Buổi 20
ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC CÂN
I . MỤC TIÊU
- Hs nắm chăc khái niệm về tam giác cân , tam giác đều , tam giác vuông cân và các tính chất của chúng
- Rèn tư duy khoa học , khả năng lô gic
-Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận cho học sinh
II . CHUẨN BỊ
1 .Giáo viên : - Chuẩn bị bảng phụ ghi
2 . Học sinh : - Mang thước thẳng , eke , thước đo góc
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ngày soạn : /1/2010 Ngày dạy : /1/2010 Buổi 20 ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC CÂN I . MỤC TIÊU - Hs nắm chăc khái niệm về tam giác cân , tam giác đều , tam giác vuông cân và các tính chất của chúng - Rèn tư duy khoa học , khả năng lô gic -Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận cho học sinh II . CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên : - Chuẩn bị bảng phụ ghi 2 . Học sinh : - Mang thước thẳng , eke , thước đo góc III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài 1 Cho tam giác ABC , AB=AC, kẻ tia phân giác góc B cắt AC tại E và tia phân giác góc Ccắt AB tại F, Chứng minh rằng ; AEB =AFC b/ Gọi D là giao điểm của BE và CF. tam giác DBC là tam giác gì ? vì sao? Gv : Yêu cầu Hs đọc đề bài 51. H : Xác định yêu cầu của đề ? Gọi một Hs lên bảng ghi Gt-Kl Gv : Hd Hs vẽ hình H : Để chứng minh AEB =AFC ta làm thế nào ? Hd : Xét AEB và AFC Có góc nào , cạnh nào bằng nhau? Để suy ra: AEB =AFC(g.c.g) H : Để xét xem tam giác DBC là tam giác gì ta làm thế nào ? Hd : Vì ABC cân nên ? Mà = nên ta suy ra ? vì sao ? H : BDC có = nên là tam giác gì ? Bài 2 Cho góc xoy có số đo bằng 1000. kẻ tia phân giác Ot, trên tiaOxÕ và Oy lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 0B, trên tia Ot lấy điểm C nối C với A, nối C với B Chứng minh rằng : a/ ABC cân b/ CO là tia phân giác của góc BCA Gv : Yêu cầu Hs lên ghi Gt – Kl và vẽ hình theo các bước của đề bài H : Nêu yêu cầu của đề ? Đề bài yêu cầu chứng minh điều gì ? H : Bằng trực quan các em thấy ABC là tam giác gì ? H : Để chứng minh ABc là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì ? H : Ta phải chứng minh CA=CB Hd : Để có CA=CB AOC = BOC H : AOC và BOC đã có những yếu tố nào bằng nhau ? Vì sao ? H : Vậy ABC là tam giác gì ? Dựa vào yếu tố nào ? Gv : Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm làm bài tập trên Bài 3 (73/SBT) Cho tam giác ABC . Tia phân giác góc B cắt AC ở D . Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE=BC. Chứng minh rằng : BD//EC Muốn chứng minh được BD//EC ta cần chứng minh cái gì ? Co ùnhững dấu hiệu nào để nhận biết hai đường thẳng song song ? Hai góc so le trong bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau Bài 4 (74/SBT) Cho tam giác ABC vuông tại A sao cho AC=AB , trên tia AD lấy điểm D sao cho BD=BC Tính số đo các góc của tam giác ACD ? Muốn tìm các góc của ACD ta dựa vào đâu? Giáo viên cho học sinh tìm tam giác vuông cân thì hai góc ở đáy bằng 450 D Bài 1 A ABC , AB=AC E AC , FAB F E GT BE là tia phân giác Đ\ CF là tia phân giác CF cắt BE tại D B C KL a)CM : AEB =AFC b) DBC là tam giác gì ? Chứng minh Xét AEB vàAFC Có AB= AC ( Gt ) ; Â chung [ vì (gt),(gt)] Mà ( ABC cân) = >AEB =AFC(g.c.g) b/ Tìm tương tự như phần A Suy ra DBC là tam giáccân tại D (Hai góc ở đáy bằng nhau ) Bài 2 . y t C GT =1000 O Phân giác Ot B X AOx , B Oy KL a/ ABC là tam giác cân b/ CO là tia phân giác của góc BCA Chứng minh Xét AOC và BOC Có : OA=OB (GT) OC chung (Ot là tia phân giác) Do đó AOC = BOC ( c.g.c ) == > CB=CA ( hai cạnh tương ứng ) Suy ra ABC cân *) Vì AOC = BOC Nên: ( hai góc tương ứng) Suy ra CO là tia phân giác của góc BCA Bài 3 A ABC D GT BD là tia phâ giác Của góc ABC B 1 2 / C BE=BC \ 3 KL BD//EC E Chứng minh . Do BD là phân giác của góc ABC nên: (1) Tam giác EBC có BE=BC nên là tam giác cân tại B , do đó : (2) Từ (1) và (2) suy ra Hai đường thẳng BD và Ec tạo với cát tuyến AE hai góc đồng vị (màlà 2 góc ở vị trí đồng vị ) Nên BD//EC Bài 4 D ABC , =1V GT AC=AB BD=BC / KL tính số đo các góc B Của tam giác ACD Chứng minh // / ABC vuông cân tại A Nên A // C Do đó 1800- 450 = 135 0 CBD cân tại B nên : Do đó : 450+22,50=67,50 Vậy : ACD có : =900 , =22,50 67,50 3. Củng cố - Luyện tập Gv : Yêu cầu Hs đọc bài đọc thêm Gv : Hệ thống lại bài và giới thiệu cách kí hiệu : ABC cân tại A AB = AC , = AB = AC = BC : ABC đều - Â = = = 600 AB = AC , Â = 600 ( hoặc = 600 , hoặc = 600 ) : ABC vuông cân tại A Â = 900 , AB = AC và = = 450 4 .Hướng dẫn về nhà - Về học bài , nắm kỹ nội dung đã học , xem các dạng bài tập đã làm , làm thêm bài tập 75 ; 76 ; 77 . Sbt Ngày soạn : /1/2010 Ngày dạy : /1/2010 Buổi 21 ÔN TẬP BẢNG TẦN SỐ I/ Mục tiêu: Củng cố lại các khái niệm đã học về thống kê. Rèn luyện cách lập bảng”tần số” từ các số liệu có trong bảng số liệu thống kê ban đầu. Rèn luyện tính chính xác trong toán học. II/ Phương tiện dạy học: GV: Một số bài ôn tập HS: Đề cương ôn tập III/ Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG Bài 1: ( 1/3/SBT) Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường Trung học cơ sở được ghi lại trong bảng dưới đây: 18 20 17 18 14 25 17 20 16 14 24 16 20 18 16 20 19 28 17 15 a/ Để có được bảng này , theo em người điều tra phải làm những việc gì ? b/ Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu , tìm tần số của từng giá trị đó ? Gv nêu đề bài.Treo bảng lập sẵn của bài 1 lên bảng. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là ? Lập bảng tần số ? Bài 2(5/4/SBT) Theo dõi số bạn nghỉ học trong một tháng , bạn lớp trưởng ghi lại như sau: 0 0 1 1 2 0 3 1 0 4 1 1 1 2 1 2 0 0 0 2 1 1 0 6 0 0 a/ Có bao nhiêu số buổi học trong tháng đó ? b/ Dấu hiệu ở đây là gì ? c/ Lập bảng” tần số” , nhận xét . cho h ọc sinh đọc đề bài , nhận xét. a/ Muốn biết có bao nhiêu số buổi học trong tháng ta làm thế nào? b/ Dấu hiệu là số học sinh như thế nào? Gọi học sinh lên bảng làm và lập bảng tần số. Qua bảng tần số vừa lập, em có nhận xét gì về số các giá trị của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, nhỏ nhất? Bài 3: ( bài 9) Gv nêu đề bài. Treo bảng 14 lên bảng. Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? Nêu nhận xét sau khi lập bảng? Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh. Số các giá trị là 35. Số các giá trị khác nhau là 8. Nhận xét: Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút. Thời gian giải chậm nhất là 10 phút. Số bạn giải từ 7 đến 10 phút chiếm tỷ lệ cao. Bài 4(6/4/SBT) Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các bạn học sinh lớp 7B được thầy giáo ghi lại dưới đây: 3 4 4 5 3 1 3 4 7 10 2 3 4 4 5 4 6 2 4 4 5 5 3 6 4 2 2 6 6 4 9 5 6 6 4 4 3 6 5 6 Gv nêu đề bài. Treo bảng bài 4 lên bảng. Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? Nêu nhận xét sau khi lập bảng? Dấu hiệu ở đây là gì? Nhận xét: Theo bài tập và bảng tân số em đã lập em hãy cho nhận xét : Trong bài tập làm văn thầy giáo ghi được có em nào không mắc lỗi không? Số lỗi ít nhất là bao nhiêu? Số lỗi nhiều nhất là bao nhiêu? Số bài mắc nhiều lỗi nhất từ bao nhiêu lỗi? Bài 5(7/SBT) Cho bảng”tần số” Giá Trị(x) 110 115 120 125 130 Tần Số(n) 4 7 9 8 2 N=30 Hãy từ bảng này viết lại một bảng số liệu ban đầu. Gv : Yêu cầu Hs đọc đề bài 7 . Sbt Giáo viên treo bảng phụ có bảng “tần số “ H : Từ bảng “tần số “ hãy lập lại bảng số liệu ban đầu ? Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm làm bài tập trên Gv : Kiểm tra hoạt động của các nhóm , gọi Hs nhận xét , cho điểm Giáo viên uốn nắn sửa sai theo đáp án H : Em có nhận xét gì về nội dung yêu cầu của bài tập này so với các bài tập vừa làm ? H : Bảng số liệu ban đầu này phải có bao nhiêu giá trị ?Các giá trị như thế nào? Bài 1 a/ Có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu. b/ Dấu hiệu : Số nữ học sinh trong một lớp. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14;15;16;17;18;19;20;24;25;28 Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 14 2 15 1 16 3 17 3 18 3 19 1 20 4 24 1 25 1 28 1 N = 20 Bài 2 Học sinh lên bảng làm: a/ có 26 buổi học trong tháng. b/ Dấu hiệu số học sinh nghỉ học trong mỗi buổi. c/ Bảng “tần số” Giá trị (x) Tần số (n) 0 10 1 9 2 4 3 1 4 1 6 1 N=26 Bài 3: a/ Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh. Số các giá trị là 35. b/ Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 3 1 4 3 5 3 6 4 7 5 8 11 9 3 10 5 N = 35 Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút. Chậm nhất là 10 phút. Bài 4 Gọi học sinh lên bảng làm. a/ Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn. b/ có 40 bạn làm bài c/ Bảng tần số : Giá trị (x) Tần số (n) 1 1 2 4 3 6 4 12 5 6 6 8 7 1 9 1 10 1 N=40 Nhận xét: Không có bạn nào không mắc lỗi. Số lỗi ít nhất là 1. Số lỗi nhiều nhất là 10. Số bài từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỷ lệ cao Bài 5 Cho học sinh lên bảng làm. Theo dõi số học sinh kém trong một trường được ghi lại như sau: 110 115 125 120 125 110 115 120 125 120 115 120 115 130 115 120 125 120 115 125 125 110 125 120 130 125 120 115 120 110 IV/ BTVN: Làm bài tập 6/ SBT. Ngày soạn : /1/2010 Ngày dạy : /1/2010 Buổi : 22 ÔN TẬP ĐỊNH LÝ PITAGO VÀ TAM GIÁC VUÔNG I . MỤC TIÊU - Biết áp dụng định lí Pitago và định lí đảo của nó vào làm các bài toán liên quan - Rèn tư duy lôgíc , kĩ năng làm các bài tập chứng minh hình học II . CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên : Mang thước thẳng , eke , thước đo góc Chuẩn bị bảng phụ ghi đề kiểm tra miệng , đề bài 55 , 58 . Sgk 2 . Học sinh : Chuẩn bị bảng phụ theo nhóm , bút ghi bảng Mang thước thẳng , eke , thước đo góc III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài học : Bài 1(59/133) Bạn Tâm muốn đóng nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn . Tính độ dài AC biết rằng AD=48 cm; CD= 36 cm Giả sư ... học sinh đọc đề bài một học sinh lên bảng vẽ hình ghi giả thiết kết luận Giáo viên gợi ý HS lên bảng chữa Một số cách chứng minh Tam giác có hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau Tam giác có ba cạnh hoặc ba góc bằng nhau hoặc tam giác cân có 1 góc 600 Tam giác có một góc 90o áp dụng Đlý Pitago đảo Tam giác vuông có hai cạnh hoặn hai góc bằng nhau Bài 10 . Sgk GT ABC ; AB = AC BM = CN; BHAM CK AN; BH CK= 0 a) AMN cân KL b) BH=CK c) AH = AK Chứng minh a) ABC cân nên 1 = 1 = > nên ABM = CAN ( c . g . c ) => = vậy tam giác AMN cân tại A => AM = AN (1) b) Ta có BHM = CKN ( ch- gn) => BH = CK (2) và MH = KN (3) và 2 =2 c) Do MH + AH = AM => AH = AM – MH AK +KN = AN => AK = AN – KN (4) Từ (1),(3),(4) => AH = AK Bài 2 x , C D GT OA=AB=OC=CD 1 2 O 21 K KL OK là tia phân giác A 1 2 của góc O. B y Chứng minh a/ Xét OAD và OCB Có : OC=OA OD=OB chung Suy ra OAD = OCB (c.g.c) b/ Xét KAB và KC Có ( vì OAD = OCB(CMT) Suy ra CD=AB (GT) Suy ra KAB = KCD Cg.c.g) c/ Xét KOA và KOC Có KA=KC (vì KAB = KCD (CMT) OC=OA (GT) OK chung Suy ra KOA = KOC (c.c.c) Do đó OK là tia phân giác góc O Bài 3 Học sinh lên bảng vẽ hình ghi giả thiết kết luận ABC ; = 1v GT MA=MC A K MHBC ;AK//BC / KL a/ Tính M b/ AH=CK / B H C Chứng minh Xét tam giác ABC có = 1v ; mà trong ABCcó =250 b/ AK//BC mà MHBC nên MKAK xét hai MKA và MHC là hai tam giác vuông Có MA = MC (GT) Suy ra MKA = MHC (cạnh huyền-góc nhọn) Suy ra AH=CK ( hai cạnh tương ứng) 3. Củng cố - Luyện tập Giáo viên hệ thống lại bài Cho Hs nhắc lại một số cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân Đánh dấu X vào cột Đ cho phát biểu đúng , vào cột S cho phát biểu sai Phát biểu Đ S a/ Hai tam giác ABC và A/BC có thì hai tam giác ABC và A/BC bằng nhau. b/ Nếu hai góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia thì hai góc còn lại của tam giác đó cũng bằng nhau c/ Trong tam giác vuông tổng của hai góc bằng 900 d/ Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0 e/ a là một số thực nên a là số vô tỷ f/ Giả sử b/d từ tỷ lệ thức có thể chứng minh được 4 .Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 71,72 SGK - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Ngày soạn : /3/2010 Ngày dạy : /3/2010 Bài 25 ÔN TẬP QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: HS cần nắm Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác. HS vận dụng làm các bài tập SGK Rèn luyện kỷ năng tính toán số đo góc và cạnh lớn nhất, nhỏ nhất trong tam giác. II/ Chuẩn bị: 1/ GV: Bảng phụ, , SGK 2/ HS: Đề cương ôn tập III/ Tiến trình lên lớp: Bài tập Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 1 Cho Tam giác ABC có, Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC. Tam giác ABC là tam giác gì ? GV cho bài tập HS quan sát đề toán. GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và GV chất KQ đúng của mỗi bài. GV cho điểm. GV cần lưu ý cho HS là vận dụng công thức nào để giải quyết bài tập trên. Bài 2(4/SBT) Điền dấu “ X” vào chỗ trống thích hợp: Câu 1/ Trong một tam giác vuông cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất 2/ Trong một tam giác tù , cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất . 3/ Trong một tam giác , đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. 4/ Trong một tam giác , đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù Cho học sinh suy nghĩ và làm vào vở Bài 3 (7/24/SBT) Cho tam giác ABC có ABAC . Gọi M là trung diểm của BC . So sánh và GV: Cho HS quan sát kết quả tử việc chứng minh định lý theo các bước như trong bài sau: Cho tam giác ABC, với AC > AB. Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB, a) Hãy so sánh các góc và b) Hãy chứng minh MAB = DMC (c.g.c) c) Hãy so sánh A C >AC từ đó suy ra AC>CD , Từ đó suy ra: > HS làm theo tổ và trình bày bài tập của tổ mình sau đó HS cả lớp nhận xét KQ và GV chỉnh sửa cho HS và cho điểm. Bài 4(9/25/SBT) Chớng minh rằng nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 300 thì cạnh góc vuông đối diện với nó bằng nửa cạnh huyền HS quan sát đề toán. Gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi giả thiết , kết luận GV : Muốn chứng minh được AC= Ta phải dựa vào đâu GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và GV chất KQ đúng của mỗi bài. GV cho điểm. Bài 5 (10/25/SBT) Chứng minh định lý “ Trong một tam giác , cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn” theo gợi ý sau : Cho tam giác ABC có >, a/ Có thể xẩy ra AB >AC hay không ? b/ có thể xẩy ra AC=AB hay không ? HS quan sát đề toán. GV gợi ý cho học sinh chứng minh bài này bằng phương pháp chứng minh phản chứng Bằng cách giả sử để cho diều xẩy ra trái với giả thiết thì điều đó sẽ không xẩy ra để loại trừ GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và GV chất KQ đúng của mỗi bài. GV cho điểm. Giải BT 1 a) Ta có: tam giác ABC có; . Suy ra. Vậy có số đo lớn nhất trong các góc của tam giác ABC. Cạnh đới dien với góc A là cạnh BC vậy cạnh BC là cạnh lớn nhất trong các cạnh của tam giác ABC. b) Ta có nên cạnh BC = AC Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại C. Bài 2 Đúng Sai ..X X X. .. . . X Bài 3 A ABC GT ABAC 1 2 MB=MC / B // // C KL So sánh M và / Chứng minh Vẽ điểm D sao cho M là D Trung điểm của AD . MAB = DMC (c.g.c) Nên AB=CD ; , Ta có A C >AC , AB=CD nên AC>CD ACD có AC>CD nên Vậy > Giải BT 6 trang 56: Bài 4 B ABC 300 GT =300 D KL AC= 2 \ / A 1 C Chứng minh Trên tia CB lấy điểm D sao cho CD=CA ACD cân có=600 (vì ABC có =300 nên =900-300=600) nên ACD là tam giác đều . Suy ra =600 AD=AC=CD ABD có =300, =300 nên là tam giác cân Suy ra AD=BD . Do đó AC= Bài 5 ABC A GT >, KL AC>AB B C Chứng minh a/ Nếu AC, b/ Nếu AC=AB thì ABC cân tại A nên = . Điều này không xảy ra vì theo đề bài >, Từ câu (a) và câu (b) Suy ra AC>AB Ta đã vhứng minh được định lý “ Trong một tam giác , cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn” IV: Cũng cố và dặn dò: GV hướng dẫn HS ôn lại các tính chất đã sử dụng trong việc tính toán cho các BT trên. HS cần khắc sâu các dạng toán chứng minh các độ dài đoạn thẳng thường cần sử dụng đấn các định lý bất đẳng thức trong tam giác. Các em về nhà làm các Bt 6,8 SBT Ngày soạn : /3/2010 Ngày dạy : /3/2010 Bài 26 LUYỆN TẬP CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC I. Mục tiêu - Hs củng cố được các kiến thức cộng trừ đa thức - Rèn kĩ năng tính tổng hiệu đa thức II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập Sgk, phiếu học tập. 2. Học sinh: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra ( sau tiết học Bài mới: Yêu cầu Hs đọc đề Gọi Hs lên sửa bài tập về nhà tính M + N =? Gọi Hs đọc đề bài tập 32. Sgk H: Xác định yêu cầu của đề? H: Để tìm số bị trừ ta làm như thế nào? => Q =? H: Để tìm số hạng chưa biết của tổng ta làm như thế nào?H: Từ đó P =?; Q =? Yêu cầu 2 Hs thực hiện H: Xác định yêu cầu của đề bài 35. Sgk H: Để tính tổng M và N ta làm như thế nào? H: Để tính tổng hoặc hiệu hai đa thức ta làm như thế nào? Từ đó M – N =? Lưu ý: Quy tắc dấu ngoặc H: Để tính giá trị của biểu thức trước hết ta làm như thế nào? H: Đa thức ở câu a đã được thu gọn chưa? Yêu cầu Hs lên thu gọn và thực hiện tính giá trị của biểu thức. Yêu cầu Hs tương tự lên làm câu b. Hd Tính xy =? Rồi thay vào B cho nhanh hơn Gv : Yêu cầu Hs làm bài tập 38 . Sgk Gv : Cho Hs hoạt động theo nhóm làm bài tập trên Gv : Kiểm tra hoạt động của các nhóm , gọi Hs nhận xét , cho điểm H: Để tìm đa thức C ở câu a ta làm như thế nào? Từ đó C =? H: Từ C + A = B => C =? Vì sao? Gv:Uốn nắn sửa sai cho HS Sửa bài tập về nhà Bài 31. Sgk Cho M = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 N = 5x2 + xyz – 5xy + 3 Ta có M + N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) + (5x2 + xyz – 5xy + 3) =(3xyz + xyz)+(–3x2 +5x2)+(5xy–5xy)+(–1+ 3) = 4xyz + 2x2 + 2 Bài 32. Sgk Tìm P và Q biết: P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – 1 Vậy P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) - (x2 – 2y2) = (x2 – x2) + (-y2 + 3y2 + 2y2) – 1 = 4y2 – 1 Q – (5x2 – xyz) = xy + 2x2 – 3xyz + 5 Vậy Q = (xy + 2x2 – 3xyz + 5) + (5x2 – xyz) = xy + 2x2 – 3xyz + 5 + 5x2 – xyz = xy + 7x2 – 4xyz + 5 Luyện tập Bài 35. Sgk Cho M = x2 – 2xy + y2 và N = y2 + 2xy + x2 + 1 M + N = x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 b)M –N = (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 – 2xy + y2 – y2 - 2xy - x2 – 1 = - 4xy – 1 Bài 36. Sgk Tính giá trị của biểu thức a)A = x2+ 2xy –3x3 +2y3 +3x3– y3 Tại x=5;y = 4 Ta có: A = x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3– y3 = x2 + 2xy + (– 3x3+ 3x3 ) +(2y3 – y3) = x2 + 2xy + y3 Thay x = 5 ; y = 4 vào A ta được A = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 B = xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 = xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 Thay x = -1 ; y = -1 hay xy = (-1).(-1) = 1 vào B ta được: B = 1 – 1 + 1 – 1 + 1 = 1 Bài 38. Sgk Cho A = x2 – 2y + xy + 1 B = x2 + y – x2y2 – 1 a)C =A +B = x2 – 2y + xy + 1 + x2 + y– x2y2 – 1 = 2x2 – y + xy – x2y2 b)C =B – A=(x2 + y– x2y2–1)–(x2– 2y + xy + 1) = (x2 - x2) + (y + 2y) + (-1 – 1) – x2y2 – xy = 3y -2 –x2y2 - xy . Luyện tập – củng cố Giáo viên hệ thống lại bài và nêu câu hỏi củng cố Để tính tổng, hiệu hai đa thức ta làm như thế nào? Hướng dẫn học ở nhà Về làm bài tập còn lại sgk và 28; 30. SBT, xem lại các bài tập đã giải Kiểm tra 15 ‘ Câu 1: Thế nào là đa thức? Cho ví dụ về đa thức bậc 4. Câu 2: Đánh dấu đúng (Đ) - Sai (S) vào ô trống – để cho biết các cặp đơn thức sau đồng dạng đúng hay sai. 3x2 và 2x3 c/ (xy)2 và 2xy2 5xy và 0 d/ x2y và xy2 Câu 3: Cho A = x4 + 2xy + y2 và B = x2 – 2xy + y2 Tính A + B và A – B Đáp án: Câu 1: (3đ) – Mỗi ý đúng được 1,5 đ Câu 2: (4đ) - Mỗi câu đúng được 1 đ Câu 3: (3đ) – Mỗi phép tính đúng được 1,5đ
Tài liệu đính kèm: