Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 73+74: Sống chết mặc bay - Năm học 2021-2022

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 73+74: Sống chết mặc bay - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

Chỉ ra và phân tích được tác dụng của phép tương phản và phép tăng cấp được thể hiện trong truyện ngắn Sống chết mặc bay; cảm nhận và trình bày được nội dung phê phán hiện thực và tấm lòng nhân đạo của tác giả thể hiện qua câu chuyện.

2.Năng lực:

- Biết đọc – hiểu một văn bản truyện hiện đại Việt Nam. Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về số phận của người nông dân dưới chế độ phong kiến.

 3.Phẩm chất

- Biết cảm thông cho số phận của người dân trong xã hội phong kiến và phê phán cái xấu, cái ác trong xã hội.

*HS khá, giỏi

Viết đoạn văn liên hệ cuộc sống của người dân ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng .

* Tích hợp: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 -1930.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Chuẩn bị của giáo viên

Giáo án, máy tính,

2. Chuẩn bị của học sinh

SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

 

doc 6 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 73+74: Sống chết mặc bay - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/12/2021
Ngày giảng: 21, /12/2021 
Bài 26 - Tiết 73, 74
Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY
 - Phạm Duy Tốn - 
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
Chỉ ra và phân tích được tác dụng của phép tương phản và phép tăng cấp được thể hiện trong truyện ngắn Sống chết mặc bay; cảm nhận và trình bày được nội dung phê phán hiện thực và tấm lòng nhân đạo của tác giả thể hiện qua câu chuyện.
2.Năng lực:
- Biết đọc – hiểu một văn bản truyện hiện đại Việt Nam. Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về số phận của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
	3.Phẩm chất
- Biết cảm thông cho số phận của người dân trong xã hội phong kiến và phê phán cái xấu, cái ác trong xã hội.
*HS khá, giỏi
Viết đoạn văn liên hệ cuộc sống của người dân ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng ...
* Tích hợp: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 -1930. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, máy tính,  
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. 
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Tổ chức các HĐ học tập
HĐCN 2p – trình bày – chia sẻ.
GV nhận xét, kết luận.
- Sự phân biệt giai cấp trong XHPK xưa rất hà khắc:
- Vua quan vô trách nhiệm, sống cuộc sống xa hoa, hưởng lạc trên mồ hôi, nước mắt của nhân dân.
- Người dân bị bóc lột song cuộc sống lầm than, cơ cực
GV chiếu một số hình ảnh về bão lũ thiên tai.
H. Quan sát hình ảnh và nêu hiểu biết của em về các vấn đề trên?
HS trình bày, chia sẻ.
- GV giới thiệu: Trước đây cứ đến tháng 7 âm lịch người dân vùng châu thổ S.Hồng - miền Bắc VN thường phải đương đầu với cảnh "thuỷ thần nổi giận" gây ra lũ lụt, vỡ đê, nhà trôi, người chết... Hệ thống đê điều dù đã được gia cố hàng năm, nhưng nhiều đoạn, nhiều chỗ vẫn ko chống nổi sức nước hung bạo. Lại thêm sự vô trách nhiệm, sống chết mặc bay của những tên quan lại cầm quyền khiến cho thiên nạn ấy càng thêm thê thảm. Truyện ngắn của Phạm Duy Tốn đã dựng lại bức tranh đau lòng & đáng giận ấy ntn? -> bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
* A.Hoạt động mở đầu
Mục tiêu:
Tạo tâm thế cho học sinh tiếp thu bài học mới về phép lập luận chứng minh trong đời sống
HS HĐCN (2p), quan sát hình ảnh S1, cho biết: Hình ảnh liên quan đến nội dung nào trong bài? Nó phản ánh điều gì về XH PK? 
HS trình bày, chia sẻ.
( Gợi ý chi tiết: Trong đình.chực hầu điếu đóm.
Phản ánh sự ăn chơi sa xỉ của viên quan hộ đê)
HS trình bày, chia sẻ.
- GV giới thiệu: Hàng năm cứ đến tháng 7 âm lịch ngời dân vùng châu thổ S.Hồng - miền Bắc VN thờng phải đơng đầu với cảnh "thuỷ thần nổi giận" gây ra lũ lụt, vỡ đê, nhà trôi, ngời chết... Hệ thống đê điều dù đã đợc gia cố hàng năm, nhng nhiều đoạn, nhiều chỗ vẫn ko chống nổi sức nớc hung bạo. Lại thêm sự vô trách nhiệm, sống chết mặc bay của những tên quan lại cầm quyền khiến cho thiên nạn ấy càng thêm thê thảm. Truyện ngắn của Phạm Duy Tốn đã dựng lại bức tranh đau lòng & đáng giận ấy ntn? -> bài mới
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Chỉ ra và phân tích được tác dụng của phép tương phản và phép tăng cấp được thể hiện trong truyện ngắn Sống chết mặc bay; cảm nhận và trình bày được nội dung phê phán hiện thực và tấm lòng nhân đạo của tác giả thể hiện qua câu chuyện.
H. Văn bản cần đọc với giọng như thế nào?
HS trình bày – chia sẻ. GV chốt.
GV hướng dẫn đọc: đọc to, rõ ràng, chú ý phân biệt giọng kể, tả 
+ Đ1: Cảnh dân chúng hộ đê - giọng xót thơng
+ Đoạn MT cảnh trong đình: Quan phụ mẫu giọng hách dịch, nạt nộ; thầy đề - giọng sợ sệt, khúm núm.
+ Đoạn đê vỡ: ngời dân quê - giọng hoảng hốt
- GV đọc 1 đoạn, 3 HS đọc tiếp 
- 1 HS tóm tắt văn bản-> HS khác nhận xét, GV uốn nắn, sửa chữa và lu ý cách tóm tắt VBTS 
CHBS: 
1. Nêu hiểu biết của em về tác giả, TP?
2. Em hiểu thế nào là truyện ngắn? 
3. Phân biệt truyện ngắn hiện đại và truyện ngắn trung đại?
HĐCN, chia sẻ.
- GV bổ sung: 
+ PDT là 1 trong những tên tuổi tiêu biểu cho lớp trí thức “Tây học”. Truyện ngắn của ông thiên về phản ánh hiện thực xã hội (nỗi khổ của ND và tố cáo XH)
+ Ông khá thành công về loại truyện ngắn lối mới với bút pháp tả thực và là 1 cây bút tiên phong trong bớc đờng hình thành của thể truyện ngắn và khuynh hớng hiện thực những năm đầu thế kỉ XX.
- GV mở rộng ( bảng phụ): 
 + Truyện ngắn: Tác phẩm = văn xuôi, có dung lợng nhỏ, số trang ít, miêu tả 1 khía cạnh tính cách, 1 mẩu trong cuộc đời nhân vật. 
 + Truyện dài (tiểu thuyết): dung lợng lớn, số trang nhiều, miêu tả hàng loạt sự kiện, nhân vật với sự phức tạp trong phạm vi t/gian, ko gian tơng đối rộng lớn. 
- GVKL: 
 + Truyện hiện đại: viết = văn xuôi (chữ Quốc ngữ), cốt truyện phức tạp hơn, tập trung khắc hoạ hình tợng, phát hiện bản chất... 
 + Truyện trung đại: viết = chữ Hán, cốt truyện đơn giản, mang mục đích giáo huấn 
- HS đọc thầm, đọc nhanh, đọc lớt các chú thích SGK-> Giải thích 1 số chú thích trong VB(2,3,5,7,10,20,31)
 HĐCĐ(2') Thực hiện yêu cầu a (Tr66)- HS báo cáo, chia sẻ
GV kết luận = bảng phụ/mỏy chiếu 
1. Từ đầu đến “hỏng mất”: Nguy cơ vỡ đê và cảnh dân phu hộ đê 
2. Tiếp theo đến “điếu mày”: Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm khi đi “hộ đê”. 
3. Còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu. 
- GVHDHS tìm hiểu khái niệm phép tơng phản và tăng cấp (dựa theo câu hỏi 2+3) SGK/66.
GV yêu cầu HS HĐCĐ(5p), Đọc: từ đầu đến "vì phúc tinh", tỡm cỏc chi tiết miêu tả về dân và quan trong cảnh hộ đê, hoàn thành phiếu HT.
CHBS: Qua đoạn trích, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
HS trình bày, chia sẻ.
GV chốt trên bảng chiếu.
* HĐ: Hỡnh thành kiến thức
Thiên nhiên
Dân
Quan
+ H/ảnh đối lập:
 Trên trời >< dới sông
 Sức ngời >< sức trời
 Thế đê >< thế nớc
H. Tại sao đang nói đên tình thế nguy cấp của đê sắp vỡ mà tác giả lại chuyển giọng đột ngột và chốt lại câu hỏi: "thế thời quan cha mẹ ở đâu?"
- HĐCN
(1 câu hỏi mỉa mai -> gợi ý để dẫn ngời đọc đi vào ND chính của tp', để giải thích 1 nhân vật mới - 1 chân dung của XH)
CHBS: Trớc tình cảnh ấy, tg' đã bộc lộ thái độ gì? 
(xót xa, thơng cảm với những ngời dân lơng thiện...)
-> PDT đã kết hợp ngòi bút tả thực với biểu cảm, trữ tình dẫn ngời đọc vào trung tâm c/s, lay động lòng ngời, đánh thức những t/c' đúng đắn trong chúng ta.
I. Đọc – tìm hiểu chú thích 
1. Tác giả (1883 - 1924)
- Là một trong số ít ngời có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.
- Truyện của ông giàu tính hiện thực.
2. Tác phẩm 
- H/cảnh sáng tác: viết tháng 7/ 1918 bằng chữ Quốc ngữ, đăng trên báo Nam Phong số 18 (12/1918)
- “Sống chết mặc bay” đợc xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam. 
II. Bố cục văn bản
III. Tìm hiểu văn bản 
1. Cảnh hộ đê
Tác giả SD bút pháp tả thực cụ thể, sinh động xen với lời bình, cách XD h/a' đối lập, tăng cấp.
Làm nổi bật sự vất vả đến cực độ của ngời dân trớc nguy cơ vỡ đê đồng thời phê phán sự lối sống xa hoa, vô trách nhiệm của quan trớc tình cảnh của muôn dân.
Ngày dạy: /12/2021
Tiết 74.
* HĐ 1- Khởi động
H. Quan sỏt bức tranh 1(sgk) và cho biết bức tranh đú miờu tả cảnh gỡ? Bức tranh 2 gợi cho em suy nghĩ gỡ? Nhận xột 2 bức tranh?
- HĐCN
- GV: Hai bức tranh trong sgk miờu tả 2 cảnh hoàn toàn đối lập nhau: trong lỳc ND đang dồn hết sức lực để hộ đờ, trớc tai hoạ lớn sắp đổ ập xuống đầu ngời dõn, tất cả họ đều ở trong tõm trạng "trăm lo nghỡn sợ" ấy vậy mà ở cỏch đú ko xa quan phụ mẫu - ngời đợc cử đi hộ đờ đang làm gỡ để cứu giỳp ND?... -> bài mới.
* HĐ 4- Tỡm hiểu vă bản 
- Những thành cụng của truyện ngắn Sống chết mặc bay- một trong những tỏc phẩm dược coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn việt nam hiện đại.
- HS đọc: "ấy, lũ con dõn... việc gỡ."
GVHDHS tỡm hiểu khỏi niệm phộp tơng phản và tăng cấp (dựa theo cõu hỏi 2+3) SGK/81,82.
HS: HĐCĐ (6p), giải quyết cőu hỏi b, c theo phiếu HT(SGK. T 66)
CHBS: 1. Trong quỏ trỡnh miờu tả, tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ ? Tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật ấy?
 2. Tỏc giả bày tỏ thỏi độ của mỡnh trớc tỡnh cảnh muụn dõn ntn?
HS trỡnh bày, chia sẻ.
GV chốt trờn bảng chiếu.
HĐ nhúm bàn-2’ Thực hiện yờu cầu d, e (Sgk tr 67)
GV: í nghĩa văn bản :
 - Phờ phỏn, tố cỏo thúi bàng quan vụ trỏch nhiệm, vụ lương tơm đến mức gúp phần gơy ra nạn lớn cho nhơn dơn của viờn quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Phỏp thuộc; đồng cảm, xút xa với tỡnh cảnh khốn khổ của nhừn dừn lao động do thiờn tai và do thỏi độ vụ trỏch nhiệm của kẻ cầm quyền gơy nờn.
* HĐ Luyện tập: 
HĐCN, bỏo cỏo, chia sẻ.
GV chốt.
2. Cảnh đờ vỡ 
- Ngụn ngữ đối thoại, NT đối lập, tơng phản tăng cấp, tả thực xen lẫn biểu cảm .
 Đó vạch trần bản chất thờ ơ, trốn trỏnh trỏch nhiệm, tỏng tận lơng tõm của quan phụ mẫu. Đồng thời thể hiện thỏi độ xút thơng của tg' trớc cảnh tợng thờ thảm của muụn dõn.
IV. Tổng kết
 - Nghệ thuật: vận dụng kết hợp thành cụng 2 phộp NT tơng phản, tăng cấp, sd ngụn ngữ sinh động, tả thực kết hợp lời bỡnh
- Nội dung
+ Giỏ trị hiện thực: Phản ảnh sự đối lập giữa cuộc sống của người dừn hộ đờ và cuộc sống bọn quan lại mà đứng đầu là tờn quan phụ mẫu.
+ Giỏ trị nhừn đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tỏc giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dừn và thỏi độ vụ trỏch nhiệm của tờn quan phủ.
V. Luyện tập
(BT 1/67)
Thiên nhiên
Dân
Quan
Trời ma tầm tã, nớc sông Nhị Hà lên to...khúc đê làng X, phủ X... núng thế, 2-3 đoạn đã thẩm lậu ...ko khéo vỡ mất
Trời vẫn ma tầm tã trút xuống, nớc cuồn cuộn bốc lên...sức ngời khó địch với sức trời...thế đê ko cự đợc với thế nớc...
Ma gió ầm ầm
 Hàng trăm nghìn ngời, từ chiều đên giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng, ngời cuốc ...đội đất...vác tre...đắp, cứ... xao xác gọi nhau ...ai ai cũng mệt lử cả rồi...
Chân lấm, tay bùn, trăm lo nghìn sợ...
Dân phu rối rít, vất vả, lấm láp, gội gió ma...
+ ở trên mặt đê, cao mà vững chãi, nớc to cũng ko việc gì.
+ Đèn sáng trng, kẻ hầu, ngời hạ đi lại rộn ràng
+ Tĩnh mịch, trang nghiêm...
+ uy nghi, chễm chện, nhàn nhã, đờng bệ.
+ Đồ dùng: bát yến, tráp đồi mồi, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng ...
+ Cử chỉ: ngồi khểnh, vuốt râu... mắt đang mải trông đĩa nọc, say sa ván bài ....
Nhàn nhã, đờng bệ, nguy nga ung dung, êm ái, khi cời, khi nói vui vẻ dịu dàng
Dõn
Quan
 + tiếng kờu vang trời dậy đất
+ tiếng ngời kờu rầm rĩ, nớc chảy ào ào, gà, chú, trõu, bũ kờu vang tứ phớa
+ nhà trụi, kẻ sống ko chỗ ở, kẻ chết ko nơi chụn.
+ mọi ngời đều giật nảy mỡnh, quan vẫn điềm nhiờn
+ ai nấy đều nụn nao sợ hói...quan mặt đỏ tớa tai, quỏt lớn...
+ Quan vỗ tay xuống sập kờu to, xoố bài vừa cời, vừa núi.
Nhõn dõn lõm vào thảm cảnh
Quan lại vụ trỏch nhiệm, tỏng tận lơng tõm...
4. Củng cố
	Giáo viên khái quát nội dung tiết học.
	5. HD học bài
	* Bài cũ: Tóm tắt văn bản; chỉ ra và phân tích nghệ thuật tương phản, tăng cấp; trình bày giá trị nhân đạo, hiện thực có trong văn bản.
	* Bài mới: Viết bài làm văn 2 tiết (văn nghị luận giải thích)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_7374_song_chet_mac_bay_nam_hoc_20.doc