Tiết 21: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I.Xác định mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:- HS quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện. Phân biệt được cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong.
2.Kỹ năng:- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, kĩ năng quan sát đối chiếu với mẫu vật.
3.Thái độ:- GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận.
II.Xác định phương pháp:
- Thực hành kết hợp vấn đáp và hoạt động nhóm
Tuần 11 Ngày soạn: 1/11/2009 Ngày dạy: 2/11/2009 Tiết 21: Thực hành quan sát một số thân mềm I.Xác định mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:- HS quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện. Phân biệt được cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. 2.Kỹ năng:- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, kĩ năng quan sát đối chiếu với mẫu vật. 3.Thái độ:- GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận. II.Xác định phương pháp: - Thực hành kết hợp vấn đáp và hoạt động nhóm II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Mẫu trai mực mổ sẵn. - Mẫu trai ốc mực để quan sát cấu tạo ngoài - Tranh mô hình cấu tạo trong của trai mực 2) Học sinh:Sưu tầm mẫu vật IV.Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành - Phân chia các nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm * Hoạt động 2: Tiến trình thực hành. Bước 1: GV hướng dẫn nội quan sát: a- Quan sát cấu tạo vỏ - Trai: Phân biệt: Đầu, đuôi ; đỉnh vòng tăng trưởng; bản lề - ốc: Quan sát vỏ ốc, đối chiếu H20.2 SGK tr.68 để nhận biết các bộ phận , chú thích bằng số vào hình. - Mực: Quan sát mai mực, đối chiếu H20.3 SGK tr.69 để chú thích số vào hình b- Quan sát cấu tạo ngoài - Trai: quan sát mẫu vật phân biệt: áo trai, khoang áo, mang; thân trai, chân trai; cơ khép vỏ . Đối chiếu mẫu vật với H20.4 tr.69→ Điền chú thích bằng số vào hình - ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: Tua, mắt lỗ miệng, chân thân, Điền chú thích bằng số vào H20.1 tr.68 - Mực quan sát mẫu nhận biết các bộ phận sau đó chú thích vào H20.5 tr.69 c- Quan sát cấu tạo trong. - GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực . - Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ→ phân biệt các cơ quan . - Thảo luận trong nhóm→ Điền số vào ô trống của chú thích H20.6 tr.70 Bước 2: HS tiến hành quan sát - HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn - GV đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của HS hỗ trợ các nhóm yếu . - HS quan sát đến đâu ghi chép đến đó Bước 3: Viết thu hoạch. - Hoàn thành chú thích các H20.1- 6 . - Hoàn thành bảng thu hoạch( mẫu SGK tr.70) D) Củng cố: - Nhận xét tinh thần thái độ của nhóm trong giờ thực hành - Kết qủa bài thu hoạch là kết quả tường trình. - GV công bố đáp án đúng các nhóm theo dõi sửa chữa đánh giá chéo TT Động vật có đặc điểm tương ứng Đặc điểm cần quan sát ốc Trai Mực 1 Số lớp cấu tạo vỏ 3 3 1 2 Số chân( hay tua) 1 1 10 3 Số mắt 2 Không 2 4 Có giác bám Không Không Không 5 Có lông trên tua miệng Không Không Có 6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực Có Có Có E) Dặn dò: - Tìm hiểu vai trò của thân mềm . - Kẻ bảng1,2 SGK tr.72 vào vở Tuần 11 Ngày soạn: 1/11/2009 Ngày dạy: 5/11/2009 Tiết 22: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm I.Xác định mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:- Trình bày được sự đa dạng của ngành thân mềm. Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. 2.Kỹ năng:- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ, kĩ năng hoạt động nhóm 3Thái độ:- Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm. II.Xác định phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động theo nhóm II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Tranh phóng to H21.1 SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1. 2) Học sinh: - Kẻ bảng1,2 SGK tr.72 vào vở IV.Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung. - GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát H21 và H19 SGK thảo luận: + Nêu cấu tạo chung của thân mềm ? + lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng 1? - GV treo bảng phụ gọi HS lên làm bài tập. - GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức . I. Đặc điểm chung. - HS quan sát hình ghi nhớ kiến thức - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến điền vào bảng - Đại diện nhóm lên điền các cụm từ vào bảng 1 các nhóm khác nhận xét bổ sung. Các đặc điểm Đại diện Nơi sống Lối sống Kiểu vỏ đá vôi Đặc điểm cơ thể Khoang áo phát triển Thân mềm Không phân đốt Phân đốt 1- Trai sông Nước ngọt Vùi lấp 2 mảnh ´ ´ ´ 2- Sò Nước lợ Vùi lấp 2 mảnh ´ ´ ´ 3- ốc sên Cạn Bò chậm Xoắn ốc ´ ´ ´ 4- ốc vặn Nước ngọt Bò chậm Xoắn ốc ´ ´ ´ 5- Mực Biển Bơi nhanh Tiêu giảm ´ ´ ´ - Từ bảng trên GV yêu cầu HS thảo luận: + Nhận xét sự đa dạng của thân mềm + Nêu đặc điểm chung của thân mềm - GV chốt lại kiến thức. - HS nêu được : Kết luận: Đặc điểm chung của thân mềm : + Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi. + Có khoang áo phát triển. + hệ tiêu hóa phân hóa. * Hoạt động 2: vai trò của thân mềm - GV yêu cầu HS làm bài tập bảng 2 tr.72 SGK. - GV gọi HS hoàn thành bảng. - GV chốt lại kiến thức sau đó cho HS thảp luận + Ngành thân mềm có vai trò gì? + Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm? - HS dựa vào kiến thức trong chương và vốn sống để hoàn thành bảng 2 -1 HS lên làm bài tập lớp bổ sung. - HS thảo luận rút ra lợi ích và tác hại của thân mềm. 2) Vai trò của thân mềm. * lợi ích : - Làm thực phẩm cho người - Nguyênn liệu xuất khẩu. - Làm thức ăn cho động vật. - làm sạch môi trường nước. * Tác hại: là vật trung gian truyền bệnh, ăn hại cây trồng. 4) Củng cố-đánh giá: - Đánh dấu ì cho câu trả lời đúng nhất. Thân mềm không phân đốt Có khoang áo phát triển. Cả a và b. 5.Hướng dẫn về nhà - Học bài trả lời câu hỏi SGK . - Chuẩn bị theo nhốmcn tôm sông, tôm chín Chữ ký BGH Ngày 2 Tháng 11 năm 2009 Phạm Ngọc Chí
Tài liệu đính kèm: