con người.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Ngôn ngữ tinh tế, chính xác biểu cảm.
- Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp.
- Nghệ thuật miêu tả phong phú
-Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu.
I- Tác giả Nguyễn Du:
1- Cuộc đời:
+Gia đình: xuất thân dòng dõi quí tộc
+Bản thân: Học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi và tiếp xúc với nhiều vùng văn hóa → ảnh hưởng đến sáng tác của nhà thơ.
-Ôâng có trái tim giàu lòng yêu thương.
2- Sự nghiệp văn học:
-Sáng tác 243 bài thơ
+Chữ Hán: Thanh hiên thi tập
+Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn
è Thiên tài văn học
II- Tác phẩm:
1- Nguồn gốc tác phẩm:
 Từ một tác phẩm văn học Trung Quốc, Nguyễn Du thay đổi hình thức tác phẩm và sáng tạo thêm cốt truyện phù hợp với hiện thực Việt Nam
2- Tóm tắt tác phẩm:
 Gồm 3 phần
+Gặp gỡ và đính ước
+Gia biến và lưu lạc.
+Đoàn tụ
3-Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a-Giá trị nội dung:
*Giá trị hiện thực:
-Phản ánh sự tàn bạo của tầng lớp thống trị. Bọn quan lại tàn ác, những tên buôn thịt bán người.
-Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ và tấn bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ.
*Giá trị nhân đạo:
-Cảm thương trước những số phận đau khổ của con người.
-Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo.
-Đề cao trân trọng con người từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm chất → nhöõng khaùt voïng chaân chính (hình töôïng Töø Haûi)
-Höôùng tôùi nhöõng giaûi phaùp cuûa xaõ hoäi ñem laïi haïnh phuùc cho con ngöôøi.
b- Giá trị nghệ thuật:
- Ngôn ngữ tinh tế, chính xác biểu cảm.
- Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp.
- Nghệ thuật miêu tả phong phú
-Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu.
III- Luyện tập
-Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều
4-Höôùng daãn hoïc taäp: (5’)
Hoïc kó baøi naém chaéc ñaëc ñieåm noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa taùc phaåm
Giaûi thích vì sao noùi Nguyeãn Du coù coâng saùng taïo lôùn trong Truyeän Kieàu
Soaïn baøi: “Chò em Thuùy Kieàu”
Ñoïc kó ñoaïn trích vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK
IV- RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: 
TIEÁT: 27 Ngaøy soaïn: 
 Ngaøy giaûng
CHỊ EM THÚY KIỀU
 (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) 
 I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: Khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng nghệ thuật cổ điển.
Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: trân trong, ca ngợi vẻ đẹp con người.
-Kĩ Năng: Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật -> hình thành kĩ năng miêu tả nhân vật trong văn tự sự.
-Thái độ: Yêu quí và trân trọng cái đẹp , đặc biệt là vẻ đẹp của người phụ nữ.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Tiến trình tiết dạy, tranh minh họa, bảng phụ
-Học Sinh: Đọc kĩ đoạn trích vảtrả lời câu hỏi SGK
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’) :
? Tóm tắt lại nội dung Truyện Kiều.
3-Bài mới: (1’)
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 7’
-Tổ chức tìm hiểu chung.
-GV giới thiệu xuất xứ đoạn trích.
-Hướng dẫn HS đọc tiùm hiểu bố cục.
*GV đọc mẫu, nêu cách đọc, đoạn văn miêu tả 2 nhân vật bằng thái độ ngợi ca→ đọc thể hiện giọng trân trọng , gọi học sinh đọc lại.
-Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích: 1, 2, 5, 9, 14
?- Khái quát nội dung chính của đoạn trích?
? Đoạn trích chia làm mấy phần? Trình tự miêu tả?
*
HOẠT ĐỘNG 2: 25’
Hướng dẫn phân tích
-Gọi HS đọc đoạn 1
? Vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều được gới thiệu bằng hình ảnh nào?
?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tă nhân vật
? Nhân xét của em về câu thơ cuối đoạn? (câu thơ cho biết điều gì? Cách viết ngắn gọn có tác dụng gì?
-GV khái quát chuyển sang ý 2
-Gọi HS đọc 4 câu tiếp
? Những hình ảnh nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân?
? Từ “trang trọng” gọi tả vẻ đẹp như thế nào?
? Tác giả chú ý miêu tả những nét nào của Vân?
? Nêu cảm nhận của em về những yếu tố nghệ thuật đó?
? Chân dung Thúy Vân gợi tính cách số phận như thế nào? Vì sao tác giả miêu tả Thúy Vân trước?
*Gọi HS đọc đoạn 3
?- Khi gợi tả nhan sắc Thúy Kiều, NDu sử dụng những hình ảnh nghệ thuật mang tính ước lệ, theo em có những điểm nào giống và khác so với miêu tả Thúy Vân?
?- Vì sao tác giả đặc tả vào mắt?
H13-Hãy cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều qua câu thơ “Làn thu thủy” ?
?- Tác giả dùng bao nhiêu câu thơ để tả sắc và bao nhiêu câu thơ đẻ tả tài?
? Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp mang yếu tố nào?
?-Chân dung Kiều đã dự cảm đã dự cảm gì về số phận của nàng?
*HOẠT ĐỘNG 3: 4’
Hướng dẫn Tổng kết
? Thái độ của tác giả miêu tả 2 nhân vật như thế nào?
?Nghệ thuật ước lệ cổ điển mang đặc điểm gì?
*HOẠT ĐỘNG 4 2’
Luyện tập:
-Gọi HS đọc bài tập 1
-GV hướng dẫn trả lời.
-HS lắng nghe.
Đọc văn bản 
-2 HS trả lời – 2 HS khác nhận xét 
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Đoạn trích giới thiệu vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều
- 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+3 phần
-3 HS trả lời – 3 HS khác nhận xét 
+Tố nga, mai, tuyết.
+Bút pháp ước lệ gợi tả.
+Vẻ đẹp mỗi người một khác, hoàn hảo “Mỗi người  vẹn mười”
+Giới thiệu ngắn gọn nhưng nỗi bật đặc điểm nhân vật.
-1HS đọc
- 5 HS trả lời 5 câu hỏi –5 HS khác nhận xét 
+Trang trọng khác vời
→ vẻ đẹp cao sang quí phái
+Các đường nét: khuôn mặt, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói được so sánh ẩn dụ vớinhững thứ cao đẹp nhất trên đời: trăng mây , hoa, tuyết, ngọc
èVẻ đẹp trung thực phúc hậu quí phái.
+Vẻ đẹp tạo sự hòa hợp êm đềm với xung quanh vì thế cuộc đời bình lặng suôn sẻ.
-6 HS trả lời – 6 HS khác nhận xét 
+Sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn.
+Vẫn dùng hình tượng nghên thuật ước lệ, nhưng chỉ gợi ấn tượng vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân
+Đặc tả mắt→ cửa sổ tâm hồn
. Mắt : trong gợn sóng như nước mùa thu.
. Lông mày : thanh tú như dáng núi mùa xuân.
èVẻ đẹp sắc sảo, trẻ trung, tươi tắn đầy sống động
+Vẻ đẹp của sắc- tài- tình, vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành, đẹp đến thiên nhiên phải hờn ghen
èSố phận của nàng sẽ éo le đau khổ.
-Thảo luận theo nhóm – cử đại diện trả lời.
+Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp con người.
+Lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp con người.
-Nhóm thảo luận- cử đại diện trả lời.
I- Tìm hiểu chung:
1- Xuất xứ
2-Đọc và tìm hiểu đại y, chú thíchù:
* Đại ý: Đoạn trích giới thiệu vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều
3- Bố cục: 3 phần
 -4 câu đầu
 -4 câu tiếp
 -Các câu còn lại
II- phân tích:
1- Giới thiệu vẻ đẹp hai chị em:
- Tố nga- cô gái đẹp, hai chị em có cốt cách thanh cao duyên dáng như mai.
èBút pháp ước lệ gợi tả vẻ đẹp chung.
-Vẻ đẹp mỗi người một khác: “Mỗi người một vẻ” nhưng đều hoàn hảo “mười phân vẹn mười”
ècách giới thiệu ngắn gon nhưng nỗi bật đặc điểm hai chị em Kiều.
2-Vẻ đẹp của Thúy Vân:
+Trang trọng khác vời
→ vẻ đẹp cao sang quí phái
+Các đường nét: khuôn mặt, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói được so sánh ẩn dụ vớinhững thứ cao đẹp nhất trên đời: trăng mây , hoa, tuyết, ngọc
èVẻ đẹp trung thực phúc hậu quí phái.
+Vẻ đẹp tạo sự hòa hợp êm đềm với xung quanh vì thế cuộc đời bình lặng suôn sẻ.
3-Vẻ đẹp của Thúy Kiều:
+Sắc s ...  cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
-6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
II- Phân tích:
1-Bức tranh thiên nhiên mùa xuân:
-Hình ảnh
+Chim én đưa thoi
+Thiều quang: ánh sáng
+Cỏ non xanh tận chân trời.
=>Gợi tả không gian khoáng đạt, trong trẻo, tinh khôi, giàu sức sống.
-Bức họa mùa xuân:
+Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi sự hài hòa, vẻ tinh khiết mới mẻ, sống động có hồn.
2- Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
-Lễ Tảo mộ:Dọn dẹp sửa sang phần mộ của người thân, thắp hương.
 Hội đạp thanh: Chơi xuân ở chốn đồng quê
-Các từ ghép:
+Gần xa, nô nức(TT)
+Yến anh, tài tử, giai nhân (DT)
+Sắm sửa dập dìu
=>Không khí tấp nập nhộn nhịp , vui vẻ. (ĐT)
3- Cảnh chị em thúy Kiều du xuân trở về.
+Bóng ngã về tây : thời gian, không gian thay đổi
+Tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn.
+Các từ láy diễn tả khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người: bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân nhộn nhịp đã hết, linh cảm điều gì sắp xãy ra
III- Tổng kết:
-Nghệ thuật: Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bằng bút pháp miêu tả
+Sử dụng từ ghép, từ láy giàu tính gợi hình.
-Nội dung: Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp trong sáng.
IV-Luyện tập: 
-So sánh cảnh thiên nhiên trong hai câu thơ cổ và hai câu thơ Kiều
-Sự tiếp thu: thi liệu cổ điển (cỏ, chân trời, cành lê)
-Sự sáng tạo:Xanh tận chân trời -> không gian bao la
 Cành lê trắng điểm Bút pháp đặc tả, điểm nhãn, gợi sự thanh tao , tinh khiết.
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
Học thuộc bài giảng, học thuộc đoạn trích.
Làm tiếp bài tập còn lại.
Đọc thêm một số đoạn trích khác trong truyện Kiều.
Chuẩn bị bài “Thuật ngữ”
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 29 Ngày soạn 
 Ngày giảng:
THUẬT NGỮ 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức:Giúp học sinh 
Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm của nó
-Kĩ Năng: Biết sử dụng chính xác thuật ngữ.
-Thái độ: Giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Vốn thuật ngữ trong các nghành khoa học
Bảng phụ.
-Học Sinh: Đọc kĩ bài trong sách giáo khoa, tìm một số thuật ngữ thuộc một số nghành khoa học mà em biết. 
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Câu hỏi: Phân biệt cách dẫn trực tiép và cách dẫn gián tiếp ?
+ Trả lời: 
-Cách dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý người khác, ngăn cách phần được dẫn bằng dấu (: ) hoặc kèm theo dấu ( “..” )
-Cách dẫn gián tiếp: Nhắc lại lời hay ý người khác có điều chỉnh theo kiểu thuật lại không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu (:)
3-Bài mới: (1’)
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 8’
Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm.
Gọi HS đọc phần 1
_GV treo bảng phụ 1.
?-So sánh hai cách giải thích về muối và nước ở bảng phụ?
?-Cách giải thích nào mà người không có kiến thức về chuyên môn hóa học không thể hiểu được?
-Gọi HS đọc những định nghĩa ở phần 2 (bảng phụ 2)
? Những định nghĩa đó ở những bộ môn nào?
? Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu dùng trong loại văn bản nào?
? Thế nào là thuật ngữ?
*HOẠT ĐỘNG 2: 7’
-Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ:
? Những thuật ngữ được định nghĩa ở trên còn có nghĩa nào khác không?
?-Hai từ muối trong 2 ví dụ (a-b) từ nào có tính biểu cảm?
? Thuật ngữ có những đặc điểm gì?
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ chung SGK.
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập. 20’
*Bài tập 1:
-Chia lớp làm 2 nhóm tìm thuật ngữ và trình bày
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi.
-“Điểm tựa” có được dùng như một thuật ngữ vật lí không? Ơû đây nó có ý nghĩa gì?
*Bài tập 3:
GV hướng dẫn HS dựa vào gọi ý của SGK để trả lời.
*Bài tập 4:
-Học sinh lên bảng viết thuật ngữ và khái niệm của thuạt ngữ.
*Bài tập 5:
(Học sinh về nhà làm)
-Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ (SGK)
-1 HS đọc ví dụ ở bảng phụ.
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
+a-Cách giải nghĩa dựa theo đặc tính bên ngoài của vật → Cảm tính.
+b-Giải thích dựa vào đặc tính bên trong của vật .
→Nghiên cứu khoa học, môn Hóa Học.
- 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Ví dụ b:cách thứ hai
-1 HS đọc.
-2 HS trả lời – 2 HS khác nhận xét 
+Thạch nhủ: Địa lí
+Ba zơ: Hóa Học
+Ẩn dụ: Tiêùng Việt
+Phân số thập phân: Toán
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
+Văn bản khoa học
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Thuật ngữ là những từ ngữõ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
+Không
1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Muối (a)không có sắc thái biểu cảm, nêu chính xác đặc điểm của muối.
+Muối (b) ca doa có sắc thái biểu cảm → những đắng cay vất vã.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại
+Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
-Lớp thực hiện và cử đại diện trình bày
-1 HS dọc – HS khác nhận xét 
- 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Không
+Dựa vào → có tính biểu cảm.
-Cả lớp thảo luận – cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét 
+Hổn hợp (a) thuật ngữ
+Hổn hợp (b) nghĩa thường
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Cá: loài động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, nhưng không thở bằng mang.
-1 HS đọc – 1 HS khác nhận xét 
I- Thuật ngữ là gì?
1- Ví dụ:
*Ví dụ 1:
+a-Cách giải nghĩa dựa theo đặc tính bên ngoài của vật → Cảm tính.
+b-Giải thích dựa vào đặc tính bên trong của vật .
→Nghiên cứu khoa học, môn Hóa Học.
*Ví dụ 2:
+Thạch nhủ: Địa lí
+Ba zơ: Hóa Học
+Ẩn dụ: Tiêùng Việt
+Phân số thập phân: Toán
+Văn bản khoa học
2-Khái niệm thuật ngữ:
+Thuật ngữ là những từ ngữõ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
II- Đặc điểm của thuật ngữ:
1- Ví dụ:
a-Muối (a)không có sắc thái biểu cảm, nêu chính xác đặc điểm của muối.
b-Muối (b) ca doa có sắc thái biểu cảm -> những đắng cay vất vã.
2-Đặc điểm:
-Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm nhất định và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. 
-Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
III/ Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Điền vào chỗ trống
-Lực -Di chỉ
-Xâm thực -Thụ phấn
-HT HHọc -Lưu lượng
-TT Vựng -Trọng lực
*Bài tập 2:
“Điểm tựa” không phải là thuật ngữ Vật lí
→ vì noù coù tính bieåu caûm. 
*Baøi taäp 3:
+Hoån hôïp (a) thuaät ngöõ
+Hoån hôïp (b) nghóa thöôøng
+Ví duï: Cheø thaäp caåm laø moät moùn aên hoån hôïp nhieàu thöù.
*Baøi taäp 4:
+Caù: loaøi ñoäng vaät coù xöông soáng, ôû döôùi nöôùc, bôi baèng vaây, nhöng khoâng thôû baèng mang.
4-Höôùng daãn hoïc taäp: (5’)
-Hoaøn thaønh caùc baøi taäp.
-Naém ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa thuaät ngöõ
-Söu taàm moät soá thuaät ngöõ cuûa moät soá nghaønh khoa hoc, coâng ngheä maø em bieát.
-Chuaån bò : Traû baøi taäp laøm vaên soá 1 – Vaên Thuyeát minh.
IV- RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: 
TIEÁT: 30 Ngaøy soaïn: 
 Ngaøy giaûng:
BÀI : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 – 
 VĂN THUYẾT MINH 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 -Kiến Thức: Giúp học sinh
 -Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả.
 -Kĩ Năng: Rèn kĩ năng diễn đạt, sửa chữa lỗi sai.
 -Thái độ: Biết tự đánh giá bài làm của mình, có ý thức viết văn đúng và hay
II-CHUẨN BỊ:
 -Giáo viên: Bài viết của học sinh đã chấm điểm, bảng chữa lỗi chung.
 -Học Sinh: Tự lập lại dàn ý bài viết của mình
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
 1-Ổn định: (1’)
 2-Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc lập dàn ý của học sinh
 3-Tổ chức trả bài:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 5’
-Phần trắc nghiệm
Câu 1- 2- 3- 4
*HOẠT ĐỘNG 2: 10’
-Phần tự luận:
-GV ghi đề lên bảng, gọi HS đọc lại.
?- Đề bài yêu cầu Thuyết minh về vấn đề gì?
? Phần mở bài cần nêu lên vấn đề gì?
?-Trường Tăng Bạt Hổ hình thành từ bao giờ?
? Kiến trúc, qui mô, số lượng HS, GV như thế nào?
? Nêu nhận xét khái quát về việc dạy và học?
? Trường Tăng Bạt Hổ có vai trò như thế nào đối với việc học của địa phương và nghành giáo dục?
?- Nêu cảm nghĩ của em về trường Tăng Bạt Hổ?
*HOẠT ĐỘNG 3: 5’
Nhận xét bài làm của HS.
-Nêu những ưu điểm của học sinh trong bài làm ở nhiều phương diện.
-Chỉ ra ưu điểm: Nội dung bài thuyết minh, cách sắp xếp ý thuyết minh.
-Chỉ ra những lỗi về hình thức diễn đạt: chỉ ra cách dùng từ, chính tả, viết câu với vấn đề thuyết minh.
*HOẠT ĐỘNG 4: 10’
-Chữa lỗi
-GV đưa bảng lỗi của học sinh đã thống kê ở những dạng khác nhau.
-Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi 
-> cho HS sửa chữa dựa vào những nguyên nhân của từng loại lỗi.
*HOẠT ĐỘNG 5:
-Trả bài, đọc bài viết tốt, gọi điểm vào sổ.
-4 HS trả lời đáp án của 4 câu hỏi – 4 HS khác nhận xét 
-1 HS đọc đề
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
+Những nét đặc sắc của trường THCS Tăng Bạt Hổ
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
- 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
-HS chú ý lắng nghe.
-HS sửa lỗi dựa vào sự hướng dẫn của GV.
I- Phần trắc nghiệm:
II- Phần tự luận:
Đề: Thuyết minh những nét đặc sắc của trường trung học cơ sở Tăng Bạt Hổ 
1- Yêu cầu:
-Thể loại: Thuyết minh
-Nộidung:Trường TH CS Tăng Bạt Hổ.
2-Đáp án:
*Mở bài:
 Giới thiệu khái quát về ngôi trường.
*Thân bài:
-Giới thiệu về nguồn gốc, xuất xứ của trường
-Kiến trúc, qui mô, số lượng học sinh, giáo viên, phòng học, phòng làm việc
-Hoạt động dạy và học, thành tích.
-Tầm quan trọng của trường đối với việc học của địa phương và nghành giáo dục
*Kết bài:
Khẳng định vị trí, vai trò của trường.
3- Nhận xét:
a-Ưu điểm:
-Đa số HS nắm được đặc trưng phương pháp Thuyết minh.
-Bố cục 3 phần rõ ràng
-Nêu được những nét đặc sắc của trường Tăng Bạt Hổ
-Diễn đạt có tính nghệ thuật, cảm xúc
- Sắp xếp các ý thuyết minh khoa học.
b- Nhược điểm:
-Diễn đạt còn vụng
-Nội dung một số em sơ sài, chưa có ý thức nêu đặc điểm nỗi bật của đề bài (cụ thể: Vương, Lưu, Thảo, Nhạn , Thử và một số em khác.)
-Sự hiểu biết quá ít
-Viết câu chưa chuẩn.
4-Chữa lỗi HS thường mắc :
-Bố cục thiếu cân đối.
-Lỗi diễn đạt:Do sắp xếp dùng từ không chuẩn.
-Lỗi dùng từ: Dùng không đúng ý, nhớ nhầm âm, không hiểu nghĩa của từ.
-Lỗi viết câu:Cưa xác dịnh đúng các thành phần câu.
5- Phát bài cho học sinh.
-Đọc bài viết đạt điểm cao (Trúc Oanh, Tình, Kim Hiếu)
-Gọi điểm vào sổ.
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Lưu ý: 
+Trước khi làm bài cần đọc kĩ đề bài, lập bàn ý.
+Nắm chắc vấn đề cần thuyết minh.
-Về nhà xem lại bài làm của mình, tự sửa chữa những lỗi, rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
-Chuẩn bị bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích và Mã Gím Sinh mua Kiều.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docNV9-T6.doc