TIẾT 29 – VĂN BẢN
QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu giá trị tư tưởng-nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luạt chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyên Thanh Quan.
1.Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Bà Huyên Thanh Quan
- Đặc điểm thơ Bà HTQ qua bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.
TIẾT 29 – VĂN BẢN QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu giá trị tư tưởng-nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luạt chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyên Thanh Quan. 1.Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Bà Huyên Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà HTQ qua bài thơ Qua Đèo Ngang. - Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản. 2.Kĩ năng: - Đọc –hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG : -Từ chú thích, bước đầu các em hãy tìm hiểu về thể thơ? GV gọi HS đọc bài thơ “Qua Đèo Nang” -Bài thơ viết theo thể thơ gì? Có gì khác với bài “Bánh Trôi Nước”? 2.Thể thơ : -Thất ngôn bát cú Đường luật có 8 câu, mỗi câu 7 chữ, có niêm luật chặt chẽ, hai cặp câu giữa có sử dụng phép đối “Qua Đèo Ngang”về số câu, số chữ, vần, phép đối, luật bằng trắc .Bố cục gồm 4 phần: đề, thực, luận, kết. HDĐọc - hiểu văn bản: II.Đọc - hiểu văn bản: GV đọc mẫu bài thơ cho Hs nghe và lưu ý: nhịp thơ, cặp đối, nhất là giọng thơ bộc lộ tâm trạng. 1.Nội dung: -Gọi HS đọc lại bài thơ. -Gọi 1 HS đọc chú thích 1-5 sgk. GV cho Hs nêu cách hiểu sơ lược về nội dung baì thơ. -Gọi HS đọc 2 câu thơ đầu. -Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? dụng ý của tác giả khi chọn thời điểm này là gì? (Cho HS liên hệ với ca dao) a.Cảnh sắc Đèo Ngang: GV bổ sung: buổi chiều-thời điểm dễ gợi nhớ nỗi buồn cho con người nên trong ca dao, kiểu chọn thời điểm này để bộc lộ tâm trạng là không thể thiếu. VD:Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về. . . đau chín chiều . - Thời gian: buổi chiều tà - Không gian: trời, non ,nước cao rộng bát ngát -Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để cảm nhận được cảnh sắc thiên nhiên trong câu thơ 2? -Cảnh đó hiện lên như thế nào? -GV gọi HS đọc tiếp 2 câu sau -Cảnh Đèo Ngang tiếp tục miêu tả với những chi tiết nào? Điểm nhìn của tác giả có gì khác so với 2 câu thơ đầu? Tác dụng? - Cảnh vật: cỏ cây, đá, hoa, tiếng chim, nhà chợ bên sônghiện lên tiêu điều hoang sơ -GV bổ sung: + Con người xuất hiện. =>cảnh: hoang vu, rậm rạp. =>con người: có dấu hiệu của sự sống -GV cho HS chỉ ra tất cả những phương thức nghệ thuật trong 2 câu thơ 3,4 có dẫn chứng. -Từ đó em cảm nhận thêm gì về cảnh sắc Đèo Ngang? . -GV gọi Hs đọc câu 5,6. -Trong 2 câu này, đối tượng miểu tả và cách tiếp nhận đối tượng có gì khác? 2.Tâm trạng của nhà thơ: -Cho Hs đọc chú thích 4,5. -Hai âm thanh nói lên điều gì? (Chú ý từ láy, từ đồng âm). -Đó là tâm trạng gì? -GV cho HS góp ý,bổ sung -Nhưng để bộc lộ được tâm trạng đó, nhà thơ đã vận dụng đến nghệ thuật gì? Tác dụng sâu sắc của chúng ra sao? -GV liên hệ lịch sử VN: hoàn cảnh đất nước, XH cuối Lê đầu Nguyễnàtâm trạng của nhà thơ So với 6 câu trên, thì 2 câu cuối này thiên về mặt nào hơn? Mục đích biểu đạt nội dung đó là gì? Hãy nêu những nét đặc sắc về NT của bài thơ? - Tất cả nghệ thuật ấy biểu đạt nội dung gì? -Hoài cổ, nhớ nước, thương nhà 2.Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ Đường luật TNBC một cách điêu luyện. -Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. -Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy Từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm. -Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả. 3. Ý nghĩa: Tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang
Tài liệu đính kèm: