Bài 35: ẾCH ĐỒNG
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Hs biết được các đặc điểm đời sống của ếch đồng.
-Hs mô tả được đặc điểm ccấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
-Hs trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng.
2.Kĩ năng
Rèn HS kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật .
Rèn HS kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
Giáo dục HS ý thức bảo vệ động vật có ích.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng trong SGK – 114.
Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng.
Mẫu ếch trong lồng nuôi.
Lớp lưỡng cư Ngày soạn: Tuần 20 Tiết 37 Ngày dạy: Bài 35: ếch đồng A.Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs biết được các đặc điểm đời sống của ếch đồng. -Hs mô tả được đặc điểm ccấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. -Hs trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng. 2.Kĩ năng Rèn HS kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật . Rèn HS kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ Giáo dục HS ý thức bảo vệ động vật có ích. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng trong SGK – 114. Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng. Mẫu ếch trong lồng nuôi. HS: Mâũ ếch theo nhóm. C.Tiến trình dạy học I.Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới. Hoạt động 1: Đời sống Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận: ?Thường gặp ếch đồng ở đâu? Vào mùa nào? ?Thức ăn của ếch đồng là gì? ?ếch kiếm ăn vào thơì gian nào trong ngày?Vì sao? ?Hãy rút ra KL về đời sống ếch đồng? HS đọc SGK và thảo luận và trả lời: Thường gặp ếch đồng ở ao, đầm nước vào cuối mùa xuân khi trời ấm. Thức ăn: Sâu bọ, giun, ốc, cá nhỏ. Thức ăn vừa ở nước vừa ở cạn. KL:ếch có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn( nơi ảm ướt) - Có hiện tượng trú đông. - Kiếm ăn về đêm. - Là động vật biến nhiệt. Hoạt động 2:Cấu tạo ngoài và sự di chuyển Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GVHD HS quan sát cách di chuyển của ếch trên cạn( h35.2) và dưới nước (h 35.3) ? Mô tả động tác di chuyển của ếch trên cạn và trong nước? Gv yêu cầu HS quan sát kĩ h 1,2,3.35 hoàn chỉnh bảng trang 144 ? Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi đời sống ở cạn? ?Những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống ở nước? GV gọi đại diện nhóm trả lời và NX. GV treo bảng phụ ghi nội dung các đặc điểm thích nghi HD HS giải thích ý nghĩa thích nghi của từng đặc điểm. HS quan sát hình trong SGK – 113, nghe giảng và mô tả sự DC của ếch. - Trên cạn: khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng nhảy cóc. - Dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái . -Đặc điểm ở cạn :2,4,5. -Đặc điểm ở nước: 1,3,6. Đại diện nhóm giải thích và bổ sung. a) Di chuyển ếch có 2 cách di chuyển: - Nhảy cóc (ở trên cạn) -Bơi(dưới nước) b) Cấu tạo ngoài KL: ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài vừa thích nghi đời sống ở nước, vừa thích nghi đời sống ở cạn Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài í nghĩa thích nghi Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước Giảm sức cản của nước khi bơi Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu(mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngửi vừa thở) Khi bơi vừa thở vừa quan sát Da trần phủ chất nhày và ẩm dễ thấm khí Giúp hô hấp trong nước. Mắt có mi giữu nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn. Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt. Thuận lợi hco vbiệc di chuyển. Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. Tạo thành chân bơi để đẩy nước. Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HDHS Thảo luận qua hệ thống câu hỏi: ?Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch? ?Trứng ếch có đặc điẻm gì? ? Vì sao cùng thụ tinh ngoài mà trứng ếch có số lượng ít hơn cá? Yêu cầu HS quan sát h35.4SGK ?Trình bày sự phát triển của ếch? ?So sánh sự phát triển của ếch với cá? Trong quá trình phát triển nòng nọc có nhiều đặc điểm giống cá. Chứng tỏ về nguồn gốc của ếch HS đọc SGK -144 cùng trao đổi nêu các đặc điểm sinh sản: -Thụ tinh ngoài.ếch đực ôm lưng ếch cái. Vì trứng ếch trên cạn và được bảo vệ. HS quan sát và trả lời KL: + Sinh sản: vào cuối mùa xuân - Tập tính : ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở bờ nước. - Thụ tinh ngoài, đẻ trứng. + Phát triển: Trứng nòng nọc ếch(phát triển có biến thái) IV. Củng cố. 1. HS đọc KLC 2. Giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? 3.Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch? V. Dặn dò Học và trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bi mỗi nhóm 1 con ếch đồng Ngày soạn : Tiết 38 - Bài 36 Ngày dạy: Thực hành: Quan sát cấu tạo ếch đồng trên mẫu mổ A. Mục tiêu 1. Kiến thức -HS nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ -Hs tìm hệ cơ quan, cơ quan thích nghi vơi sđời sống mới chuyển lên cạn. 2.Kĩ năng. -Rèn HS kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. -Rèn HS kĩ năng thực hành. 3. Thái độ HS nghiêm túc trong giờ. B. Chuẩn bị. GV:mẫu mổ ếch, mẫu mổ sọ hoặc mô hình não ếch. Tranh cấu tạo trong của ếch. C. Tiến trình dạy học I. Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ III. Bài mới GV nêu yêu cầu tiết học và phân chia nhóm thực hành. Hoạt động 1: Quan sát bộ xương ếch Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV HDHS quan sát hình 36.1 nhận biét các xương trong bộ xương ếch. Yêu cầu HS quan sát mẫu bộ xương ếch đối chiêú h 36.1 xác định các xương trên mẫu. ? Bộ xương ếch có chức năng gì? HS chú ý nghe giảng và nhớ vị trí, tên xương: X.đầu, x.cột sống, x.đai và x.chi. HS thảo luận rút ra chức năng của bộ xương Bộ xương : x.đầu, x.cột ssống, x.đai(đai vai đai hông)x.chi(chi trước, chi sau) Chức năng: -Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể - là nơi bám của cơ khi di chuyển -Tạo khoang bảo vệ não, tuỷ sống và nội quan. Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ. GVHDHS sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt trong da và nhận xét. ? Nêu vai trò của da? HDHS quan sát h36 .3, đối chiếu với mẫu mổ xác định các cơ quan của ếch GV đến từng nhóm yêu cầu chỉ các cơ quan Yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch SGK 118 ?Hệ tiêu hóa của ếch có đặc điểm gì khác so với cá? ?Vì sao ở ếch dã xuất hiện phổi vẫn trao đổi khí qua da? ?Tim của ếch khác cá ở điểm nào?Trình bày sự tguần hoàn máu ở ếch? ?Quan sát mô hình bộ não ếch xác định các bộ phận của não? GV NX và bổ sung TL: Trình bày đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch? Hs làm theo HD và NX, bổ sung. Hs thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và nêu được: -HTH; Lưỡi phóng ra bắt mồi,dạ daỳ, gan mật lớn, có tuyến tuỵ. - Phổi có cấu tạo đơn giản hô hấp qua da là chủ yếu. - Tim có 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. HS xác định được hệ tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn thể hiện sự thích nghi với đời sống chuyển lên cạn. a) Quan sát da ếch có da trần(trơn, ẩm ướt), mặt trong có nhiều mạch máu trao đổi khí. b) Quan sát nội quan Kl bảng SGK-118 IV. Nhận xét GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ TH. NX kết quả các nhóm Cho HS thu dọn, vệ sinh phòng V. Dặn dò Hoàn thành bản tường trình. Tìm hiểu đời sống thằn lằn. Ngày soạn: Tuần 21 – Tiết 39 Ngày dạy: Bài 37 Đa dạng và đặc điểm chung của lưỡng cư Mục tiêu 1. Kiến thức HS trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng Hiểu rõ được vai trò của lưỡng cư với đời sống tự nhiên HS trình bày được đặc điêmẻ hcung của lưỡng cư 2. Kỹ năng Rèn HS kỹ năng quan sát hình, nhận biết kiến thức Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ Giáo dục hS ý thức bảo vệ động vật có ích B. Chuẩn bị Tranh một số loài lưỡng cư Bảng phụ C. Tiến ttrình dạy học I. ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ III.Bài mới Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài ? Có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư? Chúng có đặc điểm như thế nào? ? Lưỡng cư chia mấy bộ và đặc điểm mỗi bộ như thế nào? Do các loài thích nghi môi trường sống khác nhau nên ảnh hưởng tới đặc điểm từng bộ. Ví dụ: Cá cóc Tam Đảo sống ở đáy suối sâu & trong nước chảy chậm. Chúng sinh sản ghép đôi ở nơi có nước chảy . ễnh ương, cóc nhà, ếch cây thường sinh sản ở vực nước, nòng nọc phát triển ở dưới nước đến khi đứt đuôi thì lên cạn. HS đọc SGK – 120 và quan sát h37.1- 37.5. Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi TG có khoảng 4000 loài lưỡng cư. ở VN có 147 loài Đặc điểm: Da trần, thiếu vảy, da ẩm, dễ thấm nước. Sinh sản lệ thuộc vào môi trường nước ngọt. - Lưỡng cư chia 3 bộ Lưỡng cư có khoảng 4000 loài chia làm 3 bộ: - Lưỡng cư có đuôi: Thân dài, chi sau gần bằng chi trước, có đuôi. - Bộ lưỡng cư không đuôi: Chi sau dài hơn chi trước, không đuôi, thân ngắn. -Bộ lưỡng cư không chân: Thân dài. thiếu chi Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống và tập tính GV HD các nhóm đọc chú thích lựa chọn câu trả lời đúng điền bảng GV nhận xét và đưa ra đáp án HS đọc SGK và quan sát hình 37.1- 37.5 thảo luận nhóm cùng hoàn thành bảng. Đại diện nhóm báo cáo, nhjóm khác theo dõi bổ sung Bảng một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư Tên loài Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Cá cóc Tam Đảo ưa sống ở nước hơn Ban ngày Trốn chạy, ẩn nấp ễnh ươngg lớn ưa sống trên cạn hơn Ban đêm Doạ nạt Cóc nhà ưa sống trên cạn Ban đêm Tiết nhựa độc ếch cây Sống chủ yếu trênn cây, bụi cây, vẫn lệ thuộc môi trường nước Ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp ếch giun Sống chủ yếu trên cạn Chui luồn trong đất Trốn ẩn nấp ? Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trường sống, cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan HS đọc GSK nhớ lại kiến thức trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi - Là ĐVCXS vừa ở nước, vừa ở cạn Lưỡng cư là ĐVCXS thích nghi đời sống vừa ở nứơc vừa ở cạn: - Da trần và ẩm - Di chuyển bằng 4 chi - Hô hấp bằng da và phổi - Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hjoàn, Máu nuôi cơ thể là máu pha. - Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái - Là ĐV biến nhiệt Hoạt động 4: Vai trò của lưỡng cư Lớp bò sát Ngày soạn: Tuần 22 – Tiết 40 Ngày dạy: Bài 38: thằn lằn bóng đuôi dài A. mục tiêu 1. Kiến thức HS biết các đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài HS giải thích được các dặcc điểm cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng thích nghi đời sống ở cạn HS mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. 2. Kỹ năng Rèn HS kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ HS yêu thích môn học B. chuẩn bị Tranh cấu tạo ngoài thằn lằn Bảng phụ 1: So sánh đặc điểm đời sống thằn lằn và ếch đồng Đặc điểm đời sống Thằn lằn ếch dồng Nơi sống và hoạt dộng Sống và bắt nồi nơi khô ráo Sống và bắt mồi nơi ẩm ướt, cạnh các vực nước Thời gian kiếm mồi Bắt mồi vào ban ngày Bắt mồi chập tối hay đêm Tập tính Thích phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo. Thích ở nơi tối tăm hoặc có bóng râm. Trú đông trong hốc đất ẩm bên vực nước hoặc bùn. Bảng phụ 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài Thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi Da khô, có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nước Có cổ dài Phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng Mắt có mi cử động, có hốc mắt Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt khỏi bị khô Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏbên đầu Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ Thân dài, đuôi rất dài Đ ... hủ đề. 3.Thỏi độ Giỏo dục ý thớch học tập , yờu thớch bộ mụn gắn với thực tế sản xuất. B. CHUẨN BỊ HS sưu tầm thụng tin về một số loài động vật cú giỏ trị kinh tế ở địa phương C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ 1. Thế nào là ĐV quý hiếm? Lấy vớ dụ III. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn thu thập thụng tin Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV Chia nhúm và chọn nội dung thực hành cho phự hợp Gợi ý HS chọn địa điểm tham quan và những vấn đề cần nghiờn cứu HS chia 1 nhúm 8 HS (1tổ) + Chọn nội dung thực hành -HS bàn bạc chọn địa điểm tham quan và những vấn đề cần ghi chộp, nghiờn cứu khi tham quan -Ghi chộp những thụng tin cần tỡm hiểu a.Tờn loài động vật cụ thể cỏ, gà, lợn, bũ, dờ. b.Địa điểm -Gia đỡnh -Thụn, xúm +Điều kiện sống: khớ hậu: Cao, mỏt Nguồn thức ăn: Dồi dào, khụng dồi dào. +ĐK sống khỏc: nhốt, Bói chăn thả, mặt nước c.Cỏch nuụi -Chuồng, trại, mặt nước: Cú thoỏng mỏt, ấm về mựa đụng, mỏt về mựa hố - Chăm súc: Số lượng cỏ thể - Lượng thức ăn, loại thức ăn - Cỏch chế biến: ăn sống, chớn, phơi khụ.. -Thời gian ăn: + Thời kỡ vỗ bộo + Thời kỡ sinh sản, + Nuụi con non. -Vệ sinh chuồng trại: Thường xuyờn gặp bệnh gỡ ở địa phương. Địa phương thực hiện vệ sinh như thế nào? -Giỏ trị tăng trọng: số kg/thỏng d.Giỏ trị kinh tế * Gia đỡnh: -Thu nhập từng loài -Tổng thu nhập xuất chuồng -Giỏ trị:.đ/năm * Địa phương -Tăng nguồn kt địa phương nhờ chăn nuụi đv. -Ngành kt mũi nhọn của địa phương -Đối với quốc gia Hoạt động 2: Bỏo cỏo của HS Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Y/C cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả của nhúm trước lớp Cỏc nhúm khỏc theo dừi nhận xột, bổ sung V. Nhận xột- Đỏnh giỏ -Nhận xột sự chuẩn bị của cỏc nhúm -Nhận xột kết quả bỏo cỏo của cỏc nhúm. V. Dặn dũ ễn tập từ tuần 19à 30 Kẻ bảng 1, 2 SGK -200, 2001 Ngày soạn: Tuần 35 - Tiết 66 Ngày dạy: Bài 63 ễN TẬP A. MỤC TIấU 1.Kiến thức - HS trỡnh bày được sự tiến hoỏ của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đờn sphức tạp. - HS thấy rừ đặc điểm thớch nghi của ĐV với mụi trường sống. - HS chiư rừ được giỏ trị nhiều mặt của giới ĐV 2. Kỹ năng Rốn HS kỹ năng phõn tớch 3. Thỏi độ Giỏo dục HS ý thức học tập, yờu thớch bộ mụn. B. CHUẨN BỊ 1 số tranh ảnh về ĐV đó học Bảng phụ C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ III. Bài mới Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự tiến hoỏ của giới động vật Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HD HS hoàn thành bảng: Nờu được tờn ngành và thấy được đặc điểm tiến hoỏ lien tục từ thấp đến cao HD HS chọn đại diện điển hỡnh, điền bảng. GV nhận xột và điền lại bảng nếu sai HS đọc SGK – 200 cựng trao đổi nhúm hoàn thành phiếu học tập. Đại diện nhúm điền bảng Đặc điểm Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Đối xứng toả trũn Đối xứng 2 bờn Cơ thể mềm Cơ thể mềm cú vỏ đỏ vụi Cơ thể cú bộ xương ngoài bằng ki tin Cơ thể cú bộ xương trong Ngành ĐV nguyờn sinh Ruột khoang Cỏc ngành giun Thõn mềm Chõn khớp ĐV cú xương sống Đại diện Trựng roi, trựng giày, T. Biến hỡnh Thuỷ tức,Sứa, hải quỳ Sỏn lụng. Giun đũa Giun đất Trai sụng, sũ, hến, mực Tụm sụng, chõu chấu, bọ ngựa Cỏ chộp, ếch, thằn lằn Y/C HS quan sỏt bảng vừa hoàn thành ? Sự tiến hoỏ của giới ĐV thể hiện như thế nào? ? Sự thớch nghi của ĐV với mụi trường sống thể hiện như thế nào? Y/C HS lấy vớ dụ và rỳt ra KL ? Thế nào là hiện tượng thứ sinh? ? Tỡm trong cỏc loài bũ sỏt và lớp chim cú loài nào cú sự thớch nghi với mụi trường nước? GV nhận xột và kết lại - Thể hiện sự phức tạp về tổ chức cơ thể, bộ phận nõng đỡ. - Cú sự biến đổi về bộ phận cơ thể phự hợp mụi trường: Loài cú đời sống bay lượn cú cỏnh, loài sống ở nước cú võy, loài sống nơi khụ cạn dự trữ nước. HS lấy vớ dụ cụ thể HS đọc SGK – 201 HS nờu khỏi niệm - VD: Cỏ sấu là bũ sỏt sống trong nước. Chim cỏnh cụt là chim sống trong nước. Cỏ heo là thỳ sống trong nước Gới ĐV đó tiến hoỏ từ đơn giản đến phức tạp và thớch nghi với mụi trường sống * Hiện tượng thứ sinh là cỏc loài ĐV quay lại sống mụi trường của tổ tiờn Hoạt động 2: Tầm quan trọng trong thực tiễn của động vật Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV HD HS hoàn thành bảng 2 GV nhận xột và sửa bảng HS trao đổi nhúm và hoàn thành bảng 2 đại diện lờn điền bảng VI. Củng cố- Nhận xột GV nhận xột hoạt động của cỏc nhúm V. Dặn dũ Chuẩn bị giờ sau ụn tập, ụn lại kiến thức đó học Ngày soạn: Tuần 33 - Tiết 66 Ngày dạy: Bài 63 ễN TẬP A. MỤC TIấU 1.Kiến thức -Củng cố kiến thức phần ĐVCXS -Thấy được hướng tiến hoỏ của đv từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. -Thấy được đạc điểm thớch nghi của đv với mụi trường sống à đa dạng sinh học 2.Kỹ năng: Kỹ năng phõn tớch tổng hợp kiến thức 3.Thỏi độ: Giỏo dục ý thức học tập yờu thớch bộ mụn. B. CHUẨN BỊ -Tranh ảnh về động vật đó học -Bảng phụ -Phiếu học tập C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ III. Bài ụn tập Hoạt động 1: Trả lời cõu hỏi GV đưa ra hệ thống cõu hỏi: 1.Vẽ và chỳ thớch sơ đồ bộ nóo thỏ (1HS lờn bảng vẽ) 2.Trỡnh bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thăn lằn thớch nghi đời sống ở cạn? (Nhỡn tranh à TLCH) 3.Nờu đặc điểm chung của lớp chim? 4.Nờu đặc điểm chung của lớp thỳ? 5.Giải thớch vỡ sao ở mụi trường nhiệt đới giú mựa nhiều hơn ở mụi trường đới lạnh và hoang mạc đới núng? 6.Nờu cỏc biện phỏp để duy trỡ đa dạng sinh học? 1.Sơ đồ cấu tạo bộ nóo thỏ 2. -Da khụ cú vảy sừng -Cổ dài -Mắt cú mớ, cú tuyến lệ -Màng nhĩ trong hốc tai -Chi ngắn cú 5 ngún cú vuốt -Đuụi dài & Thõn dài. 3.Mỡnh cú lụng vũ bao phủ -Chi trước à cỏnh -Cú mỏ sừng -Phổi cú mang ống khớ, tỳi khớ tham gia hụ hấp -Tim 4 ngăn, mỏu đỏ tươi đi nuụi cơ thể -Trứng cú vỏ đỏ vụi, được ấp nhờ thõn nhiệt của chim bố mẹ -Là đv hằng nhiệt 4. -Là ĐVCXS cú tổ chức cao nhất -Thai sinh và nuụi con bằng sữa -Cú lụng mao -Bộ răng phõn hoỏ thành 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm -Tim 4 ngăn -Bộ nóo phỏt triển -Là đv hằng nhiệt 5. -Ở mụi trường đới lạnh & hoang mạc đới núng, khớ hậu quỏ khắc nghiệt, chỉ cú 1 số loài đv cú khả năng thớch nghi cao mới tồn tại à đa dạng loài thấp (ớt loài) -Ở mụi trường nhiệt đới giú mựa khớ hậu tương đối ổn định à đv thớch nghi và chuyờn hoỏ cao với mụi trường sống à đa dạng sinh học cao ( nhiều loài) 6. -Cấm đốt, phỏ, khai thỏc rừng bừa bói -Cấm săn bắn, mua bỏn đv quý hiếm -Đẩy mạnh cỏc biện phỏp chống ơ nhiễm mụi trường -Thuần hoỏ, lai tạo giống à tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng loài Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm 1.Những lớp đv nào trong ngành ĐVCXS là đv biến nhiệt, đẻ trứng a.Chim, thỳ, bũ sỏt b.Thỳ, cỏ xương, lưỡng cư c.Cỏ xương, lưỡng cư, bũ sõt. d.Lưỡng cư, cỏ xương, chim 2.Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đõy chứng tỏ thỏ thớch nghi đời sống tập tớnh lẫn trốn kẻ thự: a.Bộ lụng mao dày – xốp, chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ. b.Mũi và tai rất thớnh cú lụng xỳc giỏc c.Chi cú vuốt sắc, mớ mắt cử động được d.cả a và b 3.Chõu chấu, ếch đồng, kangủu, thỏ ngoài hỡnh thức di chuyển khỏc, cũn cú chung 1 hỡnh thức di chuyển là: a.đi b.nhảy đồng thời bằng 2 chõn c.bũ d.leo trốo bằng cỏch cầm nắm 4.Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cỏ võy chõn cổ, bũ sỏt cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ.Chim cổ và thỳ cổ bắt nguồn từ bũ sỏt cổ a.Đỳng b.Sai 5.Nối cỏc ý tương ứng giữa cột A & B A B 1/..là động vật hằng nhiệt cú cấu tạo thớch nghi với đời sống bay, chi trước biến thành cỏnh, chi sau cú bàn chan dài, cỏc ngún chõn cú vuốt a.Cúc nhà 2/Sống chui luồn dưới đỏy bựn, cú thõn rất dài, võy ngực và võy lưng tiờu biến, khỳc đuụi nhỏ, bơi rất kộm b.Thỳ mỏ vịt 3/ưa sống trờn cạn hơn ở dưới nước.Da sự sỡ nhiều tuyến độc.Hai tuyến mang lớn cú nọc độc c.Lươn 4/.cú mỏ dẹp, vừa sống ở nước, vừa sống ở cạn, đẻ trứng cú tuyến sữa nhưng chưa cú vỳ d.Chim bồ cõu 6.Chim cú những dấu hiệu nào khỏc biệt so với cỏc động vật khỏc đó học? 7.Những đặc điểm sau của bộ thỳ nào? -Răng cửa lớn, cú khoảng trống hàm -Răng cửa mọc dài liờn tục. -ăn tạp 8.Lớp đv nào cú hỡnh thức sinh sản hữu tớnh thấp nhất? (Trựng giày, ruột khoang, sỏn lỏ gan, cỏ, chim, thỳ) 9.Bộ lụng mao của thỏ: a.Là đặc điểm riờng của thỳ b.Giữ nhiệt cho cơ thể c.Cả a&b đều đỳng d.Cả a&b đều sai 10. Chọn những đạc điểm của cỏ voi thớch nghi đời sống ở nước: a.Cơ thể hỡnh thoi, cổ ngắn b.Chi trước cú màng bơi nối cỏc ngún c.Võy lưng to giữ thăng bằng d.Chi trước dạng bơi chốo e.Mỡnh cú vảy trơn g.Lớp mỡ dưới da dày f.Cả a.d.g 11. Nơi nào ở nước ta cú đa dạng sinh học cao: a.Đồng bằng sụng Hồng,đồng bằng sụng Cửu Long b. Đồng bằng sụng Hồng & vựng san hụ quần đảo Hoàng Sa c.Rừng nguyờn sinh Cỳc Phương, vựng san hụ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa d. Cả a.b.c HS trao đổi nhúm lớn và nờu đỏp ỏn đỳng 1.c 2.d 3.b 4.đỳng 5. 1-d 2-c 3-a 4-c 6.cú lụng vũ Cú 3 chõn Cú cỏnh Cú mỏ 7.Bộ gặm nhắm 8. Trựng giày 9.c 10.f 11.c IV. Củng cố GV hệ thống lại kiến thức cần nhớ V. Dặn dũ ễn lại toàn bộ hệ thống kiến thức đó học Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỡ Ngày soạn: Tuần 36 - Tiết 6 Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC Kè II A. MỤC TIấU 1. Kiến thức HS hệ thống lại cỏc kiến thức đó học 2. Kỹ năng HS làm bài nhanh và chớnh xỏc 3. Thỏi độ HS nghiờm tỳc làm bài B. CHUẨN BỊ GV: Đề kiểm tra HS: ễn lại kiến thức đó học C. TIẾN TRèNH DẠYHỌC I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ. GV phỏt đề kiểm tra III. Bài kiểm tra ĐỀ BÀI Cõu 1: Trỡnh bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thớch nghi đời sống ở cạn? Cõu 2: Trỡnh bày hệ hụ hấp của chim thớch nghi với đời sống bay? Cõu 3: Nờu đặc điểm chung của lớp thỳ? Cõu 4: Động vật quý hiếm là gỡ? Chỳng ta phải làm gỡ để bảo vệ động vật quý hiếm? ĐÁP ÁN Cõu 1: ( 3 điểm) - Da khụ cú vảy sừng - Cổ dài - Mắt cú mớ, cú tuyến lệ - Màng nhĩ trong hốc tai - Chi ngắn cú 5 ngún cú vuốt - Đuụi dài & Thõn dài. Cõu 2: (1 điểm) - Phổi cú thờm hệ thống ống khớ dày đặc - Cú sự phối hợp hoạt động của cỏc tỳi khớ bụng và tỳi khớ ngực Cõu 3: ( 3 điểm) - Là ĐVCXS cú tổ chức cao nhất - Thai sinh và nuụi con bằng sữa - Cú lụng mao - Bộ răng phõn hoỏ thành 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm - Tim 4 ngăn - Bộ nóo phỏt triển - Là đv hằng nhiệt Cõu 4: ( 3 điểm) + Động vật quý hiếm là những động vật cú giỏ trị về: Thực phẩm. dược liệu, mỹ nghệ, nguyờn liệu cộng nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu...Đồng thời nú phải là động vật hiện đang cú số lượng giảm sỳt trong tự nhiờn. + Biện phỏp - Đẩy mạnh bảo vệ mụi trường sống của động vật - Cấm săn bắt, buụn bỏn trỏi phộp động vật - Đẩy mạnh việc chăn nuụi và xõy dựng cỏc khu dự trữ thiờn nhiờn
Tài liệu đính kèm: