I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu một cách hệ thống kiến thức của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc) bằng cách giải bài tập áp dụng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận.
- HS biết áp dụng các kiến thức trên vào việc giải bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
- Bước đầu tập cho HS suy luận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.
2. Học sinh: Học lí thuyết chương I về các vấn đề trên.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ (10’):
- Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Phát biểu tiên đề Ơclit về hai đường thẳng song song.
- Nêu tính chất của hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba.
- Nêu các tính chất về quan hệ vuông góc và quan hệ song song.
2. Dạy nội dung bài mới:
Ôn tập hình học Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố, khắc sâu một cách hệ thống kiến thức của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc) bằng cách giải bài tập áp dụng. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận. HS biết áp dụng các kiến thức trên vào việc giải bài tập. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. Bước đầu tập cho HS suy luận. Chuẩn bị của GV và HS: Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa, êke, thước đo góc. Học sinh: Học lí thuyết chương I về các vấn đề trên. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ (10’): Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Phát biểu tiên đề Ơclit về hai đường thẳng song song. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba. Nêu các tính chất về quan hệ vuông góc và quan hệ song song. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1. Luyện tập (25’): Bài 1: Trên hình 1, cho biết . a) Viết tên 2 cặp góc so le trong và cho biết số đo của mỗi góc. b) Viết tên 4 cặp góc đồng vị và cho biết số đo của mỗi góc. c) Viết tên 2 cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo của mỗi góc. d) Hãy cho biết góc đối đỉnh với góc - Gọi 3HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài làm cho HS. Bài 2: Xem hình 2, rồi giải thích vì sao . - và , ta có kết luận gì về hai đường thẳng a và b? - Vậy không? Vì sao? - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. Bài 1: - Ghi đề bài và vẽ hình vào tập. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. Bài 2: - Ghi đề bài và vẽ hình vào tập. - a//b. - vì a//b và - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. Bài 1: a) Cặp góc so le trong: và . ; b) 4 cặp góc đồng vị: Số đo mỗi góc: c) 2 cặp góc trong cùng phía: d) Góc đối đỉnh với là ; Góc đối đỉnh với là . Bài 2: Ta có và , mà và là cập góc so le trong. Suy ra a//b (1) Mặt khác (2) Từ (1) và (2) suy ra . Củng cố - luyện tập (5’): Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Phát biểu tiên đề Ơclit về hai đường thẳng song song. Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba. Nêu các tính chất về quan hệ vuông góc và quan hệ song song. Hướng dẫn học tập ở nhà (5’): - Học các định lí trong bài “tổng ba góc trong một tam giác”. - Thế nào là hai tam giác bằng nhau? - Học 3 trường hợp bằng nhau của tam giác và chứng minh hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp đó. *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: