ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I.Mục tiêu :
- Nắm chắc khái niệm và phương pháp làm bài văn ngfhị luận qua các văn bản nghị luận đã học.
- Tạo lập một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận đã học ( chứng minh, giải thích).
II.Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội.
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.
GANV7T28 TIẾT:101 - 104 NS: 05/03 ND:07 – 12/ 03 TIẾT:101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I.Mục tiêu : - Nắm chắc khái niệm và phương pháp làm bài văn ngfhị luận qua các văn bản nghị luận đã học. - Tạo lập một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận đã học ( chứng minh, giải thích). II.Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức: - Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. - Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội. - Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình. 2.Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội. - Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học. - Trình bày lập luận có lí, có tình. III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:Khởi động -Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: -Nêu vài nét về tác giả Hoài Thanh và văn bản “Ý nghĩa văn chương “? -Nêu nguồn gốc cốt yếu và nhiệm vụ của văn chương? - Nêu ghi nhớ? -Giới thiệu bài:Tiết học giúp chúng ta củng cố lại kĩ năng làm bài văn nghị luận. Hoạt động 2:Tiến hành ôn tập . Nhắc lại thế nào là văng nghị luận? - Văn nghị luận khác với tự sự, trữ tình ở chỗ nào? -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc lại các văn bản nghị luận đã hoc (bài 20, 21, 23, 24) và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây (sgk) - Giáo viên kẻ khung mẫu lên bảng. +Gọi học sinh điền vào. + Giáo viên nhận xét -Lắng nghe -Ghi tựa bài -Thảo l;uận tìm hiểu bài: -Đọc lại các văn bản đã học -Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV, đại diện các nhón nêu ý kiến. - Khởi động -Tiến hành ôn tập - Hệ thống hóa kiến thức: +Nghị luận là hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng, sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật + Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dung lí lẽ, dẫn chúng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức ccảu người đọc.Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng ( hay đề tài ) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận.các phương pháp lập luận.Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh và giải thích. +Lập bảng với các nội dung: tên văn bản, tác giả, đề tài nghị luận, luận điểm chính, phương pháp lập luận. I.Thống kê các tác phẩm nhị luận đã học theo mẫu: 1./ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 2./ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. 3./ Đức tính giản dị của Bác Hồ. 4.Ý nghĩa văn chương. 4./ Ý n Stt Tên bài Tên tác giả Kiểu bài Luận điểm chính 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Chứng minh - Truyền thống yêu nước nồng nàn của dân tộc Việt Nam. + Lịch sử chống giặc ngoại xâm + Kháng chiến chống pháp 2 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thai Mai Chứng minh + giải thích - Tiếng Việt có đủ đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp. - Tiếng Việt có đủ đặc sắc của 1 thứ tiếng hay. 