Giáo án Ngữ văn tuần 13

Giáo án Ngữ văn tuần 13

TIẾT:49

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN. BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I.Mục tiêu:

- Giúp học sinh

 + Phát hiện được những điểm sai trong bài làm của mình.

 + Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học.

II. Kiến thức chuẩn:

1. Kiến thức:

- Đánh giá lại kiến thức văn và tiếng Việt

2. Kĩ năng:

- Phát hiện được những điểm sai trong bài làm của mình.

- Có định hướng bổ khuyết lại cá kiến thức còn hỏng.

 

doc 6 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:13 TIẾT:49 - 52
NS:28/10 ND:01 -06/10
TIẾT:49
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN. BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh
 + Phát hiện được những điểm sai trong bài làm của mình.
 + Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Đánh giá lại kiến thức văn và tiếng Việt
2. Kĩ năng:
- Phát hiện được những điểm sai trong bài làm của mình.
- Có định hướng bổ khuyết lại cá kiến thức còn hỏng.
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: 
 -Thực hành bài tập 4 ( bài Thành ngữ )
-Giới thiệu bài:Tiết này giúp chúng ta đánh giá lại trình độ của mình.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
-Hoạt động 1-Khởi động
-Ghi tựa bài:”Trả bài”
Hoạt động 2-Tiến hành chữa bài
 1.Trả bài kiểm tra Văn:
 +Nhắc lại đề kiểm tra
 +Thảo luận để đi đến đáp án (tiết 42)
 +Rút ra ưu nhược điểm :
 @Ưu :Nắm được lượng kiến thức cơ bản về ca dao,.các văn bản thuộc các thê thơ Đường,cổ thể .
 *Biết phân tích, nêu cảm nhận về cách xây dựng nhân vật, phương thức biểu đạttrong từng đoạn trích của một tác giả hay ở những đoạn trích của nhiều tác giả trong cùng giai đoạn.
 *Cơ bản nhớ được thân thế sự nghiệp của tác giả, thể loại của văn bản, nhớ được các bài thơ, hiểu được các hình tượng nhân vật. 
 @Khuyết: Một số còn lẫn lộn về tác giả, tác phẩm .
 *Chưa làm nổi bật được các phong cách của từng tác giả hay nhóm tác giả trong thời kì.
 *Có bài còn trình bày cẩu thả, văn viết tối nghĩa,d ẫn chứng thiếu thuyết phục,sai nhiều lỗi chính ta . Một số em chưa phân tích, dẫn chứng và đưa ra lập luận phù hợp với yêu cầu của đề bài 
 +Hướng khắc phục:
 *Đối chiếu với đáp án của giáo viên,xem lại các kiến thức mà bài viết còn thiếu hoặc trình bày sai,tiếp thu những ý kiến đóng góp của bạnèđịnh ra giải pháp thích hợp nhất để chữabài đạt kết quả tốt nhất.
2.Trả bài kiểm tra Tiếng Việt:
 -Đáp án soạn ở tiết 46,tuần 12
 -Nhận xét ưu ,khuyết:
 @Ưu:28 em đạt yêu cầu,cơ bản hiểu được các yêu cầu cơ bản của bài kiểm tra.có 15 em đạt khá,giỏi
 @Khuyết:01` em không đạt yêu cầu. 
+Hướng khắc phục:
 -Nắm lại các kiến thúc cơ bản về từ.
 -,Thực hành lại bài kiểm tra,thực hành thêm các bài tập khác có nội dung gần như bài kiểm tra để củng cố thêm kiến thức đã hỏng.
-Số liệu thống kê:
 +Văn bản: +Tiếng Việt: 
G:05 G:15
K:07	 K:09	
TB:16	 TB:04	
Y:05	 Y:01
 Hướng dẫn – thực hiện:
 +Đánh giá tiết trả bài
 +Có giải pháp giúp HS lấy lại căn bản kiến thức còn hỏng ở hai bài kiểm tra.
Đáp án Văn
	Câu 1:
a.
- Dân ca là những sáng tác dân gian....( 0.5 điểm)
- Ca dao là lời thơ của dân ca. ( 0.5 điểm)
b.
1+a (0.5 điểm)
2+b	 (0.5 điểm)
3+e (0.5 điểm)
4+c	 ( 0.5 điểm)
Câu 2: ( 3 điểm)
- Viết đúng hình thức đoạn văn biểu cảm ( Phải phân tích được những những giá trị biểu cảm ẩn trong lời tuyên ngôn độc lập niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta)
( 2 điểm).
- Hình thức diễn đạt mạch lạc, sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, lời trùng điệp, hình thức cảm thán....( 1 điểm).
Câu 3:( 5 điểm)
 - Chép thuộc bài thơ,đúng hình thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ( 1 điểm).
 - Phân tích nội dung:
 +Ý nghĩa tả thực ( 1điểm)
 +Ngụ ý sâu sắc:
 *Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phảm chất trong sáng ( 1điểm)
 *Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi.( 1điểm)
- Phân tích nghệ thuật:
 +Vận dụng điêu luyện quy tắc thơ Đường luật ( chỉ ra cái hay ( 1điểm)
 +Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ nhiều tầng ý nghĩa. (1 điểm)
Đáp án Tiếng Việt
Câu1: ( 1 điểm) : Xác định đúng loại từ phức, chì ra được mốí quan hệ giữa các tiếng trong từ (0.5 đ )
- bà ngoại là từ ghép chính phụ, bà là tiếng chính, ngoại là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
 - cha mẹ là từ ghép đẳng lập
Câu 2: ( 2 điểm) Ghép đúng mỗi từ ( 0,25đ )
- Ghép yếu tố cột A với yếu tố cột B tạo các từ như sau: bút lông, nước nóng, vải thiều, xanh rêu, nói lắp, bàn tròn. cầu vượt, cầu lông
Câu 3: ( 3 điểm) 
- Chép đúng 2 câu thơ trong bài " Qua đèo ngang " 2 điểm
 " Lom khom dưới núi tiều vài chú
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà."
- Chỉ rõ 1điểm
Câu 4:( 2 điểm) Mỗi câu đúng 1điểm
 - Đặt 2 câu với các từ láy đã cho đúng nghĩa, đúng ngữ pháp.
câu 5 : Mỗi câu úng 1 điểm
 ----------------Hết-------------
TIẾT: 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I.Mục tiêu :
-Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
-Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình.
các em về mặt phưong pháp để làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm văn học trong chgưng trình.
2. Kĩ năng:
- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học .
- Viết được những đoạn văn bài văn biểu cảm về tác pohẩm văn học.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠTĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
Hoaït ñoäng 1:khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra bài cũ:
 +Tìm hiểu đặc điểm,cấu tạo của thành ngữ?nêu ví dụ?
 +Tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ,nêu ví dụ?
-Giới thiệu bài:Tiết học giúp các em làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Hoaït ñoäng 2:Hình thaønh kieán thöùc
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ văn bản cảm nghĩ về một bài ca dao trong sgk.
- Văn bản trên viết về những bài ca dao nào?
- Hãy đọc liền những bài ca dao đó? (đọc liên tiếp các câu với nhau.)
-Phân tích các yếu tố tưởng tượng liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm của người viết?
- Thông qua bài ca dao đó, các em hãy cho biết các yêu cầu làm văn biểu cảm?
- Thầy mời một em rút ra khái niệm. (học sinh đọc rõ to)
- Về bố cục của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học có gì khác văn biểu cảm về sự vật, con người?
	Chúng ta sang phần luyện tập.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Cảnh khuya
Giáo viên gợi dẫn : cảm xúc của người viết bắt nguồn từ gì?
- Từ sự so sánh mới mẻ, hấp dẫn (câu 1)
- Từ những hình ảnh quấn quýt sinh động (câu 2)
- Từ sự hài hòa giữa cảnh và người (câu 3 )
-Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ (cẫu 4
 *Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
 GV yêu cầu HS:
 +Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
 +Cảm xúc chủ đạo của bài thơ, nỗi ngạc nhiên, buồn ,cô đơn của nhà thơ già sau bao nhiêu năm xa quê nay mới trở lại thăm nhà thành người xa lạ.
 HS căn cứ vào định hướng trên để lập dàn ý.
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một bài văn, bài thơ đã học.
- Chuẩn bị vững về kiến thức, tính chất, tư liệu để làm tốt bài viết tập làm văn số 03. 
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
-Thảo luận tìm hiểu bài:
 +Đọc kỹ phần I.1
 +Thảo luận các yêu cầu của GV
-Chốtè
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
-Các nhóm thực hành các phần luyện tập theo gợi dẫn của GV
ç chốt
-Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
- Khôûi ñoäng
-Ghi tựa bài: “Cách làm”
I.Hình thành kiến thức:
a. Bài ca dao 1.
“ Đêm qua  nhớ ai sao mờ”
b. “ Đêm đêm  hãy còn trơ trơ”
-Các yếu tố tưởng tượng, suy ngẫm
 Có bóng một người đội khăn mặc áo dài  một người quen  tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ rung rung trước gió  lại chính là con sông có một người không có tên nhưng tôi lại thấy quen quen và thân thương  vì nhớ mà buồn 
*Đọc kỹ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất.
*Từ những cảm xúc ấy phát huy trí tưởng tượng,liên tưởng,hồi tưởng, rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm
* Hình thành khái niệm : 
- Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
- Cách,àm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học với bố cục ba phần :
 +Mở bài :Giới thiệu tác phẩm văn học và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm .
 +Thân bài :Trình bày những cảm xúc , suy nghĩ do tác phẩm gợi nên.
 +Kết bài :Ấn tượng chung về tác phẩm
II.Hướng dẫn luyện tập
 +Hướng dẫn HS thực hành bài luyện tập 01 ở lớp.
+Nếu còn thời gian thì thực hành luôn bài tập 02 ở lớp.
III.Hướng dẫn tự học:
+Nhắc lại khái niệm
+Thực hành thêm các bài tập 1,2,3,4,5 ở sách bài tậpnv7 t1tr81-82
 +Nhận xét tiết học
 +Dặn dò soạn bài sau “Viết bài tập làm văn số 3”
Tiết :51 - 52
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03 - VĂN BIỂUCẢM ( VIẾT TẠI LỚP)
I.Mục tiêu :
 -Giúp HS:
 +Viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thành đối với con người và năng lực tự sự miêu tả và cách viết văn bản biểu cảm.
II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
Viết được bài văn biểu cảm
2. Kĩ năng:
Thể hiện được năng lực tự sự miêu tả và cách viết văn bản biểu cảm.
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài viết.
-Giới thiệu bài: Hai tiết bài viết giúp ta nắm vững hơn về cách làm bài Tập làm văn biểu cảm .
III.Hướng dẫn – thực hiện:
-Hoạt động 1-Khởi động
-Giới thiệu bài:Hai tiết viết bài tại lớp giúp chúng ta đánh giá năng lực văn của mình.
-Ghi tựa bài “Viết bài tập làm văn số 3”
-Hoạt động 2-Tiền hành viết bài
- Ổn định lớp
- Chép đề lên bảng:“Cảm nghĩ về người thân : (ông,bà,cha,mẹ,,anh,chị,bạn,thầy,cô giáo).
- Học sinh làm bài
- Thu bài
- Dặn dò : Chuẩn bị bài tiếp theo : Tiếng Gà Trưa ( xem văn bản, soạn nội dung và nghệ thuật)
Duyệt của tổ trưởng
30/10/2010
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV7T13CHUAN.doc