Giáo án Sinh học 7 tiết 5 và 6

Giáo án Sinh học 7 tiết 5 và 6

Tuần3

Tiết5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

I) Mục tiêu

 HS phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày.

 HS hiểu được cách di chuyển, dinh dưỡng,sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.

 Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

 GD ý thức học tập bộ môn.

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 7 tiết 5 và 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần3 
Tiết5: trùng biến hình và trùng giày
Ngày soạn: 13/ 09/2007 
Ngày dạy: / /2007
I) Mục tiêu
HS phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày.
HS hiểu được cách di chuyển, dinh dưỡng,sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.
Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
GD ý thức học tập bộ môn. 
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên: Tranh cấu tạo trùng biến hình và trùng giày
2) Học sinh
3) Phương pháp: nêu và giảI quyết vấn đề, kết hợp hoạt động nhóm
III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* GV yêu cầu HS nghiên cứu thônh tin SGK trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài 
- Yêu cầu các nhóm lên ghi câu trả lời vào phiếu trên bảng .
-GV ghi ý kién bổ sung các nhóm vào bảng.
- GV hỏi: Dựa vào đâu để lựa chọn những câu hỏi trên ?
- GV tìm hiểu những câu trả lời đúng và chưa đúng. GV thống nhất và phân tích cho HS thấy
-GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn 
- GV giảI thích 1 số vấn đề cho HS :
+ Không bào tiêu hóa ở ĐVNS hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể.
+ trùng giầy TB mới chỉ có sự phân hóa đơn giản, tạm gọi là rãnh miệngvà hầu chứ không giống như ở con cá con gà
+ Sinh sản hữu tính ở trùng giầy là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản hữu tính.
* GV cho HS tiếp tục trao đổi:
+ Trình bầy quá trình tiêu hóa và bắt mồi của trùng biến hình?
+ Không bào co bóp ở trùng giầy khác với tùng biến hình như thế nào?
+ Số lượng nhân và vai trò của nhân.
+ Quá trình tiêu hóa ở trùng giầy và trùng biến hình khác nhau ở điểm nào? 
- HS Cá nhân tự đọc SGK tr.20,21. quan sát H5.1- 3 SGK tr.20,21, ghi nhớ kiến thức 
- trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được:
+ Cấu tạo: Cơ thể đơn bào
+ Di chuyển: 
+ Dinh dưỡng:
+ Sinh Sản:
- Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời, nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi phiếu chuẩn tự sửa chữanếu cần.
*HS thảo luận thống nhất ý kiến tìm câu trả lời:
- Yêu cầu nêu được:
+ trùng biến hình đơn giản
+ Trùng đế giầy phức tạp .
+ Trùng đế giầy: 1 nhân dinh dưỡng và 1 nhân sinh sản.
+ Trùng đế giầy đã có enzim để biến đổi thức ăn.
IV) Kiểm tra- Đánh giá:
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài bằng cách trả lời 3 câu hỏi SGK
V) Dặn dò 
Học bài trả lời câu hỏi SGK.
Tiết 6: trùng kiết lị và trùng sốt rét
Ngày soạn:13/ 09/2007 
Ngày dạy: / /2007
I) Mục tiêu
HS hiểu được trong số các loài ĐVNS có nhiều loại gây bệnh nguy hiểm trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét.
HS nhận biết được nơI kí sinh, cách gây hại từ đó rút ra các biện pháp phòng chống trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. kĩ năng hoạt động nhóm
GD ý thức vệ sinh cơ thể và vệ sinh cộng đồng.
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên:
Tranh cấu tạo và vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Tiêu bản trùng sốt rét và trùng kiết lị
2) Học sinh
3) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm.và làm việc với SGK.
III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lị và trùng rốt rét.
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát H6.1- 4 SGK tr.23,24. Hoàn thành phiếu học tập .
- GV lên quan sát lớp và hướng dẫn các nhóm học yếu 
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng. yêu cầu các nhóm lên ghi kết quả vào bảng
- GV cho HS quan sát kiến thức chuẩn trên bảng.
- GV cho HS làm nhanh bài tập SGK tr.23 so sánh trùng kiết lị và trùng biêt\ns hình.
- GV hỏi:
+ Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác hại như thế nào?
*So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- GV cho HS làm bảng 1 tr.23
- GV cho HS quan sát bảng 1 chuẩn kiến thức
- GV yêu cầu HS đọc lại nội bảng 1 kết hợp với H6.4 SGK. GV hỏi:
+ Tại sao người ta bị sốt rét da táI xanh?
+ Tại sao người bị kiết lị đI ngoài ra máu?
+ Muốn phòng tránh bệnh ta phảI làm gì?
- GV đề phòng HS hỏi: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cầom người lại sốt run cầm cập?
- Cá nhân tự đọc thong tin thu thập kiến thức .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiếnhoàn thành phiếu học tập.
Yêu cầu nêu được:
+ Cấu tạo:
+ Dinh dưỡng:
+ Trong vòng đời:
-Đại diện các nhóm ghi kiến thức vào từng đặc điểm của phiếu học tập
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Các nhóm theo dõi phiếu chuẩn kiến thức và tự sửa chữa.
- 1 vài HS đọc nội dung phiếu. 
- yêu cầu nêu được :
+ Đặc điểm giống:
+ Đặc điểm khác:..
* Cá nhân tự hoàn thành bảng 1
- 1 vài HS chữa bài tập HS khác nhận xét bổ sung.
- HS dựa vào kiến thức ở bảng 1 trả lời yêu cầu nêu được:
+ Do hồng cầu bị phá hủy.
+ Thành ruột bị tổn thương.
+ Giữ vệ sinh ăn uống
1) trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- Phiếu học tập
- Bảng 1 SGKtr.24
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nướcc ta.
- GV yêu cầu HS đọc SGk kết hợp với những thông tin thu thập được, trả lời câu hỏi:
Tình trạng bệnh sốt rét ở nước ta hiện nay như thế nào ?
+ cách phòng chống bệnh sốt trong cộng đồng?
- Gv hỏi: Tại sao người sống ở miền núi hay bị sốt rét?
- GV thông báo chính sách của nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét:
+ tuyên truyền ngủ có màn 
Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí.
+ Phát thuốc chữa cho người bệnh.
- GV yêu cầu Hs tự rut ra kết luận.
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK và thông báo tin mục em có biết tr.24 trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời, yêu cầu nêu được:
+ Bệnh sốt rét được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở 1 số vùng núi.
+ Diệt muỗi và vệ sinh môi trường
2) Bệnh sốt rét ở nước ta.
- Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần được thanh toán.
- Phòng bệnh: Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi.
IV) Kiểm tra- Đánh giá
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK
V) Dặn dò 
Học bài trả lời câu hỏi 3 SGK.
Đọc mục em có biết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn3.doc