Giáo án Ngữ văn tuần 5

Giáo án Ngữ văn tuần 5

Tiết: 17

 SÔNG NÚI NƯỚC NAM

A.Mục tiêu :

- Bước đầu tìm hiểu về thơ trung đại.

-Cảm nhận được tinh thần khí phách của dân tộc ta qua bản dịch bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà.

II.Kiến thức chuẩn:

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.

-Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ htù xâm lược.

 

doc 23 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV07tuần :05 NS::20/08/2010
ND: 06 - 11/09 TIẾT: 17- 20
Tiết: 17	 
 SÔNG NÚI NƯỚC NAM
A.Mục tiêu :
- Bước đầu tìm hiểu về thơ trung đại.
-Cảm nhận được tinh thần khí phách của dân tộc ta qua bản dịch bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà.
II.Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.
-Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ htù xâm lược.
2 .Kĩ năng:
- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Đọc – hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt.
III. Hướng dẫn- thực hiện:
HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG 
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ : 
 ? Đọc thuộc 3 bài ca dao về những câu hát than thân ?
? H/ả con cò trong bài ca dao 1 thể hiện điều gì về thân phận người nông dân
A. Nhỏ bé, bị hắt hủi. C. Bị dồn đẩy đến bước đường cùng. B. Cuộc sống đầy trắc trở, khó nhọc, đắng cay.D. Gặp nhiều oan trái.
’ Đáp án : B 
- Giới thiệu bài :Nhắc đến 1 thời kì l/sử hào hùng của dân tộc - thời Lý - Trần, cùng với tên 
tuổi của các anh hùng dân tộc  ta tìm hiểu 2 bài thơ 
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản
I / Tìm hiểu chung : 
? Trình bày vài nét về tác giả Lí Thường Kiệt ? cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ này?
? Căn cứ vào lời giới thiệu về thơ Đường luật, em hãy nhận dạng thể thơ : số câu, số chữ, cách hiệp vần ?
Hoaït ñoäng 3:Phân tích:
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : 
 -GV đọc bản phiên âm - hướng dẫn HS đọc bản dịch nghĩa, dịch thơ .
2) Tìm hiểu văn bản :
 a Lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước : 
 -GV dùng bảng phụ:
? Bài “ Sông núi nước Nam ” thường được gọi là gì ?
Hồi kèn xung trận.
Khúc ca khải hoàn.
áng thiên cổ hùng văn.
Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
? Vậy ND tuyên ngôn độc lập ở đây là gì ? những từ ngữ nào trong 2 câu thơ đầu thể hiện tập trung ND này ?
? Dựa vào chú thích (1) SGK , nói rõ nghĩa chữ “ đế ” trong “ Nam đế ” ?
? Điều này còn được nhấn mạnh tiếp ở câu thơ thứ 2 ntn ?
* GV chốt:
 -Khẳng định chủ quyền của nước Việt Nam.
? Hai câu thơ sau nói lên ý gì ?
b) ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc : 
? Những từ ngữ nào tập trung làm rõ điều này ? Tác dụng của những từ ngữ đó ?
? Kẻ thù ở đây là ai ? 
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của câu thơ cuối ?
* GV chốt:
- Khẳng định k0 1 thế lực nào có 
thể xâm phạm.
- Nêu vai trò của thể thơ trong việc biểu ý?
? Đây là 1 bài thơ biểu ý - ngoài biểu ý , bài thơ có bộc lộ cảm xúc k0 ?
?> Em có nhận xét gì về ngôn ngữ và giọng điệu của bài thơ?
- Hoạt động 3: Ý nghĩa văn bản 
- Nêu những nhận xét về ý tưởng của bài thơ?
-Nêu nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu, cách ngắt nhịp của bài thơ ? Qua đó em thấy bài thơ diễn tả điều gì ?
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
-Hoạt động 04 : Luyện tập
1. Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là “ Nam nhân cư” mà lại nói “ Nam đế cư” thì em sẽ giả thích như thế nào?
- Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học
- Hoc thuộ lòng- đọc diễn cảm vănbản dịch thơ.
- Nhớ được 08 yếu tố Hán Việt trong văn bản.
- Xem trước văn bản “ Phò giá về kinh”
Lắng nghe
* HS đọc chú thích é ( SGK - 63 ) .
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* HS đọc bản dịch nghĩa, dịch thơ và giải nghĩa từ : Vua Nam , Sách trời.
* HS quan sát trên bảng phụ và lựa chon đáp án : D
* HS phát hiện - trả lời :
- “ Nam đế cư ”. 
 Là vua, vương
-Ñeá
 Đại diện cho dân.
- “ Tiệt nhiên  thiên thư ”
’ Sách trời định sẵn, rõ ràng k0 thể thay đổi.
- Nói lên ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc.
- “ Hà nghịch lỗ ” 
’ Sự xâm lược phi nghĩa của kẻ thù ( quân xâm lược nhà Tống )
- “ Thủ bại hư ” ’ phải nhận lấy thất bại, phải tan vỡ. 
’ Giọng dõng dạc, chắc nịch.
- Suy nghĩ, trả lời
- Có biểu cảm : cảm xúc k0 lộ rõ mà ẩn kín vào bên trong ý tưởng, người đọc chỉ cảm nhận được điều này qua giọng điệu, ngôn từ của tác phẩm.
- Thảo luận, nêu ý kiến.
:
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
-
 Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Khởi động:
I / Tìm hiểu chung : (SGK)
1.Tác giả:
Lí Thường Kiệt ( 1019 - 1105 ), người thành Thăng Long, tức Hà Nội ngày nay.
2. Tác phẩm:
- -“ Nam quốc sơn Hà ” - nguyên văn bài thơ chữ Hán.
- Là bài thơ tương truyền Lí Thường Kiệt đã đọc để cổ vũ tướng sĩ khi chống Tống ở sông Cầu năm 1077. 
’ Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
 + Toàn bài có 4 câu.
 + Mỗi câu có 7 chữ.
 + Vần “ư ” hiệp ở chữ cuối của câu 1-2-4.
III.Phân tích:
1. Nội dung:
a Lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước
-Khẳng định chủ quyền của nước Việt Nam.
b) ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc 
- Khẳng định k0 1 thế lực nào có thể xâm phạm.
2.Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích để tuyên bố nền độc lập của đất nước.
- Dồn nén cảm xúc trong hình thức thiên về nghị luận, trình bày ý tưởng.
- Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể hiện giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép.
III.Ý nghĩa văn bản:
1. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghiã của dân tộc ta.
- Bài thơ có thể xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên củ nước ta.
2. Nghệ thuật:
- Ngắt nhịp 4/3, giọng thơ dõng dạc, đanh thép.
- Cảm xúc dồn nén trrong ý tưởng
IV. Luyện tập:
* Bài tập 1 : ( SGK - 65 )
- GV gợi ý cho HS : Dựa vào nghĩa của từ 
“ Đế ” ’ ( Vua , Vương )
V.Hướng dẫn tự học
- Nắm chắc nội dung, nghệ tuhật của văn bản?
- Thực hiện theo yêu cầu củaGV.
PHÒ GIÁ VỀ KINH
I.Mục tiêu:
- Hiểu giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ htuật của bài thơ tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.
II. Kiến htức chuẩn:
1 Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải.
- Đặc điểm về thể htơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thể htơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Đọc - hiểu và phân tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệt chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt.
III.Hướng dẫn- thực hiện
Hoạt độn của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra bài cũ:
Hỏi Qua về văn bản “ Sông núi nước nam”
-Giới thiệu bài: 
Văn bản sẽ giới thiệu đến chúng ta về khí phacxhn1 hào hùng của dân tộc t trong thời nhà Trần.
Hoaït ñoäng 2:Đọc hiểu văn bản
? Nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?
? Dựa vào phần chú thích é, chỉ ra dấu hiệu của thể ngũ ngôn tứ tuyệt trong bài thơ này : số câu, số tiếng, cách hiệp vần ?
? Nêu chủ đề của văn bản?
-Hoạt động 3: Phân tích
? Hai câu đầu có gì đáng chú ý về cách dùng từ , cách nhắc tới địa danh , cách tạo đối xứng ? giọng điệu ?
? Hai câu thơ thể hiện điều gì ? 
* GV chốt:
- Tái hiện không khí chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh với quân Mông Nguyên .
? Tình cảm của t/giả khi viết những câu thơ này ntn ?
b) Hai câu cuối : 
? Hai câu cuối nói tiếp chiến thắng hay nói về vấn đề nào khác ?
? Tác giả đã mong ước 1 đất nước ntn ? 
? Niềm hi vọng ấy của t/giả đã phản ánh khát vọng nào của dân tộc ta thời Trần ?
* GV chốt:
- Khát vọng hoà bình.
- Khát vọng XD đất nước bền vững muôn đời.
? Em có nhận xét gì về thể thơ, nhịp thơ?
?Nhận xét về hình thức diễn đạt, giọng điệu.?
-Hoạt động 03:Ý nghĩa văn bản
- Nêu những nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
Hoạt động 04: Luyện tập
- Bài tập 01
Hoạt động 05: Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bản dịch thơ.
- Nhớ đươc 8 yếu tố Hán Việt trong văn bản.
- trình bày ý nghĩa thời sự hai câu thơ “Thái bình tu trí lực – Vạn cổ thử giang san”
- Xem trước bài : “Côn sơn”, Soạn trước nội dung và nghệ thuật.
- Thưc hiện theo yêu cầu của GV
- Dùng động từ mạnh đặt ở cuối câu ( Đoạt , cầm ).
- 2 địa danh nổi tiếng được nhắc liền nhau:
( Chương Dương , Hàm Tử )
- Đối câu trước với câu dưới cả về thanh , nhịp , ý.
-gioïng khoẻ , hùng tráng.
* HS thảo luận nhóm - trả lời :
’ Tình cảm phấn chấn , tự hào.
- Nói về xây dựng đất nước thời bình.
- Một đất nước vững bền mãi mãi.
* HS thảo luận nhóm - phát biểu :
-Thực hiện theo yêu cầu của GV:
-Cách diễn đạt cô đúc, chắc nịch trong đó cảm xúc và ý tưởng hoà làm một.
- Đều thể hiện bản lĩnh khí phách tinh thần dân toäc,
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Khởi động: 
- Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Trần Quang Khải ( 1241 - 1294 ), con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông.
2.Tác phẩm:
’ Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
 + Toàn bài gồm 4 câu.
 + Mỗi câu có 5 tiếng.
 + Hiệp vần ở tiếng cuối các câu 2 - 4.
3. Chủ đề:
Văn bản cho ta thấy hào khí chiến thắng ngoãi xâm và tinh thần xây dụng d8ất nước thài bình , thạnh trị ở đời nhà Trần.
II. Phân tích:
1. Nội dung:
a Hai câu thơ đầu : 
- Tái hiện không khí chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh với quân Mông Nguyên .
b) Hai câu cuối 
- Khát vọng hoà bình.
- Khát vọng XD đất nước bền vững muôn đời.
2.Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ ngũ ngôn cô đọng để thệ hiện ý tưởng.
-Có nhịp thơ phù hợp với hào khí chiến thắng và suy nghĩ của tác giả.
- Hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc.
-Giọng điệu sảng khoái, hân hoan.
III.Ý nghĩa văn bản
1,Nội dung:
Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình, thịnh trị của dân tộc ta ở thời nhà Trần.
2.Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ phù hợp, ngắt nhịp đứng với hào khí của bài thơ
- Giọng điệu hân hoan, tự hào.
IVLuyện tập
Cách nói cô đúc, giản dị rất phù hợp với viểc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng xây dụng hòa bình của bài thơ.
V.Hướng dẫn tự học
- Học thuộc ý nghiã của văn bản
- Học thộc bài thơ
 Tiết:18 TỪ HÁN VIỆT 
I. Mục tiêu : : Giuùp HS
 - Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt.
 - Biết phân loại hai loại từ ghép Hán Việt :từ ghép đẳng lập và từ ghép chín phụ.
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phhù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. Kiến thức chuẩn: 
1.Kiến thức:
- khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt
- Các loại từ ghép Hán Việt
2.Kĩ năng:
- Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
III. Hướng dẫn – tự học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ :: 
1) Đại từ là gì ? có mấý loại đại từ ?
2) Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau :
 “ Ai đi đâu đấy hỡi
 Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
A. Ai ; B. Trúc ; C. Mai ; D. nhớ. 
- Có 2 loại đại từ : 
+ Đại từ để trỏ.+ Đại từ để hỏi.
2) Chọn đáp án :A
-Giôùi thieäu baøi : Tieát hoïc giuùp chuùng ta hieåu theá naøo laø töø HV vaø coù kó naêng söû duïng töø HV ñuùng choã.
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
Gợi dẫn HS dựa vào bà ... rả bài trước cho HS
1) Ưu điểm : 
? Ưu , điểm lớn nhất trong bài làm của em là gì ? 
*GV chốt lại những nhận xét chung :
- Về cơ bản đã nắm được đặc điểm và phương pháp làm bài văn tả người.
- Nắm được y/cầu của đề bài.
- Bố cục bài viết tương đối rõ ràng, mạch lạc.
- Đảm bảo được những nội dung cơ bản.
’ GV đưa ra VD cụ thể trong bài làm của HS. 
2) Nhược điểm :
- Nội dung còn sơ sài, 1 số bài sa vào kể lể.
- Diễn đạt yếu.
- Mắc nhiều lỗi chính tả.
IV / Chữa lỗi : 
’ GV đưa ra 1 số lỗi thường mắc của HS để sửa :
-Lỗi diễn đạt -Lỗi vể chính tả -Lỗi câu, chữ viết. 
-Cách trình bày. 
V / Kết quả - đọc bài mẫu : 
- GV công bố kết quả cụ thể.
- GV cho HS đọc bài làm khá nhất để HS tham khảo. 
-Thảo luận về yêu càu của đề.
* HS nhắc lại đề bài.
- Hãy tả lại chân dung người bạn thân của em .
* HS nhắc lại 4 bước của quá trình tạo lập VB .
- Định hướng VB.
- Lập dàn bài.
- Dựa dàn bài viết thành văn.
- Kiểm tra lại VB.
* Gồm 3 phần :
1. Mở bài : giới thiệu người bạn.
2. Thân bài :
a) Ngoại hình :
- Hình dáng, khuôn mặt, nước da, mái tóc, đôi mắt, hàm răng, trang phục 
b) Tính cách :
- Cách sống, quan hệ với mọi người trong gia đình, làng xóm, bạn bè  ( thể hiện qua những việc làm cụ thể )
3. Kết bài :
- Nêu suy nghĩ của mình về bạn.
- Quan hệ giữa mình với bạn.
* HS đọc bài làm của mình và tự nhận xét .
* HS nghe và đối chiếu với bài làm của mình và tự sửa chữa.
-Thảo luận theo nhóm
-Đề xuất ý kiến
-Có những tình huống phản biên, bảo vệ ý kiến của nhóm
-GV+HS cùng nhận xét
-Tiến đến đồng thuận.
-Nhận xét cho nhau
-Đề xuât các giải pháp chữa bài.
HOẠT ĐỘNG 1-KHỞI ĐỘNG;
-Ghi tựa bài: “Trả bài ập làm văn số 1”
Hoạt Động 2: Tiền hành trả bài
Đề: Hãy tả lại chân dung người bạn thân của em.
 A.Yêu cầu của đề:
-Định hướng cho bài viết:Xác định rõ đối tượng miêu tả,tái hiện kí ức quan sát,sắp xếp bố cục,lựa chọn ngôn ngữ,nghệ thuật miêu tả.
-Kiểu văn bản của bài viết:Chủ yếu là kiểu vb miêu tả(có kết hợp yếu tố tự sự).
-Vốn kiến thức:Kĩ năng taọ lập văn bản miêu tả,tự sự,góc độ quan sát,ý tức tạo lập văn bản,sử dụng tứ,đặt câu,liên kết văn bản
B.Dàn ý: 
C.Các nhóm thảo luận,nhận xét bài của bạn.:
-Ưu :
+Gần nũa số bài làm biết lập ý, thể hệ ở mức độ nhất định các ý đã lập, mạch văn có liên kết nhưng chưa thật trơn tru. 
+Một số bài có vân dụng các bpnt như hồI tưởng,liên tưởng,yếu tố miêu tả
-Khuyết
+Lỗi lớn nhất là trình bày cẩu thả,viễt chữ rối rắm, sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng mach văn đơn điệu, quẩn quanh, kể lể.
 +Kế đến là các lỗi diễn đạt tùy hứng , kết caáu ý tưởng lộn xộn
D-Đánh giá chung:
 +Gần nũa số bai làm tương đối đạt yêu cầu.
 +Vẫn còn phổ biến các lỗi về diễn đạt,mạch văn ngắt ngứ, yù tưởng đơn điệu, aùp đặt, sai quá nhiều lỡi chính tả, chấm caâu quá tùy tiện.
E-Cách khắc phục:
 +Sau khi đã kiểm tra chéo lẫn nhau ( có phê bằng bút chì), các nhóm trả bài lại c
V / Kết quả - đọc bài mẫu : 
Giỏi
Khá
TB:
 Yếu
* §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm :
 + Néi dung : 9 ®iÓm.
 1. Mở bài : giới thiệu người bạn. (1.5 ñieåm)
 2. Thân bài : (6 ñieåm)
 a) Ngoại hình : (3 ñieåm)
 - Hình dáng, khuôn mặt, nước da, mái tóc, đôi mắt, hàm răng, trang phục 
 b) Tính cách : (3 ñieåm)
 - Cách sống, quan hệ với mọi người trong gia đình, làng xóm, bạn bè  ( thể hiện qua những việc làm cụ th
 3. Kết bài : (1,5 ñieåm)
 - Nêu suy nghĩ của mình về bạn.
 - Quan hệ giữa mình với bạn.
+ Trình bày : Trình bày rõ bố cục, sạch đẹp, không sai lỗi chính tả (1điểm ) Tiết:20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
I.Muïc tieâu 
 -Hiểu dược văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con ngườ.i
-Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các
yếu tố đó trong văn bản.
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào tìm hiểu văn biểu cảm đã học.
II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Khái niệm văn biểu cảm.
- Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm.
- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm đã học.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể.
- Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm.
III.Hướng dẫn- thực hiện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: khởi động
-Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ: “Töø Haùn Vieät”
-Haõy neâu naêm töø gheùp Haùn vieät coù yeáu toá chính ñöùng tröôùc, ñaët caâu vôùi naêm töø ñoù?
-Cho naêm töø gheùp Haùn Vieät ñaúng laäp vaø ñaët caâu vôùi naên töø ñoù?
- Giới thiệu bài :
Trong ñôøi soáng ai cuõng coù tình caûm, tình caûm ñoái vôùi caûnh, tình caûm ñoái vôùi vaät, tình caûm ñoái vôùi moïi ngöôøi. Tình caûm con ngöôøi laïi raát tinh vi, phöùc taïp, cuï theå vaø phong phuù. Khi coù tình caûm doàn neùn, chaát chöùa khoâng noùi ra ñöôïc thì ngöôøi ta duøng thô, vaên ñeå bieåu hieän tình caûm. Loaïi thô vaên ñoù ngöôøi ta goïi laø vaên bieåu caûm. Vaäy vaên bieåu caûm laø loaïi vaên nhö theá naøo ? Chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu qua tieát hoïc hoâm nay.
Hoaït ñoäng 2: Hình thaønh kieán thöùc
*Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
-Vaên bieåu caûm laø vaên baûn, trong ñoù taùc giaû söû duïng phöông tieän ngoân ngöõ laø lôøi leõ, hình thöùc baét nhòp, hình aûnh trong vaên xuoâi vaø thô, coøn phöông tieän thöïc teá laø phong caûnh, caây coû, con ngöôøi, söï vieäc 
- Bieåu caûm tröõ tình laø nhöõng tình caûm boäc loä caûm xuùc daáy leân trong loøng, nhöõng aán töôïng thaàm kín veà con ngöôøi, söï vaät, nhöõng kyû nieäm hoài öùc gôïi nhôù ñeán ngöôøi, ñeán vieäc boäc loä tình yeâu gheùt, meán thöông ñoái vôùi cuoäc ñôøi.
-Vaäy khi naøo ta coù nhu caàu bieåu caûm ?
- Khi coù nhöõng tình caûm toát ñeïp chaát chöùa muoán bieåu hieän cho ngöôøi khaùc thì ngöôøi ta coù nhu caàu bieåu caûm.
Giaùo vieân ñoïc 2 caâu ca dao
Ôn cha naëng laém ai ôi
Nghóa meï baèng trôøi chín thaùng cöu mang.
- VD treân söû duïng vaên bieåu caûm naøo ?
 ( Ca dao. Vaäy ngoaøi VD treân nhöõng baøi thô, baøi vaên, nhöõng böùc thö  cuõng chính laø nhöõng phöông tieän bieåu caûm.)
-Vaäy trong moân taäp laøm vaên ngöôøi ta goïi chuùng laø gì ?
 (Vaên bieåu caûm.)
-Ñaëc ñieåm chung cuûa vaên bieåu caûm laø gì? Chuùng ta sang phaàn 2 :
- Hoïc sinh ñoïc 2 ñoaïn vaên sgk
Hai ñoaïn vaên treân bieåu ñaït noäi dung gì ? 	( tình caûm )
+ Ñoaïn 1 : tröïc tieáp bieåu hieän noãi nhôù vaø nhaéc laïi nhöõng kyû nieäm, xuaát hieän trong thö töø, nhaät kyù 
 + Ñoaïn 2 : taùc giaû thoâng qua moät chuoãi hình aûnh lieân töôûng maø giaùn tieáp theå hieän tình yeâu queâ höông ñaát nöôùc.
- Noäi dung aáy coù gì khaùc so vôùi vaên baûn töï söï vaø mieâu taû (nhaèm boäc loä tình caûm cuûa ngöôøi vieát )
- Theo em coù phaûi caûm xuùc trong vaên bieåu caûm laø tình caûm, caûm xuùc ñeïp thaém nhuaàn tö töôûng nhaân vaên ?
( Phaûi - VD : yeâu con ngöôøi, yeâu thieân nhieân, yêu quê hương đất nước )
 - Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn trên ?
+ Đoạn 1 : Trực tiếp bằng ngôn từ “ Thảo thương nhớ ơi !”
 + Ñoaïn 2 : Caùc bieän phaùp mieâu taû lieân töôûng  ( giaùn tieáp ) gôïi tình caûm - -- ---Hình thành khái niệm :
-Vaäy em hieåu vaên bieåu caûm laø gì ?
- Vaên bieåu caûm theå hieän qua nhöõng theå loaïi naøo ?
- Tình caûm trong vaên bieåu caûm thöôøng coù tính chaát gì?
 -Vaên bieåu caûm coù caùch bieåu ñaït naøo ?
-Höôùng daãn HS thöïc haønh phaàn luyeän taäp
-Baøi taäp 1:Chæ ra noäi dung tình caûm vaø caùc yeáu toá töôûng töôïng, lôøi vaên kheâu gôïi trong baøi bieåu caûm
Baøi taäp 2:Chæ ra noäi dung bieåu caûm trong hai baøi thô “Soâng nuùi nöôùc Nam” vaø “Phoø giaù veà kinh”
-Baøi taäp 3:Keå teân moät soá baøi vaên bieåu caûm?
-Baøi taäp 4:Söu taàm vaø cheùp ra giaáy moät soá ñoaïn vaên xuoâi bieåu caûm.
-Hoạt động 4 : Hướng dẫn tự học :
- Sưu tầm các bài văn, đoạn văn biểu cảm trên báo chí, tìm được đối tượng biểu cảm và tình cảm được biểu hiện trong các vănbản đó.
- Vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào tìm hiểu văn bản biểu cảm đã học.
- Xem trước các bài tập của văn bản “ Đặc điểm của văn biểu cảm” tiết tới chúng ta sẽ học.
Laéng nghe
-Thaûo l;uaän tìm hieåu baøi:
- 
-Sau khi GV ñoïc , HS ñoïc tieáp hai caâu ca dao
-Thaûo luaän caùc yeâu caàu cuûa GV 
-Ñaïi dieän caùc nhoùm neâu yù kieán
-Ñoïc hai ñoaïn vaên ôø SGK
-Tìm hieåu, phaùt hieän vaø neâu yù kieán
- Suy nghĩ, nêu ý kiến
-Caùc nhoùm thaûo luaän ruùt ra khaùi nieäm
-Thöïc haønh trong phieáu baøi taäp
Thöïc haønh theo ñôn vò nhoùm
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Caùc nhoùm keå ra
Trong nhoùm phaân coâng ñeå thöïc hieän ôû nhaø
-Laéng nghe vaø thöïc haønh theo yeâu caàu cuûa GV
-Khởi động
I.Hình thaønh kieán thöùc
1.Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm:
1. Nhu caàu bieåu caûm:
- Khi coù nhöõng tình caûm toát ñeïp chaát chöùa, muoán bieåu hieän cho ngöôøi khaùc thì ngöôøi ta coù nhu caàu bieåu caûm.
- Phöông tieän bieåu caûm : nhöõng böùc thö, baøi thô, baøi vaên.
2. Ñaëc ñieåm chung cuûa vaên bieåu caûm
- Bieåu ñaït tình caûm
- Caûm xuùc trong vaên baûn phaûi laø tình caûm, caûm xuùc ñeïp thaám nhuaàn tö töôûng nhaân vaên .
- Phöông thöùc bieåu ñaït tröïc tieáp baèng ngoân töø hoaëc caùc bieän phaùp töï söï mieâu taû ñeå gôïi tình caûm
* Rút ra khái niễm :
- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm. cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc,
-Văn biểu cảm ( còn gọi là văn trữ tình) bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút,
- Văn biểu cảm biểu lộ tình cảm, cảm xúc thường thấm nhuần tư tưởng nhân văn của con người ( yêu con nười, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường, dộc ác)
- có hai cách biểu cảm
 + Biểu cảm trực tiếp khơi gợi tình cảm qua những tiếng kêu, lời than,
 + Biểu cảm gián tiếp khơi gợi tình cảm qua việc sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả.
II. Luyeän taäp :
Baøi 1 : Ñoaïn vaên a : khoâng phaûi laø vaên bieåu caûm vì chæ neâu ñaëc ñieåm, hình daùng vaø coâng duïng cuûa caây haûi ñöôøng ( chöa boäc loä caûm xuùc ).
	- Ñoaïn vaên b : laø vaên bieåu caûm vì coù ñaày ñuû ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm (keå chuyeän, mieâu taû, so saùnh, lieân töôûng, suy nghó  )
Baøi 2 :Vì noäi dung cuûa 2 baøi thô ñeàu theå hieän baûn lónh khí phaùch daân toäc. 1 theå hieän loøng töï haøo veà 1 neàn ñoäc laäp daân toäc, moät theå hieän khí theá chieán thaéng haøo huøng vaø khaùt voïng hoøa bình laâu daøi.
Baøi taäp 3:”Hoa hoïc troø”, “Muøa xuaân cuûa toâi”
Baøi taäp 4 :Caùc nhoùm thöïc hieän ôû nhaø
Hướng dẫn tự học :
-Xem laïi noäi dung baøi
-Laøm baøi taäp 4
-
Duyệt của tổ trưởng
 Ngày04/09/2010
Lê Lĩnh nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV07TUAN 05CHUAN.doc