Giáo án phụ đạo - Tiết: 17, 18, 19, 20: Ôn tập học kỳ II

Giáo án phụ đạo - Tiết: 17, 18, 19, 20: Ôn tập học kỳ II

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống kiến thức đã học ở học kỳ II.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhanh, tính hợp lí , tìm x, phân tích chọn đáp án đúng.

3. Thái độ:

- Giúp cho HS có thái độ tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị:

1. Gio vin:

- Thước đo độ, êke, compa, đề cương

2. Học sinh:

- Chuẩn bị tất cả các kiến thức đã học ở kỳ II, vở, đồ dùng học tập.

III. Phương pháp:

- Gợi mở – Vấn đáp

- Luyện tập – Thực hành

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo - Tiết: 17, 18, 19, 20: Ôn tập học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 04/04/2011
	Tuần: 32
	Tiết: 17, 18, 19, 20
ÔN TẬP HỌC KỲ II 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống kiến thức đã học ở học kỳ II.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhanh, tính hợp lí , tìm x, phân tích chọn đáp án đúng.
3. Thái độ:
- Giúp cho HS có thái độ tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước đo độ, êke, compa, đề cương 
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị tất cả các kiến thức đã học ở kỳ II, vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
IV. Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết
( 22 phút )
Câu 6:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
Câu 12:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
Câu 13:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
Câu 14:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
Câu 10:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
Câu 16:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
Câu 6:
- HS đọc câu hỏi và trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
Câu 12:
- HS đọc câu hỏi và trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
Câu 13:
- HS đọc câu hỏi và trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
Câu 14:
- HS đọc câu hỏi và trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
Câu 7:
- HS đọc câu hỏi và trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
Câu 16:
- HS đọc câu hỏi và trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
Câu 11: 
- Định lí 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
- Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Câu 12:
- Định lí 1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.
Câu 13: 
- Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
- Giao của ba đường trung tuyến của tam giác gọi là trọng tâm G.
Câu 14:
- Định lí: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
Câu 15:
- Đinh lí: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
Câu 16:
- Định lí: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này gọi là trực tâm H.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
( 20 phút )
Bài 12: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi 1 HS viết giã thiết, kết luận và vẽ hình của bài toán.
- Để chứng minh 
- Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau ?
- Để c/m ta có điều gì ?
- là tam giác gì ? Vì sao ?
- GV gọi HS nhận xét
- GV chốt lại
Bài 13:
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi 1 HS viết giã thiết, kết luận và vẽ hình của bài toán.
- Để chứng minh
- Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau ?
2) - Để chứng minh
- Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau ?
3) vuông tại A, theo định lí Py-ta-go ta có điều gì ?
Bài 12: 
- HS đọc đề
- 1 HS viết giã thiết, kết luận và vẽ hình của bài toán
- Xét và :
AB = AC (gt)
 là góc chung
AE = AD (gt)
- Ta có, (cmt)
-là tam giác cân vì: 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Bài 13:
- HS đọc đề
- 1 HS viết giã thiết, kết luận và vẽ hình của bài toán
1) Xét và , ta có:
OC là cạnh chung
(gt)
2) Xét và , ta có:
CA = CB (cmt)
(đđ)
Xét vuông tại A, theo định lí Py-ta-go ta có:
Bài 12:
GT
Cho cân tại A
AB = AC
AD = AE
K = {BE ∩ CD
KL
a) CMR: BE = CD
b) CMR:
c)là tam giác gì?Vì sao? 
a) Xét và , ta có:
AB = AC (gt)
 là góc chung
AE = AD (gt)
 (c-g-c)
BE = CD ( Hai cạnh tương ứng )
b) Ta có, (cmt)
 hay (đpcm)
c) Tam giác KBC là tam giác cân. Vì:
Ta có (gt)
Mà (cmt)
Nên 
Vậy là tam giác cân.
 Bài 13:
GT
Cho có 
OC = 13cm, OA = 12cm
KL
1) CMR: CA = CB
2) So sánh CA và CB ?
3) Tính AC = ? cm
Chứng minh
1) Xét và , ta có:
OC là cạnh chung
(gt)
 (ch – gn)
 (đpcm)
2) Xét và , ta có:
CA = CB (cmt)
(đđ)
 (g-c-g)
 (đpcm)
3) Xét vuông tại A, theo định lí Py-ta-go ta có:
4. Củng cố ( 2 phút )
- Qua bài này các cần nắm được các kiến thức đã chữa
- Cách giải các bài toán trên
5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút )
- Ôn tập lại lý thuyết trong đề cương và xem lại tất cả các bài tập đã chữa để chuẩn bị kiểm tra học kì II.
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày: 07/04/2011
TT:
Lê Văn Út

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP HOC KY II. Tuan 32 - T17,18,19,20.doc