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Chứng minh + giải thích + biện luận - Sự giản dị thể hiện trong mọi phương diện của đời sống. - thể hiện trong đời sống tinh thần phong phú. 4 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Chứng minh + giải thích + bình luận - Vật chất bắt nguồn từ tình thương của con người đối với con người và muôn loài. - Vật chất hình dung và sáng tạo ra sự sống. - Vật chất rèn luyện và bồi dưỡng tình cảm cho người đọc. - Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học? +Học sinh thảo luận theo tổ. (4 tổ tương ứng với 4 bài) - Gọi học sinh đọc yêu cầu của câu hỏi số 3 sgk. -Thảo luận về nội dung và nghệ thuật các tác phẩm đạ liệt kê ở trên. -Lần lượt các nhóm nêu ý kiến -Các nhóm thảo luận yêu cầu của câu 3 II.Nhận xét về nội dung và đặc sắc nhệ thuật các văn bản nghị luận trên: 1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta : Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu, sắp xếp theo trình tự thời gian lịch sử rất khoa học và hợp lý. 2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt : Kết hợp chứng minh với giới thiệu + luận cứ xác đáng, toàn diện phong phú và chặt chẽ. 3.Đức tính giản dị của Bác Hồ : Kết hợp chứng minh + giải thích và bình luận ngắn gọn. Dẫn chứng cụ thể, toàn diện và đầy sức thuyết phục. Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc. 4. Ý nghĩa văn chương : Kết hợphứng minh với giải thích và bình luận ngắn gọn. Trình bày vấn đề phức tạp một cách dung dị, dễ hiểu. Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh. III.Đặc trưng của văn nghị luận 1.Thể loại và yếu tố: Thể loại Yêú tố Truyện, kí Thơ tự sự Thơ trữ tình Tùy bút Nghị luận Cốt truyện nhân vật, kể truyện nhân vật, nhân vật tự kể, vần nhịp Thường là tác giả tự biểu lộ ý nghĩ, cám xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu Luận điểm, luận cứ - Em hãy nêu sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình? - Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao? GV hướng dẫn HS luyện tập củng cố kiến thức vừa ôn tập Ví dụ: Em hãy đánh dấu + vào câu trả lời mà em cho là chính xác. +Một bài thơ trữ tình: a)Không có cốt truyện và nhân vật b)Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật. d)Có thể biẻu hiện gián tiếp tính cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc. -GV hướng dẫn các nhóm rút ra khái niệm và củng cố lại bằng ghi nhớ. - Hoạt động 03 Hướng dẫn tự học: - Xác định hệ thống luận điểm, tìm các dẫn chứng, lập dàn ý dựa trên một đề bài văn nghị luận, viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Tìm hiểu thế nào là văn nghị luận giải thích? - Văn nghị luận chứng minh khác văn nghjị luận giả thích ở những chỗ nào? -Thảo luận, nêu ý kiến. -Nêu ý kiến của nhóm -Các nhóm thực hành các bài tập trắc nghiệm theo yêu cầu của GV -Rút ra khái niệm và củng cố lại bằng ghi nhớ -Lắng nghe và thưc hành theo yêu cầu của GV 2.Sự khác nhau giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình: - Văn nghị luận chủ yếu dùng lý lẽ, dẫn chứng và cách lập luận để thuyết phục người đọc. - Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện nên thường có cốt truyện, nhân vật. Thơ tự sự còn có thêm vần nhịp. Văn thơ trữ tình chủ yếu thể hiện cảm xúc của người viết. -Được. Vì các câu tục ngữ đó là bàn về các hiện tượng thiên nhiên, thời tiết. Các vấn đề về xã hội, con người Hoạt động 3-Luyện tập: -Có thể chọn:b, d -Rút ra khái niệm, củng cố lại bằng ghi nhớ tr67 -Hướng dẫn tự học: -Đọc lại phần hệ thống hóa kiến thức. -Soạn trước bài “Tìm hểu chung về phép lập luận giải thích," TIẾT:102 DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I.Mục tiêu : - Hiểu đươc thế nào là cụm chủ – vị để mở rộng câu. -Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. II.Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức: - Mục đích của việc dung cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị làm thành câu trong văn bản. 2.Kĩ năng: - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu. - Nhận biết các cụm – chủ vị làm thành phần cảu cụm từ. III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:Khởi động - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Lấy ví dụ? -Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài : Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Hoạt động 2 Hình thành kiến thức: -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: -Tìm hiểu thế nào là dùng cụm Chủ-Vị để mở rộng câu + Giáo viên ghi ví dụ lên bảng. + Tìm các cụm danh từ có trong ví dụ trên? + Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được. + Tìm cụm chủ-vị làm định ngữ cho cụm danh từ ? *Vậy các em thấy ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường được gọi là cụm chủ-vị làm thành phần câu của cụm từ, để mở rộng câu. -Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. + Gọi học sinh đọc các ví dụ trong sgk. +Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu (nòng cốt câu). +Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm C –V để mở rộng câu? Phân tích nhiệm vụ , chức năng của nó? (chép 4 vd lên bảng, gọi HS phân tích từng vd. ) VD1: Điều gì khiến người nói (tôi) rất vui và vững tâm? VD2: Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta thế nào? VD3: Chúng ta có thể nói gì? VD4:Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày nào? -Hướng dẫn các nhóm thảo luận rút ra khái niệm - Gọi hoc sinh đọc hai khái niệm - Hoạt động 03 Luyện tập: +Bài tập :Tìm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây.Cho biết trong mỗi câu, cụm C -V làm thành phần gì? -Hoạt động 06 Hướng dẫn tự học: - Xác định chúc năng ngữ pháp của cụm chủ - vị trong câu văn. - Soạn trước bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập - Củng cố lại kiến thức? - Tìm hiểu các phần luyện tập? -Lắng nghe -Ghi tựa bài - Thảo l;uận tìm hiểu bài: -Đọc các ví dụ đã ghi lên bảng. -Thảo luận tìm các cụm danh từ có trong các ví dụ trên? -Thảo luận rút ra khái niệm, củng cố lại bằng ghi nhớ. -Các nhóm đọc các ví dụ trong SGK -Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu -Xem chủ ngữ, vị ngữ có chứa cụm chủ vị nào không.Phân tích cụm chủ vị đó. -Tìm hiểu vd1 -Phân tích vd2 -Phân tích vd3 -Phân tích vd4 -Thảo luận rút ra khái niệm, củng cố lại bằng hai khái niệm. Thực hành theo nhóm các phần a, b, c, d. -Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV - Khợi động để mở rộng câu “ - Hình thành kiến thức. I. Thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu : VD : Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Cụm danh từ : -Những tình cảm ta không có -Những tình cảm ta sẵn có. Phụ ngữ chỉ lượng đứng trước Trung tâm Phụ ngữ sau Những Tình cảm Ta không có Những Tình cảm Ta sẵn có Ta / không có C V Ta / sẵn có C V èCụm chủ-vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ. *Khái niệm 01: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ-vị, làm thành phần của câu hoặc cụm từ để mở rộng câu. II. Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. VD 1 : Chị Ba / đến // khiến tôi rất vui và vững tâm èCụm chủ-vị làm chủ ngữ. VD 2 : Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta // tinh thần // rất hăng hái. èCụm chủ vị làm vị ngữ. VD 3 : Chúng ta // có thể nói rằng trời // sinh ra lá sen để bao bọc cốm nằm ủ trong lá sen. èCụm chủ vị làm phụ ngữ trong cụm động từ. VD 4 : Nói đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày CMT8 // thành công èCụm chủ vị làm phụ ngữ trong cụm danhh từ. *Khái niệm 02: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và phụ ngữ tro ... ủa đề, cơ bản trình bày đưôc lối văn nghị luận dưới hình thức một bài văn có tính thuyết phục, kêu gọi người khác, Biết đưa ra luận điểm, lí giải luận điểm bằng hệ thống luận cứ và dẫn chứng trong thực tế trường lớp +Khuyết:Lối lập luận còn sáo mòn, dẫn chứng khô cứng, lí lẽ một chiều, nặng về thuyết giáo , không tạo ra được sự đồng cảm, chia sẽ tâm tư cho người đọc. Văn viết vẫn còn phạm nhiều lỗi chính tả, trình bày cẩu thả Số liệu thống kê: G: 04 , đạt 19,6% K:09, đạt 34,6% TB:12, đạt 425,8% Y: 00 II.Tiếng Việt : +Ưu:Nắm được kiến thức tiếng Việt ở chương trình lớp 7, biết vận dụng ở mức độ nhận biết và vận dụng . +Khuyết: Có 07 em chưa làm tốt bài, một số em chưa phân biệt được từ Hán Việt và từ thuần Việt, chưa vận dụng được loại câu đặc biệt trong ngữ cảnh thích hợp, còn lẫn giữa câu rút gọn và câu đặc biệt. -Số liệu thống kê : G: :01, đạt 3,8% K: 09, đạt 34,6% Tb:09, đạt 34,6% Y: 07, đạt 27% III.Văn học: +Ưu: Đa số làm được cả hai phần tự luận và trắc nghiệm. +Khuyết:Một số em không làm được câu 2 phần trắc nghiệm, một vài em chưa đáp ứng được yêu cầu của phần tự luận Số liệu thống kê: G :06, đạt 23,1% K: 05, đạt 19% TB: 14, đạt 53,8% Y: 01, đạt 4,1% -Hướng kắc phục: * Gọi HS sửa chữa lại cho thích hợp ở cả ba phần trả bài ở trên.Riêng bài Tập làm văn cần chú ý các bước sau: +GV đọc một bài chưa tốt cho cả lớp nghe và gọi HS nhận xét nguyên nhân chưa tốt của bài văn . +GV đọc hai bài khá nhất lớp và gọi HS nhận xét về bài làm cũng như học hỏi được gì qua bài làm đó. +Cuối cùng mỗi HS tự nhận ra lỗi của mình để cò giải pháp chữa bài thích hợp. -Hoạt động 03 Hướng dẫn tự học: -Nhận xét chung về tiết trả các bài kiểm tra -Dặn dó HS phải khắc phục những tồn tại qua các bài kiểm tra. -Chuẩn bị bài sau: “Tìm hiểu chung về phép lập luận giả thích” Hướng dẫn chấm bàiTập làm văn. I.Tìm hiểu đề và tìm ý: 1.Tìm hiểu đề: Đây là dạng đề lập luận chứng minh.Luận điểm chính là “Nếu khi cịn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng àlm được việc gì có ích”. 2.Tìm ý: -Luận điểm:Lúc trẻ không chịu học thì lớn êln chẳng làm việc gì có ích -Các luận cứ: +Thực trạng một số bạn lơ là trong học tập ít lâu nay (dẫn chứng). +Số ượng HS yếu kém các phân môn đã được sơ kết trong học kì I vừa qua. +Sự than phiền của GV và PH về thái độ tiêu cực, quậy phá của các bạn đó làm ảnh hưởng đến không khí học tập của các bạn khác trong lớp. +Tìm hiẻu các nguyên nhân khiến các bạn lười học, từ đó đề ra giải pháp tối ưu nhất để viết bài khuyên bạn chăm học hơn. +Xen ý kiến bình luận:Xã hội càng phát triển thì vai trò của tri thức càng vô cùng quan trọng. Thiếu học vấn sẽ phải đứng bên lề xã hội và chịu rất nhiều thiệt thòi. II.Lập dn àbi; Mở bài :Nêu luận đểm cần chứng minh Thân bài :Nêu, phân tích bằng hệ thống các luận cứ đã tìm được trong phần tìm ý, chú ý các dẫn chứng hợp lí, toàn diện đề làm sáng rõ luận điểm. Kết bài: nêu ý nghĩa của luận điểm đã chứng minh ở thân bài. III.Biểu điểm: -Bài đạt từ 8-10:Đáp ứng tư 80%đến 100% yêu cầu của đề, văn viết trong sáng, các luận cứ, dẫn chứng được trình bày hợp lí, các đoạn văn liên kết tự nhịên, chặt chẽ, diễn đạt không sai lỗi ngữ pháp. -Bài đạt từ 6.5 –7.5: Đáp ứng từ 65% đến75% yêu cầu của đề, ít phạm các lỗi đã nêu ở trên. -Bài đạt từ 5-6: Đáp ứng từ 50% đến 60% yêu cầu của đề, có phạm khá nhiều các lỗi ở trên. -Bài đạt từ 0-4.5: Đáp ứng từ 00% đến 45% yêu cầu, phạm rất nhiều các lỗi đã nêu (tùy theo mức độ đạt được để có điểm tương ứng) Đáp án Câu Nội dung Điểm Trắc nghiệm (2 điểm ) Câu 1 1.d 2..b 0.5 0.5 Câu 2 3.b 4.a 0.5 0.5 Tự luận (2 điểm) Câu 3 - Trình bày những đức tính giản dị của Bác trong lối sống, tác phong sinh hoạt, quan hệ với mọi người và trong cách nói và cách viết. - Trình bày những hiểu biết của mình về đức tính giản dị. - Trình bày, chứng minh ý nghĩa của đức tính giản dị trong cuộc sống. 1 1 1 Câu 4 -Giải thích đúng nghĩa đen và nghĩa bóng. -Nêu bài học về sự biết ơn đối với công lao của những người đi trước, đối với cội nguồn. -Diễn đạt đầy đủ bố cục ba phần, văn viết trôi chảy, dẫn chứng mang tính điển hình, toàn diện, lập luận mạch lạc, hợp lí. 2 2 1 Đáp án Câu Nội dung Điểm Trắc nghiệm (4 điểm ) Câu 1 a a b d 0.5 0.5 Câu 2 c c d a 0.5 0.5 Câu 3 Tự luận ( 8 điểm ) 1.Viết được ba câu rút gọn theo yêu cầu. 2.Nêu khái niệm câu đặc biệt (1đ) ,cho ví dụ và phân tích ra câu đặc biệt dùng để làm gì? ( 1 ) 3.Viết được ba câu có thành phần trạng ngữ theo yêu cầu. 3 2 3 TIẾT:104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I.Mục tiêu : - Hiểu mục đích, tính chất va các yếu tố của phép lập luận giải thích. II.kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức: - Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lkập luận giải thích. 2.Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích một bài văn nghị luận giải thích để hiểuđặc điểm cảu kiểu văn bnả này. - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với loập luận chứng minh. III.Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 Khởi động: - Ổn định tổ chúc - Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại các kiến thức ở bài nghị luận chứng minh. -Giới thiệu bài: Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong cuộc sống xã hội. Trong nhà trường, giải thích là một kiểu bài nghị luận quan trọng. Vậy nghị luận giải thích là gì ? Nó có liên quan gì đến kiểu bài nghị luận chứng minh mà các em đã học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Trong đời sống, khi nào mà chúng ta cần được giải thích? ( Khi muốn hiểu rõ những điều mình chưa biết) VD : Vì sao có gió thổi, vì sao nước biển lại mặn? Chuyển ý: Tuy nhiên đó là trong đời sống, còn trong văn nghị luận thì người ta thường yêu cầu chúng ta giải thích các vấn đề tư tưởng đạo lý, các chuẩn mực hành vi của con người. *Để hiểu rõ hơn mời một em đọc văn bản “Lòng khiêm tốn” sgk - Bài văn giải thích vấn đề gì? Và giải thích như thế nào? -Phương pháp giải thích có phải là đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn không? Vì sao. -Theo các em, liệt kê các biểu hiện đối lập với khiêm tốn có phải là cách giải thích không? Vì sao Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của không khiêm tốn có phải là cách giải thích không ? vì sao? -Em có nhận xét gì về lập luận của văn bản? *Qua những đặc điểm trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích? (Học sinh đọc ghi nhớ) - Như vậy, chúng ta đã nắm được cơ bản về thể loại văn giải thích rồi. Bây giờ chúng ta sẽ cùng làm bài tập. Hoạt động 03 Luyện tập: - Gọi học sinh đọc bài văn : Lòng nhân đạo (3 em đọc) - Cho biết vấn đề cần được giải thích và phương pháp giải thích trong bài? - Lập ý cho đề văn Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Hoạt động 03 Hướng dẫn tự học: - Nắm được đặc điểm kiểu bài nghị luận giải thích. - Sưu tầm văn bản giải thích để làm tư liệu học tập. - Tìm hiểu trước các nội dung trong văn bản Cách làm bài văn lập luận giải thích, tuần sau chúng ta sẽ học. -Lắng nghe -Ghi tựa bài -Thảo luận tìm hiểu bài: -Đại diện các nhóm nêu ý kiến về các yêu cầu của GV -Các nhóm đọc văn bản “Lòng khiêm tốn” -Tìm hiểu, phát hiện và nêu ý kiến. -Có thể các nhóm có tranh luận, phản biện. +Thống nhất về phương pháp giải thích trong văn bản -Nhận xét, rút ra khái niệm về nghị luận lập luận giải thích. -Củng cố lại bằng ghi nhớ. -Các nhóm thực hành luyện tập bài tập trong SGK Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV - Khởi động - Hình thành kiến thức. I.Tìm hiểu nhu cầu giải thích trong đời sống: - Trong đời sống, khi nào mà chúng ta cần được giải thích? ( Khi muốn hiểu rõ những điều mình chưa biết) VD : Vì sao có gió thổi, vì sao nước biển lại mặn? -Muốn trả lời, tức là giải thích các vấn đề trên thì phải đọc, tra cứu,tức là phải hiểu, phải có tri thức mới làm được. II.Tìm hiểu phép lập luận giải thích: -Giới thiệu vấn đề: Lòng khiêm tốn. Giới thiệu bằng cách so sánh với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hằng ngày. -Việc đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn : “Khiêm tốn là tính nhã nhặn . khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém khiêm tốn là biết mình biết người” Cũng là một trong những cách giải thích về lòng khiêm tốn. Vì nó trả lời cho câu hỏi khiêm tốn là gì? - Các biểu hiện đối lập với khiêm tốn: kiêu căng, tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo khinh người cũng được coi là một trong những cách giải thích. Vì đó là thủ pháp đối lập. - Cũng được coi là nội dung của giải thích vì nó làm cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì ? -Văn bản có lặp luận chặt chẽ: +Mở bài nêu luận điểm +Thân bài giải thích luận điểm +Kết bài tổng hợp, khẳng định tư tưởng bài viết. *Hình thành kiến thức: -Trong đời sống giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. - Phép lập luận giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo li, phẩm chất, quan hệ,cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. -Các phương pháp giải thích:: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng, hoặc noi theo,của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích. -Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích cho những điều người ta chưa hiểu. -Muốn làm bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp. II. Luyện tập : VD : Lòng nhân đạo - Vấn đề được giải thích là lòng nhân đạo, lòng thương người. - Phương pháp giải thích + Nêu câu hỏi : thế nào là biết thương người và thế nào là lòng nhân đạo? Sau đó đưa ra một bằng chứng trong cuộc sống và từ bằng chứng này đi đến kết luận : “những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến mọi người xót thương và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo” . - Phần cuối của đoạn văn tác giả lại dẫn lời của thánh Găng-đi nhằm nhấn mạnh vào ý : Phải phát huy lòng nhân đạo đến cùng và tột độ để đạt được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người. Đó chính là nêu tác dụng tốt đẹp của lòng nhân đạo. - Lập ý cho đề văn Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Giải thích thế nào là tốt gỗ, thế nào là tốt nước sơn? -Giải thích các hiện tượng trên trong thực tế - Từ đó ứng dụng vào các hiện tượng trong đời sống, trong quan hệ xã hội để giải thích chứng -Hướng dẫn tự học: -Đọc phần đọc thêm -Óc phán đoán và óc thẩm mỹ -Tự do và nô lệ -Học bài, xem trước văn bản : Cách làm bài văn lập luận giải thích, tuần sau chúng ta sẽ học Duyệt của tổ trưởng Ngày 05/03/2011 Lê Lĩnh Nam
Tài liệu đính kèm: