Giáo án Sinh học 7 - Trường THCS Trần Hợi

Giáo án Sinh học 7 - Trường THCS Trần Hợi

MỞ ĐẦU

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Chứng minh được sự đa dạng, phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

- Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học, bảo vệ thực vật.

II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

 - Tranh ảnh động vật ở các môi trường sống khác nhau.

 2) Học sinh:

 - Đọc trước bài 1

 - Tranh ảnh động vật,

 

doc 190 trang Người đăng vultt Lượt xem 1584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 - Trường THCS Trần Hợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 01 
Tiết PPCT: 01	
MỞ ĐẦU
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Chứng minh được sự đa dạng, phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.
Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học, bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
 - Tranh ảnh động vật ở các môi trường sống khác nhau.
 2) Học sinh:
 - Đọc trước bài 1
 - Tranh ảnh động vật, 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ:
 2) Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: ĐA DẠNG LOÀI VÀ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
- GV yêu cầu HS đọc phần <
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1, 1.2 và trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét hình 1.1, 1.2?
+ Sự đa dạng về loài thể hiện ở mấy yếu tố?
+ Trả lời phần 6SGK trang 6.
- Yêu cầu HS đọc phần<.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sự đa dạng của động vật còn thể hiện ở yếu tố nào?
+ Cho ví dụ những loài có số lượng cá thể đông?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS trả lời:
+ Số loài.
+ Kích thước
+ HS thảo luận trả lời.
- HS đọc.
- HS trả lời:
+ Số lượng cá thể.
+ Hình dạng.
+ Kiến, ong, châu chấu
- HS kết luận.
TIỂU KẾT:
 Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng, phong phú. Chúng đa dạng về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống
HOẠT ĐỘNG II : ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG:
- GV yêu cầu HS trả lời bài tập hình 1.4.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Động vật sống ở những môi trường nào?
+ Nhận xét về môi trường sống của động vật?
- Yêu cầu HS trả lời phần 6.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Ngoài Bắc Cực vùng nào có khí hậu khắc nghiệt vẫn có động vật sinh sống? Kể tên? Đặc điểm thích nghi của động vật đó?
+ Tại sao động vật sống được ở nhiều loại môi trường khác nhau? Ví dụ.
+ Làm thế nào để thế giới động vật mãi đa dạng, phong phú?
- Yêu cầu HS kết luận.
HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời:
+ Dưới nước, trên cạn, trên không.
+ Động vật sống ở nhiều loại môi trường.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời:
+ Sa mạc: lạc đà có bướu dự trữ mỡ, đà điểu chạy nhanh, chuột nhảy.
+ Có đặc điển cơ thể thích nghi với môi trường sống.
+ Bảo vệ, duy trì, phát triển.
- HS kết luận.
TIỂU KẾT:
 Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống, động vật phân bố ở khắp các môi trường như: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không và ngay ở vùng cực băng giá quanh năm.
IV : CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Học bài cũ.
Đọc trước bài 2 “Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật”
Làm bài tập.
Sưu tầm hình ảnh động vật.
Tiết PPCT: 02
PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
Nêu được đặc điểm chung cũa động vật.
Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
Nêu được vai trò của động vật.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Bảng trang 9.trang 11
- Hình ảnh động vật.- Tranh vẻ hình 2.1 & 2.2 , bảng so sánh về động vật với thực vật và với đời sống con người.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 2.
- Sưu tầm hình ảnh động vật.bảng so sánh về động vật với thực vật và với đời sống con người.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Oån định lớp:
Kiểm tra bài củ:
- Động vật sự đa dạng , phong phú như thế nào?
- Động vật phân bố ở đâu? Đặc điểm thích nghi với các loại môi trường đó? Ví dụ.
- Làm thế nào thế giới động vật mãi đa dạng, phong phú?
 3) Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠTĐỘNG I: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
- GV giới thiệu tranh vẻ về mối quan hệ của động vật với thực vật.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và hòan thành bảng 1.
-Yêu cầu HS trả lời và cho ví dụ giải thích các đặc điểm có trong bảng 1.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng 1 trả lời câu hỏi SGK trang 10.
- Yêu cầu HS kết luận.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi .
- GV cùng HS kết luận nội dung
- HS quan sát & thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
-HS chia nhóm nhỏ thảo luận, kết luận 
TIỂU KẾT:
 Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào.
- Lớn lên và sinh sản.
 Khác nhau:
- Động vật:
+ Không có thành xenlulôzơ.
+ Sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
+ Có khả năng di chuyển.
+ Có hệ thần kinh và giác quan.
- Thực vật:
+ Có thành xenlulôzơ.
+ tự tổng hợp chất hữu cơ.
+ Không di chuyển.
+ Không có hệ thần kinh và giác quan
HOẠT ĐỘNG II: 	ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
Yêu cầu HS trả lời phần 6. 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm nào dễ phân biệt với thực vật nhất?
+ Đặc điểm nào giúp động vật chủ động phản ứng với kích thích bên ngoài hơn so với thực vật?
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung của động vật.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Di chuyển.
+ Hệ thần kinh và giác quan.
- HS trả lời.
TIỂU KẾT:
Đặc điểm chung của động vật:
- Có khả năng di chuyển.
- Dị dưỡng.
- Có hệ thần kinh và giác quan
HOẠT ĐỘNG III: SƠ LƯỢC PHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT
- Yêu cầu HS đọc phần <
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Động vật có bao nhiêu ngành?
+ Sinh học 7 đề cập những ngành nào?
+ Quan sát hình 2.2 nhận dạng các ngành?
+ Phân chia các loại động vật em sưu tầm vào các ngành?
+ Có thể chia các ngành ra làm mấy nhóm lớn? Dựa vào đặc điểm nào?
- GV nhận xét và tiểu kết.
- HS đọc.
- HS trả lời.
+ 20 ngành.
+ 8 ngành.
+ 2 nhóm: động vật không xương sống và động có xương sống.
- HS cùng kết luận.
TIỂU KẾT:
 Sinh học 7 đề cập đến 8 ngành chủ yếu:
Ngành Động vật nguyên sinh.
Ngành Ruột khoang.
Các ngành: Giun dẹp. Giun tròn, Giun đốt.
Ngành Thân mềm.
Ngành Chân khớp.
Ngành Động có xương sống gồm các lớp:
+ Cá.
+ Lưỡng cư.
+ Bò sát.
+ Chim.
+ Thú(có vú).
HOẠT ĐỘNG IV: VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 dựa vào hình ảnh các đại diện động vật em sưu tầm.
- Yêu cầu HS trả lời và nêu cụ thể tác dụng của động vật ở từng vai trò qua hình ảnh em sưu tầm.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
TIỂU KẾT:
- Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người, làm thí nghiệm, hỗ trợ cho con người trong lao động, thể thao, an ninh.
- Một số động vật truyền bệnh cho người. 
IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
Học bài cũ.
Đọc trước bài 3 “Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh”.
Làm bài tập.
Chuẩn bị thực hành: Rơm rạ khô cắt nhỏ 2 – 3cm cho vào 2/3 bình đựng đầy nước mưa(nước ao, nước cống rãnh), để ngoài sáng 5 – 7 ngày. Khăn lau.
Tổ duyệt
TUẦN: 02
Tiết PPCT: 03	CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT 
NGUYÊN SINH
Bài số : 3 (Thực hành)
QUAN SÁT MỘT SỐ
 ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình của ngành động vật nguyên sinh là trùng roi & trùng đế giày.
Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện.
Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cận thận khi thực hành.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Dụng cụ thực hành.
- Tranh trùng roi & trùng đế giày.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 3.
- Mẫu vật.
- Khăn.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Oån định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt động vật với thực vật?
- Đặc điểm chung của động vật?
- Vai trò của động vật?
 3) Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: YÊU CẦU VÀ CHUẨN BỊ
- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh 
- GV phân công việc cho học sinh, sau khi GV làm mẫu thì mỗi học sinh sẽ tự thực hành.
- Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành.
- HS để mẫu vật trên bàn cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS nhận dụng cụ thực hành.
HOẠT ĐỘNG II: TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH
1/ Quan sát trùng giày vàquan sát trùng roi
- GV hướng dẫn lại cách sử dụng kính hiển vi.
1) Quan sát trùng giày:
- GV hướng dẫn thao tác thực hành:
+ Dùng ống nhỏ giọt lấy 1 giọt nước ngâm rơm ở thành bình.
+ Nhỏ lên lam, đậy lamen, lấy bông thấm bớt nước.
+ Đặt lam lên kính hiển vi, điều chỉnh nhìn cho rõ.
2) Quan sát trùng roi:
 Tiến hành như quan sát trùng đế giày.
- HS quan sát & lắng nghe.
- HS quan sát, ghi nhớ.
2/Hướng dẩn HS làm thực hành
- GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai của học sinh.
- Làm phiếu thực hành. 
- HS tiến hành thực hành.
- Trả lời câu hỏi và ghi kết quả thực hành vào phiếu thực hành
IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
Học bài cũ.
Đọc trước bài 4 “Trùng roi”.
Kẻ phiếu học tập vào vở bài học:
Đặëc điểm
Tên ĐV
TRÙNG ROI XANH
- Cấu tạo.
- Di chuyển.
- Dinh dưỡng.
- Sinh sản.
- Tính hướng sáng.
Phân công nhóm thuyết trình nội dung bài mới.
Tiết PPCT: 04
Bài số : 4 
TRÙNG ROI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trung roi xanh.
Thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào sang động vật đa bào ở tập đoàn trùng roi.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình 4.1, 4.2, 4.3..
- Bảng da.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 4.
- Kẻ bảng đã dặn vào vở. 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Oån định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
- Cách lấy mẫu trùng giày &ø trùng roi?
- Đặc điểm nhận dạng trùng giày & trùng roi?
- Cách di chuyển của trùng giày & trùng roi?
 3) Tiến trình bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: TRÙNG ROI XANH
1/ Cấu tạo và di chuyển
- GV cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa về cấu tạo, di chuyển của trùng roi xanh.
- Gv treo tranh vẻ H4.1 
- Kết hợp tranh vẻ và thông tin GV hệ thống câu hỏi cho học sinh
? Cơ thể trùng roi cấu tạo như thế nào?
? Tế bào cấu tạo ra sau?
? Cơ thể di ch ...  dụ.
- Ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học?
 2) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM (5 p)
Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin 
- GV giới thiệu và hệ thống câu hỏi.
+ Thế nào là động vật quý hiếm? Ví dụ.
- GV cho HS quan sát hình ảnh 1 số động vật quý hiếm.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời tìm hiểu thông tin
- HS trả lời câu hỏi ( thông tin SGK)
- HS kết luận.
Tiểu kết:
 Là những động vật có giá trị nhiều mặt: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu.......và số lượng giảm sút.
HOẠT ĐỘNG II: VÍ DỤ MINH HỌA CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM (23P)
- Yêu cầu HS trả lời phần bảng SGK trang 196.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm của Việt Nam như thế nào?
+ Nêu ví dụ khác?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Tiểu kết:
 Cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam được biểu hiện:
 - Sẽ nguy cấp( VU)
 - It nguy cấp ( LR )
- Nguy cấp ( EN )
- Rất nguy cấp(CR)
HOẠT ĐỘNG III: BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM.( 8 P)
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin trả lời câu hỏi:
+ Vì sao phải bảo vệ động vật quý hiếm?
+ Biện pháp bảo vệ?
+ Em phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời câu hỏi
+ ĐV có giá trị
+ Bảo vệ môi trường, cấm săn bắt,.......
+ HS trả lời
- HS kết luận
Tiểu kết:
- Bảo vệ môi trường sống.
- Cấm săn bắn, buôn bán trái phép.
- Đẩy mạnh chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
- Tuyên truyền mọi người đều có biện pháp bảo vệ ĐV quý hiếm.
IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: (4 P)
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 61, 62 “ Tìm hiểu 1 số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương”.
Tổ duyệt
Lê Thanh Phong
TUẦN: 34 Từ ngày 03/05 đến 08/05 /2010
TIẾT: 64
THỰC HÀNH 
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
 CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Giúp học sinh nắm được những động vật có tầm quan trọng kinh tế ở gia đình và địa phương.
- Tập dượt cho học sinh cách sưu tầm các vật liệu sinh học qua sách đọc thêm, sách tham khảo, .... nhằm rèn luyện cách đọc sách , phân tích kiến thức bổ sung kiến thức cho 
- Nâng cao được lịng yêu thiên nhiên, nơi các em sống. Từ đĩ xây dựng được tình cảm thái độ cách xử lí đúng đắn đối với thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Thơng tin sách giáo khoa, 
+ Tranh một số động vật cĩ tầm quan trọng kinh tế
- Học sinh:
+ Tìm một số động vật ở địa phương, gia đình
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài củ:
3/ Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HOẠT ĐỘNG I: YÊU CẦU
-GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa
- GV giới thiệu về một số thơng tin cĩ liên quan đến động vật cĩ tầm quan trọng kinh tế.
- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ
- HS tìm hiểu thơng tin
- HS cĩ thể cùng giáo viên tìm hiểu thêm một số động vật cĩ tầm quan trọng kinh tế
- HS lấy ví dụ
HOẠT ĐỘNG II: NỘI DUNG TÌM HIỂU ĐỘNG VẬT Ở ĐỊA PHƯƠNG
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa.
- Yêu cầu tìm hiểu về đối tượng động vật ở địa phương
( Giống gia súc, gia cầm, vật nuơi ở địa phương...)
- GV cho học sinh lấy ví dụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét- kết luận
- HS tìm hiểu thơng tin 
1/ Đối tượng:
+ Gia súc
+ Gia cầm
+ Vật nuơi
- HS lấy ví dụ
- HS kết luận
2/ Nội dung:
Tập tính sinh học
Điều kiện sống
Ý nghĩa kinh tế
3/ Phương pháp:
Thu thập thơng tin từ sách báo
Thu thập thơng tin từ cơ sở sản xuất địa phương, trong gia đình
- HS lấy ví dụ
- HS cùng GV kết luận 
HOẠT ĐỘNG III: BÀI TẬP THỰC HÀNH.
Tên ĐV
Mơi trường sống
Suất khẩu
Làm cảnh
Thực phẩm
Mỉ nghệ
Thuốc
Gấu
Trên cạn
x
x
x
x
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
- GV cho học sinh làm bài tập thực hành.
IV/ CỦNG CỐ- DẶN DỊ:
Cần nắm được một số động vật cĩ tầm quan trọng ở địa phương
Về nhà tìm thêm động vật khác, tiết sau họa tiếp.
Hết
TIẾT: 65
THỰC HÀNH 
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
 CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Giúp học sinh nắm được những động vật có tầm quan trọng kinh tế ở gia đình và địa phương.
- Tập dượt cho học sinh cách sưu tầm các vật liệu sinh học qua sách đọc thêm, sách tham khảo, .... nhằm rèn luyện cách đọc sách , phân tích kiến thức bổ sung kiến thức cho 
- Nâng cao được lịng yêu thiên nhiên, nơi các em sống. Từ đĩ xây dựng được tình cảm thái độ cách xử lí đúng đắn đối với thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Thơng tin sách giáo khoa, 
+ Tranh một số động vật cĩ tầm quan trọng kinh tế
- Học sinh:
+ Tìm một số động vật ở địa phương, gia đình
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài củ:
3/ Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HOẠT ĐỘNG I: YÊU CẦU
-GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa
- GV giới thiệu về một số thơng tin cĩ liên quan đến động vật cĩ tầm quan trọng kinh tế.
- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ
- HS tìm hiểu thơng tin
- HS cĩ thể cùng giáo viên tìm hiểu thêm một số động vật cĩ tầm quan trọng kinh tế
- HS lấy ví dụ
HOẠT ĐỘNG II: NỘI DUNG TÌM HIỂU ĐỘNG VẬT Ở ĐỊA PHƯƠNG
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa.
- Yêu cầu tìm hiểu về đối tượng động vật ở địa phương
( Giống gia súc, gia cầm, vật nuơi ở địa phương...)
- GV cho học sinh lấy ví dụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét- kết luận
- HS tìm hiểu thơng tin 
1/ Đối tượng:
+ Gia súc
+ Gia cầm
+ Vật nuơi
- HS lấy ví dụ
- HS kết luận
2/ Nội dung:
Tập tính sinh học
Điều kiện sống
Ý nghĩa kinh tế
3/ Phương pháp:
Thu thập thơng tin từ sách báo
Thu thập thơng tin từ cơ sở sản xuất địa phương, trong gia đình
- HS lấy ví dụ
- HS cùng GV kết luận 
HOẠT ĐỘNG III: BÀI TẬP THỰC HÀNH
Tên ĐV
Mơi trường sống
Suất khẩu
Làm cảnh
Thực phẩm
Mỉ nghệ
Thuốc
Sinh học
Thẩm mỉ
Trăn
Trên cạn
x
x
x
x
..............
..............
..............
D nước
..............
..............
..............
..............
Trên cây
..............
..............
..............
Tr hang
IV/ CỦNG CỐ- DẶN DỊ
Cần tìm hiểu thêm một số động vật khác cĩ tầm quan trọng kinh tế ở địa phương.
Về nhà tiếp tục soạn đề cương chuẩn bị ơn tập, kiểm tra học kì
Tổ duyệt
Lêê Thanh Phong
TUẦN: 35 Từ ngày 10 đến 15 tháng 05 năm 2010
TIẾT: 
ƠN TẬP
I/ MỤC TIÊU BÀI HOC.
- Giúp học sinh khái quát hĩa được hướng tiến hĩa của giới động vật, từ đơn bào đến đa bào, từ bậc thấp đến bậc cao.
- Giải thích được mơi trường thứ sinh với mơi trường nước, như cá sấu, chim cánh cụt, cá voi...
- Thấy được tầm quan trọng của động vật trong tự nhiên đối với đời sống.
II/ CHUẨN BỊ.
- Giáo viên
+ Hệ thống bài tập, hệ thống câu hỏi
- Học sinh
+ Ơn tập nội dung các bài đả học
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài củ
3/ Tiến trình bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: SỰ TIẾN HĨA CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa.
- GV thuyết trình, diển giải và hệ thống câu hỏi.
- GV yêu cầu đọc thơng tin bảng 1 và điền vào bảng cho phù hợp.
Bảng 1:
Đ điểm
Cơ thể Đ bào
Cơ thể đa bào
Đối xứng tỏa trịn
Đối xứng hai bên
Cơ thể mềm
Cơ thể đá vơi
Xương ki tin
Bộ xương trong
Ngành 
Đại diện
- GV cho học sinh kết luận.
- HS tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa
- HS tiếp nhận thơng tin và điền thơng tin bảng 1
Đ điểm
Cơ thể Đ bào
Cơ thể đa bào
Đối xứng tỏa trịn
Đối xứng hai bên
Cơ thể mềm
Cơ thể đá vơi
Xương ki tin
Bộ xương trong
Ngành 
Đại diện
- HS trả lời và kết luận.
Tiểu kết
- Trong quá trình tiến hĩa động vật từ cơ thể đơn bào thành cơ thể đa bào .
Từ động vật đa bào cĩ đời sống cố định, sống bám, cơ thể đối xứng tỏa trịn.... đến động vật cĩ đời sống di động , đối xứng hai bên
Động vật từ chổ khơng cĩ bộ phận bảo vệ, nâng đỡ đến cơ thể cĩ vỏ đá vơi bên ngồi( thân mềm) bộ xương bằng kitin, hoặc xương trong đối với ĐVCXS.
IV: CỦNG CỐ- DẶN DỊ.
Về nhà tiếp tục ơn tập phần tiếp theo
Chuẩn bị cho tiết ơn tập và kiểm tra học kì
TIẾT: 66
ƠN TẬP
I/ MỤC TIÊU BÀI HOC.
- Giúp học sinh khái quát hĩa được hướng tiến hĩa của giới động vật, từ đơn bào đến đa bào, từ bậc thấp đến bậc cao.
- Giải thích được mơi trường thứ sinh với mơi trường nước, như cá sấu, chim cánh cụt, cá voi...
- Thấy được tầm quan trọng của động vật trong tự nhiên đối với đời sống.
II/ CHUẨN BỊ.
- Giáo viên
+ Hệ thống bài tập, hệ thống câu hỏi
- Học sinh
+ Ơn tập nội dung các bài đả học
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài củ
3/ Tiến trình bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU SỰ THÍCH NGHI THỨ SINH
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin SGK và quan sát hình 63
- GV thuyết trình và hệ thống câu hỏi
? Trong lớp bị sát và lớp chim đã cĩ những trường hợp cụ thể nào thể hiện sự thích nghi thứ sinh?
?..................................................?
- GV yêu cầu học sinh trả lời và kết luận
- HS tìm hiểu thơng tin và quan sát tranh
- HS trả lời câu hỏi ( theo thơng tin sách giáo khoa)
- HS trả lời – kết luận
Tiểu kết:
Cĩ những động vật cĩ xương sống sau khi chuyển lên cạn và thích nghi được mơi trường, song con cháu lại đi tìm nguồn sống trong mơi trường nước. chúng cĩ cấu tạo và thích nghi với mơi trường nước.Đĩ là hiện tượng thích nghi thứ sinh
HOẠT ĐỘNG II: TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin bảng 2 
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
- HS tìm hiểu thơng tin bảng 2
- HS thảo luận (5 p)
Bảng 2:
STT
Tầm quan trọng thực tiễn
Tên động vật
Động vật khơng xương sống
Động vật cĩ xương sống
1 Động vật cĩ ích
Thực phẩm( vật nuơi, đặc sản..)
Sị, tơm cua, 
Chĩ, ba ba, 
Dược liệu
Cơng nghệ( vật dụng, mĩ nghệ, hương liệu...)
Nơng nghiệp 
Làm cảnh
Vai trị trong tự nhiên
2 Động vật cĩ hại
Đối với nơng nghiệp
Đối với đời sống con người
Đơiư với sức khỏe con người
- GV cùng học sinh kết luận.
IV: CỦNG CỐ- DẶN DỊ.
- Về nhà ơn tập kỷ nội dung bài 
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì
Tổ duyệt
Lê Thanh Phong
Ban giám hiệu
Huỳnh Việt Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an _Sinh_hoc7.doc